1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn huyện hóc môn, thành phố hồ chí minh

82 555 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 570,12 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ TUẤN TÀI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HÓC MÔN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã số: 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 11 1.1 Khái quát sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức hành nước ta 11 1.2 Khái niệm, ý nghĩa vai trò thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức 13 1.3 Nội dung giai đoạn thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức 20 1.4 Các nhân tố tác động đến thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức 33 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI HUYỆN HÓC MÔN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Các nhân tố tác động đến thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh 35 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh 38 2.3 Kết thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh 41 2.4 Đánh giá khái quát việc thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh 52 Chương 3: TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở HUYỆN HÓC MÔN HIỆN NAY 56 3.1 Nhu cầu, mục tiêu định hướng tăng cường thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức Huyện Hóc Môn 56 3.2 Hoàn thiện giải pháp, công cụ thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức 60 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.3.1: Kết thực sách tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức 44 Bảng 2.3.3: Kết thực sách cử đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn lý luận trị 48 Bảng 2.3.4: Kết thực sách thi đua khen thưởng 49 Bảng 2.3.5: Kết thực sách hưởng chế độ sách cán bộ, công chức, viên chức cấp xã 50 Bảng 2.3.6: Kết thực sách đánh giá, phân loại cán bộ, công chức, viên chức 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hóc Môn huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km hướng Tây Bắc, diện tích: 10.943 ha, dân số: 421.578 người Huyện thực có kết cấu kinh tế “công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, thương mại – dịch vụ, nông nghiệp”; khuyến khích phát triển loại hình thương mại – dịch vụ có giá trị gia tăng cao; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị Chương trình “Xây dựng nông thôn xã gắn với thực Nghị nông nghiệp, nông dân, nông thôn” hoàn thành, 10 xã Ủy ban nhân dân thành phố công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, huyện Chính phủ công nhận đạt chuẩn huyện nông thôn Huy động tốt nguồn lực đầu tư sở hạ tầng, tăng cường quản lý đất đai, trật tự đô thị; xã hội hóa đầu tư công trình giao thông, y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; thực tốt chương trình an sinh xã hội; đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”; chương trình “Giảm nghèo, tăng hộ bền vững” có chuyển biến tích cực Giữ vững quốc phòng – an ninh; đảm bảo trật tự an toàn xã hội; thực tốt chiến lược cải cách tư pháp Hiện nay, tốc độ đô thị hóa địa bàn huyện Hóc Môn diễn nhanh, dân số tăng cao, ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý địa phương, công tác quản lý đất đai, quy hoạch, trật tự xây dựng đô thị, trật tự an toàn xã hội, giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội Nghị Đại hội Đảng huyện Hóc Môn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 xác định mục tiêu tổng quát “Tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước dân tộc, truyền thống cách mạng quê hương Mười tám thôn vườn trầu; huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng “thương mại – dịch vụ, công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp”, hoàn thiện kết cấu hạ tầng, bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội; nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức sở đảng chất lượng đội ngũ cán đảng viên; cải cách hành sâu rộng gắn với xây dựng quyền phục vụ nhân dân; thực hiệu công tác dân vận hệ thống trị, phát huy dân chủ gắn với giữ vững kỷ luật, kỷ cương” Để thực mục tiêu tổng quát tiêu chủ yếu mà Nghị Đại hội Đảng huyện Hóc Môn lần thứ XI, nhiệm kỳ 2015 – 2020 đề ra, yêu cầu đặt huyện Hóc Môn giai đoạn thời gian tới phải nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tất lĩnh vực, xây dựng máy quyền tinh gọn, hiệu quả; đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đảm bảo số lượng chất lượng, có tinh thần trách nhiệm cao, ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Trong năm qua, việc tăng cường thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện Hóc Môn mang lại kết tích cực góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn huyện Để khẳng định vai trò quản lý mình, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phải tự xác định nhiệm vụ, nâng cao tri thức để đảm nhận công việc phục vụ nghiệp cách mạng, quản lý Nhà nước phục vụ nhân dân Cần phải thể vai trò thông qua làm việc cách cụ thể, chu đáo, trung thực giải nhiệm vụ chuyên môn cách khẩn trương, nhanh chóng Tuyệt đối không để xảy tình trạng giải công việc tắc trách, vô tổ chức mà phải tổ chức làm việc có uy tín, điều hành, giải kịp thời, xác yêu cầu đáng nhân dân Ở quan, tổ chức, cán bộ, công chức, viên chức phải xúc tiến tiến trình chung công việc, không làm trì trệ Trong hoạt động cán bộ, công chức, viên chức phải chủ động hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, chống lại quan liêu, đùn đẩy trách nhiệm giữ vững mối quan hệ với quần chúng, thu hút quần chúng tham gia ngày đông đảo vào công tác quản lý Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh người cán bộ, công chức, viên chức tài mà phải có đức, Người quan niệm người cán bộ, công chức, viên chức có tài mà đức không rễ thường gây tai hại không nhỏ Ngược lại có đức mà tài chẳng khác ông bụt ngồi chùa Đạo đức giữ vị trí hàng đầu, bản, định nhân tố người cán bộ, công chức, viên chức Trong hoàn cảnh người cán bộ, công chức, viên chức phải đặt lợi ích nhân dân, Đảng nhà nước lên hết Với tiêu chí đạo đức đó, người cán bộ, công chức, viên chức muốn thực tốt vai trò không quan liêu, xa rời dân, phải biết lắng nghe ý kiến quần chúng, thành tâm học hỏi quần chúng, biết tổ chức, biết lãnh đạo, nói phải đôi với việc làm Tuy nhiên, qua thực tiễn địa bàn huyện nói riêng nước nói chung, cho thấy công tác thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức có hạn chế sau: - Chính sách tuyển dụng nhiều hạn chế, bất cập như: tuyển dụng trước đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ sau; tuyển dụng trước đăng ký thi tuyển công chức sau; lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phận cán bộ, công chức chưa đáp ứng yêu cầu công việc tình hình mới; công tác phối hợp việc thực nhiệm vụ chuyên môn chưa kịp thời hiệu chưa cao; số cán bộ, công chức, viên chức chưa thực nhiệt tình có trách nhiệm việc phục vụ nhân dân - Việc quản lý cán bộ, công chức, viên chức số quan, đơn vị chưa chặt chẽ, tình trạng cán bộ, công chức, viên chức sớm, muộn, giải việc riêng làm việc - Việc thực sách cán bộ, công chức từ sách tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật, tiền lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, điều kiện làm việc, nghỉ ngơi… thiếu đồng bộ, cấp xã Một số quy định văn luật, pháp lệnh, nghị định, thông tư, hướng dẫn bộ, ngành trung ương địa phương có chồng chéo, thiếu thống nhất, chí trái ngược Điều làm cho việc triển khai thực địa phương gặp nhiều khó khăn - Công tác nhận xét, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức chưa thực chất với lực thật sự; tồn phổ biến tình trạng đánh giá theo kiểu “giơ cao đánh khẽ”, nể nang, chạy theo thành tích công tác đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức, viên chức - Vẫn phổ biến tình trạng xem trọng cấp, phân biệt loại hình đào tạo sử dụng cán bộ, công chức, viên chức; chưa trọng nhiều đến lực công tác, hiệu làm việc Từ tồn nêu trên, nhằm đánh giá thực trạng việc triển khai thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn thời gian qua, từ đề xuất giải pháp sách nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu việc thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn năm tới, thân chọn đề tài “Thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh” cho Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách công Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức vấn đề mà Đảng ta đề cập từ ngày đầu thành lập nước liên tục đến như: Sắc lệnh số 188 năm 1948 số 76 năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành; Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X XI; Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 Đến thời điểm nay, có nhiều viết, công trình nghiên cứu liên quan đến phát triển cán bộ, công chức nói chung Trong đó, bật là: - TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên): “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức” phân tích vai trò, đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức; quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việc hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, vững mạnh - TS Nguyễn Ngọc Hiến (2002) chủ biên "Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành Việt Nam" đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật công vụ, công chức; đổi chế tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, đại hoá công sở - Đề tài khoa học GS.TS Bùi Văn Nhơn - Học viện Hành Quốc gia làm chủ nhiệm với nội dung: "Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành nhà nước nước ta giai đoạn nay" (2005) đề xuất giải pháp xây dựng đội ngũ CB,CC hành chuyên nghiệp để thực thi nhiệm vụ cách tốt - Đề tài khoa học cấp Bộ (2008) TS Nguyễn Ngọc Vân – Bộ Nội vụ “Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng CB,CC hành theo nhu cầu công việc” phân tích sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC hành đáp ứng nhu cầu công việc, xác định nhu cầu đào tạo, thực đổi nội dung chương trình đào tạo; từ phát huy tối đa vai trò công chức thực đào tạo theo nhu cầu công việc - Đề tài cấp Bộ (2009) Vũ Xuân Khoan - Bộ Nội vụ “Nghiên cứu xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC xã, phường, thị trấn khu vực Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007 – 2015” tập trung phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng đội ngũ CB,CC công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CB,CC xã, phường, thị trấn khu vực đồng sông Cửu Long; từ đề phương hướng giải pháp xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CB,CC tỉnh khu vực đồng sông Cửu Long giai đoạn 2007 - 2015 - Văn Tất Thu (2012), “Yêu cầu nâng cao chất lượng trình độ, lực đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước nghiệp CNH, HĐH đất nước hội nhập kinh tế quốc tế” - TS Đặng Khắc Ánh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm – khó khăn kiến nghị, phân tích cần thiết đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm khó khăn kiến nghị để thực tốt đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm - Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế” Tạp chí Cộng sản- Nhà xuất Chính trị quốc gia tổ chức 8/2012 Hà Nội - GS.TS Đinh Văn Tiến, Ths Thái Vân Hà (2013), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tình hình mới, phân tích vai trò, thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên Nếu thiếu công tâm, trung thực khó đánh giá cách khách quan, vô tư - cho dù có đầy đủ tri thức để đánh giá cán Khi đánh giá cán bộ, công chức, viên chức xem xét lúc, thời điểm, thời gian ngắn nhìn thấy mà cần có thời gian dài, trình Mọi việc có chuyển biến, người có thay đổi nhiều mặt, nên nhận xét người cố định, bất biến mà phải trình vận động Do đó, phải kết hợp theo dõi đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ cán nhằm phản ánh liên tục kịp thời phát triển cán bộ, kết hợp nhiều nguồn thông tin khác để phân tích, chọn lọc cho khách quan Cái “tầm” kiến thức cần thiết để đánh giá cán Muốn vậy, người tham gia đánh giá phải học tập, nâng cao nhận thức, thảo luận dân chủ, công khai để đánh giá cán Những kiến thức quan điểm đắn Đảng, Nhà nước công tác cán để nhận xét cán hay sai, tốt hay xấu dễ Nhiều trường hợp cán hiền lành, phúc hậu, “bình bình”, thiếu đoán xử lý số công việc thuộc chức trách lại đánh giá cao Ngược lại, cán đứng đắn, kiên quyết, động, dám nghĩ, dám làm, dám nói thẳng, nói thực, dám chịu trách nhiệm làm lòng phận cán bộ, đồng nghiệp nhận xét, đánh giá không cao Ngoài ra, cần phải lấy hiệu công tác thực tế làm thước đo chủ yếu Đánh giá cán phải dựa vào quy định cụ thể tiêu chuẩn chức danh tiêu chí đánh giá đối tượng cán Năng lực cán thể hiệu hoàn thành nhiệm vụ trị họ theo chức trách nhiệm vụ giao, thể khối lượng, chất lượng hiệu công tác lĩnh vực lãnh đạo, quản lý Vì vậy, để đánh giá cán khách quan hơn, phương thức đánh giá cần bổ sung yếu tố định lượng (về 64 công việc, thời gian hoàn thành công việc, tỷ lệ xử lý tình thỏa đáng giải pháp sáng tạo công việc,…) cách xây dựng hệ thống yêu cầu, đòi hỏi công việc cho vị trí công chức, viên chức với tiêu chí tiêu chuẩn trình độ, lực; khối lượng công việc, quy trình xử lý; quy trình tổng hợp, báo cáo kết công tác định kỳ Do vậy, đánh giá lực, sở trường cán bộ, công chức, viên chức đóng góp tích cực cho việc bố trí, xếp công việc xác, tạo điều kiện cho công chức phát huy sở trường từ hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Ngược lại, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức không đúng, không thực chất, không khách quan bố trí, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức không mà quan trọng làm mai dần động lực phấn đấu phát triển, ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị 3.2.2.4 Giải pháp sách quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức Đổi công tác quy hoạch cán bộ, công chức, viên chức: xem xét lựa chọn giới thiệu người vào quy hoạch chức danh phải đảm bảo quy trình, thể công khai, khách quan, dân chủ, thực chất để lựa chọn người có phẩm chất đạo đức, có lực đưa vào quy hoạch Thực tốt phương pháp quy hoạch theo hướng “mở” “động”, quy hoạch mở không cục khép kín địa phương, đơn vị; quy hoạch động phải thường xuyên rà soát, điều chỉnh, bổ sung nhân tố đưa quy hoạch đối tượng không đủ điều kiện, khả phát triển Công tác quy hoạch phải gắn với đào tạo, điều động, luân chuyển để cán rèn luyện; kịp thời thay vị trí, chức danh lãnh đạo 65 chủ chốt cần thiết, đảm bảo tính ổn định kế thừa liên tục phát triển cán bộ, công chức, viên chức Thời gian đến cần đổi tăng cường thực sách quy hoạch cán bộ, công chức giải pháp sau: - Trước hết phải tiếp tục nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên, thực quan điểm, nguyên tắc, phương châm, nội dung phương pháp công tác quy hoạch cán cấp ủy đảng, cấp sở để tạo thống tổ chức thực quy hoạch - Tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch, luân chuyển cán đồng thời với việc đổi đồng khâu khác công tác cán bộ, trước hết đổi công tác đánh giá cán Tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán tiêu chí đánh giá cán theo tiêu chuẩn chức danh, theo hiệu công việc tín nhiệm cán bộ, đảng viên, nhân dân Công khai lĩnh vực công tác, tiêu nhiệm vụ giao kết thực nhiệm vụ cán nhân dân theo dõi, giám sát, góp ý kiến, thể tín nhiệm thông qua để xem xét, đánh giá cán Xây dựng phương thức đánh giá cán mối quan hệ biện chứng lực, thành tích công tác, uy tín, tín nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân - Thực quy hoạch cán bộ, công chức nên tuân thủ theo bước: dân chủ trước, tập trung sau; trước cấp ủy sở bàn bạc định tập trung, cần mở rộng dân chủ để phát giới thiệu nguồn cho quy hoạch, mặt khác trước người đề cử thêm, người đứng đầu cần nhận xét, đánh giá ứng viên đề cử cách công khai họp quan, đơn vị - Nên có quy định người đứng đầu quan, đơn vị phải chịu trách nhiệm cá nhân cao tập thể lãnh đạo kết chất lượng công tác quy hoạch cán bộ, công chức 66 - Thực phương châm “động” “mở” quy hoạch cán bộ, công chức, chức danh quy hoạch không người, người không quy hoạch chức danh - Đổi công tác tạo nguồn cán theo hướng lựa chọn sinh viên tốt nghiệp loại trở lên trường đại học có chất lượng cử sở (những nơi khó khăn, có nhu cầu) để đào tạo phong trào lao động, sản xuất, từ chọn lọc nguồn quy hoạch cán lâu dài Xây dựng, thực chế tiến cử cán bộ; chế người đứng đầu đề xuất, chuẩn bị người quy hoạch thay mình, người đứng đầu lựa chọn, giới thiệu để bầu cử, bổ nhiệm cấp phó - Đào tạo, bồi dưỡng cán quy hoạch theo chức danh cán bộ, cấp, ngành, lĩnh vực công tác Xây dựng thực chế độ tập lãnh đạo, quản lý; cán chủ chốt cấp nói chung phải kinh qua vị trí chủ chốt cấp để đào tạo, thử thách cán - Thực nghiêm cấu độ tuổi quy hoạch cấp ủy ban lãnh đạo, quản lý cấp Cấp có thẩm quyền phê duyệt, xác nhận quy hoạch thông qua phương án nhân cấp ủy quy hoạch phương án nhân đáp ứng yêu cầu Việc bổ nhiệm cán lãnh đạo, quản lý cần bảo đảm độ tuổi lãnh đạo cấp; cấp huyện thiết phải có cán nữ cấu lãnh đạo Trên sở quy hoạch cán bộ, cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo quan, đơn vị phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển cán quy hoạch 3.2.2.5 Giải pháp sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển cán bộ, công chức, viên chức Để đổi hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển cán bộ, công chức, viên chức thời gian tới cần thực giải pháp sau: - Đổi hoàn thiện công tác lập kế hoạch đào tạo phát triển hàng năm, trung dài hạng cho loại cán bộ, công chức, viên chức, mhằm xây 67 dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương trước mắt lâu dài - Ngoài việc đào tạo cho cán bộ, công chức, viên chức đạt chuẩn trình độ chuyên môn, lý luận trị, cần ý đào tạo chuyên sâu công việc chức danh, kỹ xử lý tình diễn sở, để cán bộ, công chức, viên chức nắm bắt cách đặt vấn đề, giải vấn đề xúc, cộm vừa đảm bảo thấu tình đạt lý có hiệu - Nâng cao sách hỗ trợ vật chất cho cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, để họ an tâm vừa làm vừa học nhằm nâng cao trình độ, đồng thời phải hoàn thành nhiệm vụ giao 3.2.2.6 Giải pháp sách khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức Công tác xét khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức cần tổ chức thực định kỳ hàng quý, cuối năm sau kết thúc đợt hoạt động quan trọng, dựa kết đánh giá thực công việc cán bộ, công chức, viên chức theo thời kỳ tương ứng, để công tác khen thưởng thực công bằng, khách quan, phát huy tác dụng tốt Quyết định khen thưởng cho cán bộ, công chức, viên chức cần cân nhắc nhiều mặt, quan trọng chủ yếu kết quả, hiệu thực công việc hài lòng cao người dân cán bộ, công chức, viên chức Để công tác khen thưởng phát huy tác dụng tốt, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức, viên chức hăng say làm việc, cần cân nhắc lựa chọn hình thức, giá trị phần thưởng phù hợp với mức độ thành tích đạt được, phù hợp với đối tượng Xử lý nghiêm minh, kịp thời trường hợp cán bộ, công chức, viên chức vi phạm khuyết điểm bị xử lý kỷ luật để đảm bảo kỷ cương niềm tin nhân dân sách Đảng pháp luật Nhà nước 68 3.2.2.7 Giải pháp sách tiền lương cán bộ, công chức,viên chức Trong điều kiện kinh tế - xã hội đất nước ta khó khăn, thu nhập, mức sống đại phận cán bộ, công chức, viên chức thấp, tiền lương nguồn thu nhập chủ yếu để nuôi sống thân gia đình họ, không đảm bảo tốt làm cho cán bộ, công chức, viên chức không yên tâm làm việc Thời gian đến sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức cần thực số giải pháp: - Đổi chế độ trả lương cho cán bộ, công chức, viên chức theo hướng lấy kết thực công việc làm để xác định mức tiền lương thực tế cán bộ, công chức, viên chức Điều cần phải vào hệ số lương theo ngạch bậc quy định, đồng thời vừa vào khối lượng chất lượng công việc hoàn thành thực tế cán bộ, công chức, viên chức Để đạt giải pháp quan quản lý nhân cấp huyện định kỳ hàng quý cuối năm tiến hành đánh giá thành tích, kết công tác, mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, công chức, viên chức để xác định mức tiền lương cụ thể cho cán bộ, công chức, viên chức cách phù hợp - Từng bước nâng dần mức thu nhập từ công việc theo hướng kiêm nhiệm nhiều chức danh, cấp xã Thực tế cán bộ, công chức mức lương không đủ trang trãi nhu cầu bản, thiết yếu thân, chưa nói đến nhu cầu tinh thần bình thường, kinh tế thiếu ổn định, giá leo thang cán bộ, công chức lại khó khăn Vì cần gắn kiêm nhiệm nhiều chức danh để tăng thu nhập 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể thực sách Các quan thực sách cần tăng cường công tác tham mưu việc tuyển dụng, bố trí, sử dụng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, điều 69 động, luân chuyển, bổ nhiệm thực sách cán bộ, công chức, viên chức Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực sách cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên, liên tục hơn, ban hành hướng dẫn thực tốt sách thu hút, đào tạo, khen thưởng sách hỗ trợ theo lương cho cán bộ, công chức, viên chức Rà soát ban hành chức năng, nhiệm vụ theo tinh thần Nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 Chính phủ, xây dựng tổ chức đầu mối đảm bảo đủ số lượng, tiêu chuẩn theo chức danh chuyên môn vị trí việc làm 3.2.4 Tăng cường nguồn lực thực sách Tiếp tục kiện toàn máy, tổ chức, nâng cao lực quản lý, điều hành, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền cấp; tăng cường lực hiệu công tác tham mưu thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức Sử dụng nguồn cán bộ, công chức, viên chức quy hoạch, trẻ có lực tiến hành đào tạo, bồi dưỡng theo chương trình, kế hoạch nhằm xây dựng đội ngũ cán kế cận, chuyển tiếp hệ, bước nâng cao hiệu lực, hiệu quyền từ huyện đến xã, thị trấn Chú trọng xây dựng đội ngũ tham mưu có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, tính chuyên nghiệp cao, có khả dự báo, đề xuất giải pháp, xử lý vấn đề phát sinh Mạnh dạn giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm biên chế, tài theo quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước 70 Tiếp tục tăng cường kỷ luật, kỷ cương nâng cao trách nhiệm hoạt động công vụ; công khai minh bạch thực trách nhiệm công vụ để nhân dân giám sát việc thực Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực Trong đó, cần tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý phát triển cán bộ, công chức, viên chức không ngừng tư đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển cán bộ, công chức, viên chức Đổi sách, chế, công cụ phát triển cán bộ, công chức, viên chức như: môi trường làm việc, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư, ý sách phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài Từng bước cải tiến tăng cường phối hợp cấp, ngành, chủ thể tham gia phát triển cán bộ, công chức, viên chức Bố trí bảo đảm nguồn lực tài cho thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển lực lượng cán bộ, công chức, viên chức đến năm 2020 Tăng đầu tư phát triển nhân lực giá trị tuyệt đối tỷ trọng tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội Xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội như: hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực địa phương khó khăn, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,… Xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể cho địa phương thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật phát triển nguồn cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam phù hợp với tình hình Khuyến khích, vận động cán bộ, công chức, viên chức thường xuyên trao dồi, bồi dưỡng ngoại ngữ, văn hoá giới, kỹ thích ứng môi trường cạnh tranh quốc tế 71 Cần thiết có chiến lược phổ cập tiếng Anh, chiến lược cải thiện nhân lực hành công Đi đôi với việc kiên quán triệt phương châm tôn trọng lao động, trí thức, tôn trọng nhân tài sáng tạo, lấy thúc đẩy phát triển làm xuất phát điểm công tác nhân tài, điều chỉnh nhân tài cách hợp lý, lấy xây dựng lực làm điều cốt lõi, sức đẩy mạnh công tác bồi dưỡng nhân tài, kiên trì đổi sáng tạo, nỗ lực hình thành chế đánh giá sử dụng nhân tài cách khoa học Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật đường lối, chủ trương đảng, sách pháp luật Nhà nước sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, hướng vào chiều sâu Thực phải mang tính thường xuyên liên tục Cập nhật kịp thời quy định hướng dẫn cấp sách cán bộ, công chức, viên chức đặc biệt kiến thức như: thu hút nhân tài, đào tạo, khen thưởng, sách hỗ trợ theo lương cho cán bộ, công chức, viên chức Kết luận chương Nhằm thực tốt giải pháp thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức địa bàn huyện Hóc Môn nói riêng nước ta tình hình nói chung Cần phải có tâm trị liệt cấp ủy đảng cấp Bên cạnh cần thực triệt để giải pháp thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức như: nhận xét, đánh giá theo phương pháp định lượng; bố trí, sử dụng lực; tinh giảm biên chế đôi với tăng cường trách nhiệm quyền lợi hưởng; thực tốt phòng, chống tham nhũng, thúc đẩy kinh tế phát triển, ổn định xã hội, từ tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức; tạo môi trường làm việc kích thích tối đa lực, hiệu công việc cán bộ, công chức, viên chức 72 KẾT LUẬN Chính sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức sách lớn Đảng Nhà nước, có tầm quan trọng đặc biệt nghiệp cách mạng; hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; đó, công cụ giải pháp thực sách nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đồng bộ, có chất lượng, đáp ứng yêu cầu thời kỳ cách mạng Chính sách mở đường, động lực thúc đẩy tích cực, khả sáng tạo, nhiệt tình, trách nhiệm công tác cán bộ, công chức, viên chức ngược lại sách không phù hợp kiềm hãm phát triển hoạt động, làm mai tài năng, sáng tạo họ Chính lẽ đó, khẳng định chất lượng cán bộ, công chức, viên chức gắn liền với hệ thống sách cán bộ, công chức, viên chức Chính sách tốt góp phần phát triển tiến xã hội, bảo đảm cho người sống bình đẳng, phát triển hài hòa Nếu có sách tốt, phù hợp, triển khai thực sách không đúng, chưa triệt để, thiếu công tâm, công việc thực sách Thì tất yếu kết thu từ sách không mong muốn, ảnh hưởng đến quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức liên quan, làm giảm suất, hiệu quả, chất lượng tiến độ giải công việc không cao Nghiêm trọng thiếu minh bạch, vụ lợi thực sách, dẫn đến nguy lạm dụng chức quyền chuộc lợi cá nhân, chạy chức, chạy quyền, chạy vị trí công việc …, làm cho hệ thống trị bị suy yếu, gây tác động xấu đến cải cách hành nước ta, ảnh hưởng đến kinh tế, ổn định xã hội hết làm lòng tin nhân dân với Đảng, Chính quyền Nhưng ngược lại, việc triển khai thực tốt sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức hiệu 73 không góp phần xây dựng hành sạch, vững mạnh, thống nhất, thông suốt, hiệu lực, hiệu mà có tác động tích cực đến nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội Vận dụng phương pháp luận khoa học sách công, luận văn sâu phân tích, đánh giá “Thực sách phát triển cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh” Với mong muốn cung cấp vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, ban hành thực sách cán bộ, công chức, viên chức hoàn thiện Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện tài có hạn nên phạm vi nghiên cứu giới hạn huyện Do đó, cố gắng dành nguồn lực để hoàn thành luận văn, kết thu khả quan, song kinh nghiệm chưa nhiều nên không tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, học viên mong nhận góp ý, bổ sung quý thầy, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Hóc Môn (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh nhiệm kỳ 2015-2020 Nguyễn Khắc Bộ (2006), Nâng cao lực quản lý nhà nước quyền sở, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 3/2006), tr 34-36 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 “ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 “hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 “hướng dẫn tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức ”, Hà Nội Bộ Nội vụ Bộ Quốc phòng (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013 “hướng dẫn việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng huy trưởng, huy phó Ban huy quân xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Chính phủ (2002), Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 “đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 “quy định cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 “quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Công an xã”, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 “chức danh, số lượng số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, 75 phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã”, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 “công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 "tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức”, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08/4/2013 “sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã”, Hà Nội 14 Đỗ Phú Hải, (2012), Quy trình sách công Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài nghiên cứu cấp sở, Học viện Khoa học Xã hội 15 Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề Chính sách công, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận trị, (số 22014), tr 103-104 17 Đỗ Phú Hải (2014), Về sách công nước ta, Tạp chí Cộng sản, (số 91), tr 67-70 18 Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng sách công: Vấn đề, giải pháp yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận trị (số 5-2014), tr 88-92 19 Đỗ Phú Hải (2015), Những vấn đề lý luận thực tiễn lực xây dựng thực sách công, Tạp chí Tổ chức nhà nước (số 6/2015), tr 36-40 76 20 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2007), Tập giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận trị), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Thị Lý (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Lê Đình Lý (2010), Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 24 Trần Tấn Tài (2004), Đào tạo nguồn cán quản lý hành nhà nước cấp xã địa bàn thành phố Cần Thơ - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 25 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 85/2002/QĐ-TTg ngày 28/6/2002 “ban hành kế hoạch thực Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa IX đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn”, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn (2015), Quyết định số 7624/QĐUBND ngày 02/12/2015 “ban hành Quy định đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức huyện Hóc Môn' 27 Ủy ban nhân dân huyện Hóc Môn (2016), Đề án số 692/ĐA-UBND ngày 01/3/2016 "tinh giảm biên chế giai đoạn 2015-2021" 28 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quyết định số 65/2009/QĐ-UBND ngày 08/8/2009 “điều chỉnh chế độ trợ cấp khuyến khích người có trình độ Đại học công tác phường - xã, thị trấn" 29 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2012), Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 “ban hành Quy định tuyển dụng công chức, xếp lương bổ nhiệm ngạch" 77 30 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2014), Quyết định số 48/2014/QĐ-UBND ngày 12/12/2014 “ban hành Quy định công tác thi đua, khen thưởng thành phố Hồ Chí Minh" 31 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định số 14/2016/QĐ-UBND ngày 06/5/2016 “sửa đổi, bổ sung số điều Quy định tuyển dụng công chức xếp lương bổ nhiệm ngạch ban hành kèm theo Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND ngày 25/7/2012 Ủy ban nhân dân Thành phố" 78

Ngày đăng: 15/11/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Khắc Bộ (2006), Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (số 3/2006), tr. 34-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của chính quyền cơ sở
Tác giả: Nguyễn Khắc Bộ
Năm: 2006
3. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 về “ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004" về "“ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2004
4. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 về “hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 về “hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2012
5. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 về “hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức ”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 về “hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức ”
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2012
6. Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013 về “hướng dẫn việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng chỉ huy trưởng, chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013 về “hướng dẫn việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng chỉ huy trưởng, chỉ huy phó Ban chỉ huy quân sự xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Bộ Nội vụ và Bộ Quốc phòng
Năm: 2013
7. Chính phủ (2002), Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 về “đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 về “đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2002
8. Chính phủ (2003), Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về “quy định về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về “quy định về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2003
9. Chính phủ (2009), Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 về “quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 về “quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Công an xã”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
11. Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 về “công chức xã, phường, thị trấn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 về “công chức xã, phường, thị trấn”
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
12. Chính phủ (2012), Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 về "tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
14. Đỗ Phú Hải, (2012), Quy trình chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, Học viện Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình chính sách công tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
15. Đỗ Phú Hải (2012), Những vấn đề cơ bản của Chính sách công, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của Chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2012
16. Đỗ Phú Hải (2014), Chính sách công, Tạp chí Lý luận chính trị, (số 2- 2014), tr. 103-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
17. Đỗ Phú Hải (2014), Về chính sách công hiện nay ở nước ta, Tạp chí Cộng sản, (số 91), tr. 67-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách công hiện nay ở nước ta
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
18. Đỗ Phú Hải (2014), Xây dựng chính sách công: Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Lý luận chính trị (số 5-2014), tr. 88-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chính sách công: Vấn đề, giải pháp và các yếu tố ảnh hưởng
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2014
19. Đỗ Phú Hải (2015), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực xây dựng và thực hiện chính sách công, Tạp chí Tổ chức nhà nước (số 6/2015), tr.36-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực xây dựng và thực hiện chính sách công
Tác giả: Đỗ Phú Hải
Năm: 2015
20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học (2007), Tập bài giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng Chính trị học (hệ cao cấp lý luận chính trị)
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2007
21. Hồ Chí Minh Toàn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1995
22. Lê Thị Lý (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới
Tác giả: Lê Thị Lý
Năm: 2003
23. Lê Đình Lý (2010), Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tạo động lực cho cán bộ, công chức cấp xã
Tác giả: Lê Đình Lý
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w