1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải ngân các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam

26 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 465 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ GIANG GIẢI NGÂN CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà nội, 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chƣơng Một số vấn đề lí luận thực tiễn giải ngân dự án FDI 13 Việt Nam 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Khái niệm vốn FDI giải ngân vốn FDI 13 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải ngân vốn FDI 21 1.2 Bài học kinh nghiệm giải ngân dự án FDI số nước châu Á 30 1.2.1 Trung Quốc 30 1.2.2 Thái Lan 34 Chƣơng Thực trạng giải ngân dự án FDI Việt Nam 38 2.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 38 2.1.1 Tăng trưởng dòng vốn FDI 38 2.1.2 Đóng góp giải ngân vốn FDI phát triển Việt Nam 43 2.2 Phân tích tình hình giải ngân dự án FDI Việt Nam 46 2.2.1 Giải ngân vốn FDI theo hình thức đầu tư 51 2.2.2 Giải ngân vốn FDI theo lĩnh vực đầu tư 54 2.2.3 Giải ngân vốn FDI theo địa bàn đầu tư 62 2.2.4 Giải ngân vốn FDI theo đối tác đầu tư 66 2.3 Những đánh giá chung giải ngân dự án FDI Việt Nam 69 2.3.1 Những thành tựu đạt 69 2.3.2 Một số tồn tại, hạn chế 72 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Chƣơng Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án FDI 83 Việt Nam thời gian tới 3.1 Định hướng thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam thời gian tới 83 3.1.1 Bối cảnh chung 83 3.1.2 Định hướng thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam thời gian tới 85 3.2 Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án Việt nam 89 3.1.1 Nhóm giải pháp vĩ mô 89 3.1.2 Nhóm giải pháp vi mô 93 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á: Asia Development Bank BOT Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao: Build-Operate-Transfer BT Xây dựng – Chuyển giao: Build – Transfer BTO Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh: Build-Transfer-Operate DNLD Doanh nghiệp liên doanh ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Foreign Direct Investment GDP Tổng sản phẩm quốc nội: Gross Domestic Product GPĐT Giấy phép đầu tư GPMB Giải phóng mặt IMF Quỹ tiền tệ quốc tế: International Montary Fund KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư MTĐT Môi trường đầu tư QLNN Quản lý nhà nước TNCs Công ty xuyên quốc gia: Trans National Corporations UNCTAD United Nations Conference on Trade and Development Diễn đàn Liên hiệp quốc Thương mại phát triển WB Ngân hàng giới: World Bank WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization VCCI Vietnam Chamber of Commercial and Industry Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Vốn FDI vào Việt Nam theo báo cáo Việt Nam & giới 14 Bảng 2.1 Tình hình giải ngân vốn FDI qua thời kỳ Việt Nam 47 Bảng 2.2 Giải ngân vốn FDI theo hình thức đầu tư (1988-2007) 51 Bảng 2.3 Vốn FDI thực phân bổ theo lĩnh vực đầu tư (1988-2007) 54 Bảng 2.4 Vốn FDI thực ngành công nghiệp & xây dựng (1988-2007) 55 Bảng 2.5 Số dự án, vốn đăng ký, vốn thực ngành dịch vụ (1988-2007) 57 Bảng 2.6 Cơ cấu vốn FDI thực ngành dịch vụ (1988-2007) 59 Bảng 2.7 Đầu tư trực tiếp nước vào bất động sản (1988-2008) 60 Bảng 2.8 Giải ngân vốn FDI theo ngành nông, lâm nghiệp (1988-2007) 61 Bảng 2.9 Giải ngân vốn FDI theo địa bàn đầu tư (1988-2007) 62 Bảng 2.10 Giải ngân vốn FDI phân theo đối tác đầu tư (1988-2007) 67 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1988-2008) 38 Hình 2.2 Vốn FDI thực so với tổng đầu tư xã hội& đóng góp vào GDP 43 Hình 2.3 Tình hình vốn FDI thực qua thời kỳ Việt Nam 47 Hình 2.4 Vốn FDI giải thể theo lĩnh vực hình thức đầu tư (1988-2007) 50 Hình 2.5 Quy mô vốn trung bình &VTH theo hình thức đầu tư (1988-2007) 52 Hình 2.6 Tỷ lệ giải ngân vốn FDI theo hình thức đầu tư (1988-2007) 53 Hình 2.7 Cơ cấu vốn FDI phân bổ theo lĩnh vực đầu tư (1988-2007) 55 Hình 2.8 Giải ngân vốn FDI ngành công nghiệp xây dựng (1988-2007) 56 Hình 2.9 Cơ cấu vốn FDI vào ngành bất động sản (1988-2008) 60 Hình 2.10 Cơ cấu vốn FDI phân bổ ngành nông, lâm nghiệp (1988-2007) 61 Hình 2.11 Mức độ tập trung FDI theo địa phương (1988 – 2007) 63 Hình 2.12 Đầu tư trực tiếp nước tỉnh phía Nam (1988-2007 63 Hình 2.13 Vốn thực nước thuộc khu vực châu Á (1988-2007) 68 Hình 2.14 Nguyên nhân hạn chế giải ngân vốn FDI ởViệt Nam 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, điều kiện phát triển giới hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, đầu tư trực tiếp nước (FDI) thực trở thành hình thức hợp tác kinh tế quốc tế hiệu Gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) điều kiện thuận lợi để Việt Nam thu hút ĐTNN, đặc biệt dòng vốn FDI vào Việt Nam thời gian qua đạt số kỷ lục Hiện nay, Việt Nam đạt nhiều thành tựu thu hút FDI, điểm đến nhiều nhà đầu tư, thu hút nhiều dự án có quy mô vốn lớn tập trung vào nhiều ngành nghề lĩnh vực trọng điểm phát triển kinh tế Việt Nam Tính đến cuối năm 2007, nước có 9.500 dự án ĐTNN cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD có 8.590 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83.1 tỷ USD tính riêng năm 2008, Việt Nam thu hút 64 tỷ USD vốn FDI Tuy nhiên, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề sử dụng, giải ngân “hấp thụ” nguồn vốn FDI to lớn Trong số dự án vốn đăng kí tăng nhanh, việc giải ngân vốn FDI có xu hướng tăng chậm lại Tính giai đoạn 1988-2007, vốn thực chiếm tỷ lệ 34.3% tổng vốn đăng kí Trong số 8.590 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83 tỷ USD, có khoảng 50% dự án triển khai với vốn thực 43 tỷ USD; vốn bên nước đưa vào khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5% tổng vốn thực Năm 2008, Việt Nam giải ngân 11.5 tỷ USD vốn FDI Tỷ lệ giải ngân vốn FDI thấp so với vốn đăng kí chiếm 34.4% cho giai đoạn (1988-2008) Tốc độ giải ngân vốn FDI chưa đuổi kịp tương ứng với tốc độ thu hút vốn FDI Vốn thực có xu hướng tăng qua năm với tốc độ chậm vốn đăng ký số lượng dự án cấp biến động tăng mạnh Khoảng cách ngày giãn rộng vốn đăng kí tăng nhanh Năm 2007, vốn thực đạt gần 8.1 tỷ USD vốn đăng kí vượt 21 tỷ USD Khoảng cách ngày lớn vốn đăng kí vốn thực lĩnh vực ĐTNN vấn đề đặt Việt Nam Một vấn đề đặt giải ngân vốn FDI Việt Nam lại thấp so với vốn đăng kí Có nhiều dự án FDI sau cấp phép lại bị rút GPĐT, giải thể, chậm triển khai thực Tính đến hết năm 2007, có 1.359 dự án ĐTNN bị giải thể trước thời hạn với số vốn đăng ký giải thể khoảng 15,5 tỷ USD,vốn giải thể chủ yếu tập trung lĩnh vực dịch vụ chiếm 50%, lĩnh vực công nghiệp-xây dựng chiếm 42,3% Giải ngân thấp nguyên nhân đâu: MTĐT Việt Nam nhiều cản trở hay yếu tố chủ quan thân nhà đầu tư, chất lượng dự án đầu tư kém… Hơn nữa, tỷ lệ giải ngân thấp dự án FDI có ảnh hưởng lớn phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Thực tế cho thấy dự án FDI vào hoạt động tạo tổng giá trị doanh thu, giá trị xuất lớn, đóng góp vào ngân sách, tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động Hiện khu vực có vốn FDI đóng góp 17% GDP, chiếm 16% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, đạt giá trị doanh thu năm 2006-2007 69 tỉ USD, giá trị xuất (trừ dầu thô) đạt 28,6 tỉ USD, chiếm 41% tổng doanh thu Đề tài góp phần tìm lời giải cho vấn đề nêu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ giải ngân dự án FDI Việt Nam, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu kinh tế-xã hội Việt Nam thời gian tới Từ nhận định trên, chọn đề tài: “Giải ngân dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” làm đề tài tốt nghiệp Cao học Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Vấn đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nhiều tác giả nước nghiên cứu khía cạnh khác nghiên cứu sách, điều chỉnh sách cụ thể liên quan đến thu hút vốn FDI, tác động FDI tăng trưởng phát triển kinh tế, hay nghiên cứu nội dung cụ thể FDI theo hình thức, đối tác, theo lĩnh vực hoạt động… Phần lớn nghiên cứu tập trung giải “nhu cầu” thu hút vốn FDI Việt Nam khai thác đóng góp to lớn nguồn vốn trình phát triển kinh tế Việt Nam mà chưa trọng đến vấn đề giải ngân nguồn vốn, đặc biệt hiệu giải ngân dự án FDI Việt Nam Hiện nay, chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu có hệ thống việc giải ngân dự án FDI, đánh giá kết đạt được, vấn đề tồn tại, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải ngân dự án FDI Việt Nam Dưới số công trình nghiên cứu vấn đề giải ngân dự án FDI Việt Nam: - Nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến thực vốn đầu tư trực tiếp nước bối cảnh sau Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO)” (5/2008) TS Đinh Văn Ân TS Nguyễn Thị Tuệ Anh chủ biên, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương thực khuôn khổ dự án CIEM – DANIDA Đây nghiên cứu mới, có tính khái quát phương pháp lượng hoá cao, có tính khoa học khái quát tranh tổng thể trình thực vốn FDI Việt Nam - Nghiên cứu nêu bật cam kết liên quan đến ĐTNN khuôn khổ WTO Việt Nam; phân tích đánh giá tổng quan rào cản thực vốn FDI thông qua phân tích kết điều tra bảng hỏi 140 FIEs ba nhóm ngành bị ảnh hưởng trực tiếp việc thực cam kết nêu trên; đề xuất số giải pháp sách có tính khả thi cao, nhằm thúc đẩy việc thực dự án, giải ngân ba nhóm ngành nhóm điều tra nghiên cứu Nghiên cứu tập trung xem xét ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp thực cam kết WTO (thay nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng, sản xuất hướng xuất khẩu) mà không phân tích giải ngân ngành, lĩnh vực kinh tế Hơn nữa, nghiên cứu đưa hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến việc thực dự án FDI, nhóm yếu tố đến từ thực cam kết WTO số yếu tố nội kinh tế, mà không xét tổng thể yếu tố tác động đến giải ngân dự án FDI Việt Nam - Nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh triển khai thực dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam” – Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, Hà Nội: Trung tâm kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 12/2001, số – tr 17-20 , tác giả Đỗ Đức Bình Bùi Huy Nhượng Nghiên cứu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng tình hình triển khai thực dự án FDI Việt Nam; đề số giải pháp nhằm tăng cường triển khai thực dự án FDI Việt Nam thời gian tới Tác giả tập trung chủ yếu phân tích, đề giải pháp đẩy nhanh triển khai thực dự án FDI Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, việc thu hút sử dụng nguồn vốn FDI Việt Nam có nhiều thành tựu to lớn vấn đề giải ngân dự án FDI để đạt hiệu cao nhất, khai thác có chất lượng giá trị nguồn vốn cần phải nghiên cứu sâu giai đoạn phát triển kinh tế - Nghiên cứu: “Một số giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro triển khai thực dự án FDI Việt Nam” - Tạp chí Kinh tế Dự báo, Hà Nội, 2001, Số 12 – tr.7-9 , tác giả Nguyễn Thị Hường Nghiên cứu nêu bật cần thiết phải ngăn ngừa hạn chế rủi ro triển khai thực dự án FDI; đề số giải pháp chủ yếu nhằm ngăn ngừa hạn chế rủi ro triển khai dự án FDI Việt Nam Tác giả tập trung nghiên cứu rủi ro trình triển khai thực dự án FDI Việt Nam giai đoạn đổi đến năm 2001 Hiện nay, Việt Nam gia nhập WTO, hội nhập kinh tế quốc tế: giải ngân thấp, giải ngân thấp có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giải ngân vốn FDI điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Giáo sư Kenichi Ohno phân tích “Những thách thức Việt Nam phải đối mặt với hậu lạm phát, mối nguy với FDI, động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam nay” (2008) Liên quan đến động lực phát triển Việt Nam, tác giả nêu tác động dòng vốn FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, dòng vốn FDI “quá nóng” gây hệ lạm phát, kiểm soát kinh tế vĩ mô; đồng thời phân tích bất cập dự án FDI vấn đề phân cấp đầu tư, tượng săn giấy phép (lisence hunting) nhà đầu tư…điều có ảnh hưởng đến việc giải ngân dự án FDI Việt Nam thời gian qua Tác giả đưa số gợi ý, giải pháp nhằm nâng cao Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp với phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh Ngoài ra, luận văn sử dụng thông tin công bố thức, gồm số liệu thống kê, báo cáo tổng kết Cục ĐTNN - Bộ KH&ĐT tổ chức kinh tế quốc tế Hơn nữa, nội dung nghiên cứu phân tích định lượng từ số liệu cụ thể từ nguồn thông tin công bố từ kết khảo sát điều tra Và, luận văn áp dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê P.E.S.T: Chính trị, Kinh tế - Xã hội, Công nghệ Những đóng góp luận văn - Phân tích có tính hệ thống sở lí luận thực tiễn giải ngân dự án FDI - Đánh giá tình hình giải ngân dự án FDI Việt Nam, đóng góp giải ngân vốn FDI phát triển kinh tế-xã hội, đồng thời phân tích hạn chế nguyên nhân tồn trình giải ngân vốn FDI Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án FDI Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, bao gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn giải ngân dự án FDI Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng giải ngân dự án FDI Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án FDI Việt Nam thời gian tới CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI NGÂN DỰ ÁN FDI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm vốn FDI giải ngân vốn FDI 1.1.1.1 Các khái niệm vốn (FDI)  Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) Hiện nay, có nhiều quan điểm cách thức xác định vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), sau số định nghĩa nguồn vốn FDI số tổ chức kinh tế giới Việt Nam công bố sử dụng thức Có khác biệt cách xác định vốn FDI Việt Nam tổ chức kinh tế giới Theo định nghĩa tổ chức kinh tế đầu tư giới bao gồm UNCTAD, WB, ADB, IMF: Dòng vốn FDI nguồn tài nhà đầu tư cấp trực tiếp cho công ty bao gồm thành phần vốn cổ phần, khoản tái đầu tư khoản vay từ công ty mẹ Các nguồn tài khác vốn góp khoản tái đầu tư công ty nước trường hợp dự án liên doanh, khoản vay thương mại từ ngân hàng nước không coi vốn FDI [24, tr.2] Có hai cách tính số vốn FDI, (i) vốn FDI tổng vốn đầu tư nước vào nước nhận đầu tư hay gọi vốn FDI ròng, cách tính theo thông lệ quốc tế Khi lập cán cân toán quốc tế dùng số vốn FDI ròng mà không tính phần vốn phía nước chủ nhà góp thêm vào; (ii) vốn FDI tính tổng vốn đầu tư thực khu vực kinh tế có vốn FDI, cách tính Việt Nam Vốn đầu tư nước bao gồm vốn góp phía chủ đầu tư nước vốn góp phía Việt Nam Sau số ví dụ so sánh số vốn FDI theo cách tính Việt Nam tổ chức kinh tế giới qua số liệu công bố thức sử dụng rộng rãi Trong số đề cập đến nhiều Việt Nam số vốn FDI đăng kí, tiếp đến số vốn FDI thực hiện; giới lại dùng số vốn FDI giải ngân để đánh giá dòng vốn FDI Bảng 1.1 Vốn FDI vào Việt Nam theo báo cáo Việt Nam & giới Năm 2005 FDI vào Việt Nam Tổng vốn (USD) 6.8 tỷ Vốn thực 3.3 tỷ FDI vào Việt Nam (thống kê ASEAN) 2.36 tỷ Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH&ĐT, Số liệu thống kê ASEAN (2006) Qua bảng số liệu cho thấy, tổ chức giới sử dụng số vốn FDI thực làm sở báo cáo đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp nước quốc gia, Việt Nam đánh giá cao theo số vốn FDI đăng kí Theo số liệu thống kê vốn FDI thực lũy kế giai đoạn 2000-2007 Cục Đầu tư nước - Bộ KH&ĐT Việt Nam 22,2 tỷ USD, số liệu mà UNCTAD công bố năm 2007 cho giai đoạn 11,2 tỷ USD Như vậy, có chênh lệch tới 11 tỷ USD số bao hàm phần góp vốn công ty nước khoản vay thương mại Hay theo tổ chức quốc tế, năm 2007, vốn FDI thực tế vào Việt Nam 2,8 tỷ USD, Tổng cục thống kê Việt Nam công bố thức 6,4 tỷ USD [24, tr.4] Trong Luật Đầu Việt Nam năm 2005 (kèm theo Nghị định 108/NĐ-CP hướng dẫn quy định Luật đầu tư) Tổng cục thống kê Việt Nam (2005), nguồn vốn FDI định nghĩa xác định sau: - Đầu tư trực tiếp nước hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia hoạt động quản lý đầu tư (Điều 2, Luật Đầu tư năm 2005) - Vốn đầu tư tiền tài sản hợp pháp khác để thực hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp - Vốn FDI bao gồm tất nguồn vốn dự án đầu tư nước ngoài, nghĩa bao gồm vốn cổ phần, khoản tái đầu tư bao gồm phần vốn góp đối tác nước công ty liên doanh tất khoản vay, kể từ công ty mẹ khoản vay thương mại từ ngân hàng nước Đây khái niệm dùng để phân tích nghiên cứu  Vốn đăng kí/ cam kết: Vốn đăng kí tổng vốn FDI đăng kí theo giấy phép, bao gồm vốn tự có vốn vay ngân hàng Vốn tự có bao gồm vốn nước vốn góp đối tác liên doanh nước Vốn vay ngân hàng gồm vay ngân hàng nước vay ngân hàng nước Vốn đăng kí nguồn vốn cam kết chủ đầu tư nước thực dự án đầu tư vào nước chủ nhà Sau đó, nhà đầu tư chuẩn bị thủ tục cần thiết để thực dự án chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng, thiết kế thông thường phải khoảng thời gian định để triển khai đầu tư, đưa vốn vào hoạt động Vốn FDI cam kết số để đánh giá mức độ quan tâm nhà đầu tư, đánh giá môi trường đầu tư nước nhận đầu tư  Vốn thực Vốn thực số vốn mà chủ đầu tư thực dùng để triển khai thực dự án FDI, gồm đầu tư vào nhà xưởng, mua sắm thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu, thuê nhân công … để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo tiến độ ghi hồ sơ dự án Đối với hình thức liên doanh, vốn thực có phần vốn góp phía Việt Nam Và phần vốn phía Việt Nam góp vào dự án có phần đối ứng từ ngân sách, liên quan đến cấp phát kho bạc Nhà nước Vốn thực tiêu quan trọng cho biết tình hình thực dự án FDI, cho thấy kết việc bỏ vốn triển khai công việc dự án Nâng cao tỷ lệ vốn thực hiện, giảm tỷ lệ vốn chưa thực vấn đề mà nhà đầu tư nước chủ nhà quan tâm nhiều Vốn thực số vốn thực theo báo cáo, bao gồm vốn nước vốn nước Hai số đăng kí thực tổng hợp quan quản lý đầu tư nước chủ nhà (Bộ KH&ĐT Việt Nam) Nếu vốn thực chiếm tỷ lệ cao so với tổng vốn đăng kí, chứng tỏ dự án thực nhiều công việc giai đoạn triển khai thực dự án Cách tiếp cận phân tích, đánh giá tình hình thực vốn đầu tư dự án FDI, tìm nguyên nhân cản trở trình thực dự án, giải ngân vốn FDI Trên sở đó, đề xuất biện pháp đẩy mạnh tiến độ thực dự án FDI, nâng cao tỷ lệ giải ngân vốn FDI dự án FDI Việt Nam 1.1.1.2 Giải ngân vốn FDI  Khái niệm giải ngân vốn FDI Tỷ lệ vốn thực hiện, giải ngân vốn FDI coi tiêu chuẩn đánh giá mức độ thành công trình thu hút vốn FDI quốc gia Trong đó, vốn đăng ký phản ánh giá trị đầu tư ước tính dự án Giải ngân vốn FDI số đánh giá dòng vốn thực đầu tư từ nước vào nước nhận đầu tư thể cán cân toán quốc tế, bao gồm số vốn đối tác nước hay ngân hàng nước Đánh giá giải ngân vốn FDI cần xem xét giai đoạn, thời kỳ xác định Vốn giải ngân vốn toán cho hạng mục đầu tư dự án triển khai thực nước chủ nhà Một dự án FDI sau cấp phép đầu tư phải khoảng thời gian định để triển khai theo giai đoạn dự án hồ sơ cấp GPĐT Xác định thời điểm dự án cấp phép thời gian triển khai thực dự án, qua so sánh mức độ thực hiện, giải ngân vốn FDI dự án Đối với dự án FDI có quy mô lớn, thời gian triển khai thực dự án kéo dài, số vốn giải ngân chia theo giai đoạn khác Nói tới vốn thực hiện, giải ngân vốn FDI, Việt Nam thường sử dụng số liệu báo cáo dự án quan quản lý đầu tư nước địa phương (Sở Kế hoạch Đầu tư) để tổng hợp, nước khác thường vào lượng ngoại tệ chuyển qua hệ thống ngân hàng Có khác biệt cách tính toán số vốn FDI thực hiện, giải ngân Việt Nam giới Hiện nay, Việt Nam thống dùng số vốn đầu tư thực quy định vốn FDI đầu tư thực vốn FDI giải ngân  Quy trình, thủ tục giải ngân vốn FDI Giải ngân dự án FDI trình đưa vốn nước vốn góp bên nước chủ nhà để thực công việc, hạng mục dự án Giải ngân vốn FDI có ý nghĩa quan trọng, đóng vai trò định đến thành công, hay thất bại dự án FDI Mục tiêu nhà đầu tư đưa dự án FDI vào hoạt động sớm tốt, nhằm hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, biến động môi trường đầu tư sử dụng tối đa hiệu nguồn vốn Triển khai thực dự án FDI trình nhà quản trị tiến hành giao dịch với quan quản lý nước chủ nhà, thực công việc cụ thể để biến dự kiến dự án khả thi thành thực, nhằm đưa dự án FDI cấp GPĐT vào xây dựng hoạt động theo mục tiêu quy định GPĐT, hay triển khai thực dự án FDI trình giải ngân vốn đăng ký FDI Như vậy, trình giải ngân dự án FDI nhiệm vụ chủ đầu tư liên quan đến hỗ trợ quan quản lý Nhà nước Trong trình giải ngân vốn FDI, đòi hỏi bên phải đảm bảo yêu cầu sau đây: + Thực pháp luật: yêu cầu đầu tiên, quan trọng việc giải ngân vốn FDI Bởi vì, có thực pháp luật nước chủ nhà, dự án pháp luật bảo vệ ủng hộ + Thực tiến độ: Sau dự án FDI cấp GPĐT, dự án cần nhanh chóng triển khai để đảm bảo tiến độ dự án Trong kinh tế thị trường, nhu cầu thường xuyên thay đổi nên triển khai chậm, dự án hội kinh doanh, đồng thời hạn chế chi phí phát sinh thêm kéo dài thời hạn dự án Đây yêu cầu khó thực hiện, đặc biệt nước phát triển, thường có thủ tục hành phiền hà phức tạp + Phân công phối hợp nhịp nhàng khâu, phận trình thực dự án FDI Để đảm bảo tiến độ triển khai dự án, nhà đầu tư phải biết phân công công việc cách khoa học, tạo phối hợp nhịp nhàng khâu công việc đó, tránh tình trạng công việc bị đình trệ ảnh hưởng đến công việc khác + Tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực dự án FDI sở đảm bảo vai trò quản lý vĩ mô nhà nước Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động cụ thể dự án, mà theo dõi tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư chân có đủ điều kiện để thực dự án FDI  Cách thức thực giải ngân vốn FDI Việc thực hiên dự án, giải ngân vốn FDI trách nhiệm nhà đầu tư, đồng thời trách nhiệm quan QLNN nước chủ nhà Nhà đầu tư phải chủ động tiến hành công việc cần thiết, phía quan QLNN có trách nhiệm hỗ trợ nhà đầu tư tiến hành công việc cách thuận lợi, pháp luật, công việc liên quan đến thủ tục hành Những công việc nhà đầu tư phải thực hiện, không phụ thuộc vào quy định khác quốc gia, theo thông lệ quốc tế mà phụ thuộc vào hình thức đầu tư dự án FDI [20, tr.105] Quá trình giải ngân vốn FDI thường bao gồm công việc (i) thành lập máy quản lý dự án, (ii) thực thủ tục hành chính, (iii) góp vốn thực đầu tư, (iv) nghiệm thu bàn giao công trình, tuyển dụng lao động (i) Thành lập máy quản lý dự án FDI Đây công việc phải tiến hành đầu tiên, sau dự án FDI cấp GPĐT Bộ máy quản lý dự án FDI phụ thuộc vào hình thức đầu tư loại hình doanh nghiệp Đối với hình thức DNLD doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN, máy quản lý dự án FDI thường bao gồm Hội đồng quản trị Ban giám đốc (đối với dự án BBC, thành lập Ban điều phối/điều hành dự án FDI) Nhiệm vụ cụ thể bổ nhiệm chức danh Chủ tịch/các phó Chủ tịch Hội đồng quản trị; Tổng giám đốc, phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, tiến hành họp phiên để triển khai công việc Những công việc thân nhà đầu tư tự thực hiện, không phụ thuộc vào quan nước chủ nhà, họ định tiến độ thực công việc (ii) Thực thủ tục hành Có nhiều thủ tục hành cần thiết cho đời hoạt động dự án FDI (hay gọi doanh nghiệp có vốn FDI), gồm thủ tục đăng ký trụ sở doanh nghiệp, chế độ kế toán, đăng ký dấu, thủ tục liên quan đến việc góp vốn, đăng kí kế hoạch xuất nhập máy móc thiết bị công nghệ để góp vốn cho dự án, thủ tục đất đai, đền bù, tái định cư GPMB, đến thủ tục xây dựng xuất nhập cảnh cho chuyên gia nước ngoài, lao động nước đào tạo nước Đây công việc thuộc trách nhiệm nhà đầu tư, kết lại phụ thuộc lớn vào hiệu máy quyền nước chủ nhà, nhà đầu tư tự định thời gian thực công việc Đối với nước phát triển, công việc thường gọn nhẹ đơn giản, thủ tục minh bạch rõ ràng Nhưng nước phát triển, lại cản trở lớn nhà đầu tư nước ngoài, cho dù nước có quy định cụ thể thời gian thực công việc (iii) Góp vốn thực dự án đầu tư Góp vốn cho dự án: Việc lựa chọn hình thức góp vốn tùy theo Luật đầu tư nước Có hình thức góp vốn thông thường góp vốn tiền mặt, giá trị quyền sử dụng mặt đất, công nghệ…Nhiệm vụ nhà đầu tư tiến hành góp vốn theo hình thức lựa chọn Vấn đề phức tạp thường nảy sinh góp vốn với tiến độ đề Ở nước phát triển, nhà đầu tư nước chủ nhà thường góp vốn giá trị quyền sử dụng đất Vấn đề nảy sinh trình góp vốn giá trị quyền sử dụng đất tiến độ GPMB thường chậm, nhiều cấp giấy phép sử dụng đất, GPMB, chí quyền nước chủ nhà thiếu trách nhiệm việc hỗ trợ nhà đầu tư GPMB, dẫn đến phát sinh nhiều chi phí dự toán Một khía cạnh khác, vấn đề chuyển giao công nghệ từ bên vào thường nảy sinh vấn đề hợp đồng chuyển giao công nghệ không rõ ràng, định giá công nghệ cho sát với giá trị thực tế công nghệ chuyển giao, vấn đề quy định bảo hộ sở hữu công nghiệp Một nội dung quan trọng góp vốn xác định giá trị vốn góp bên Luật pháp nước cho phép nhà đầu tư góp vốn phương thức khác nhau, góp vốn tiền mặt, máy móc thiết bị, giá trị quyền sử dụng mặt đất, hay giá trị công nghệ…Vấn đề thường phức tạp định giá tài sản mà nhà ĐTNN đưa vào góp vốn máy móc thiết bị qua sử dụng, tài sản vô hình, gồm kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa Đấu thầu mua sắm thiết bị thực đầu tư: Trong bước này, nhiệm vụ chủ đầu tư tổ chức đấu thầu quốc tế để tuyển dụng loại tư vấn (như tư vấn khảo sát, thiết kế, đấu thầu, giám định kỹ thuật chất lượng công trình) mua sắm máy móc, thiết bị xây dựng công trình Sau tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà tư vấn, nhà thầu nước, nhà đầu tư đầu tư vốn để xây dựng công trình, mua sắm lắp đặt máy móc thiết bị theo tiến độ mà dự án đề (iv) Nghiệm thu công trình tuyển dụng lao động cho dự án Nghiệm thu công trình: Sau tiến hành xây dựng, lắp đặt máy móc thiết bị hoàn chỉnh, nhà đầu tư, nhà thầu nhà tư vấn tiến hành nghiệm thu bàn giao để đưa công trình vào hoạt động kịp tiến độ dự án Theo quy định số nước, nhà đầu tư phải định kỳ báo cáo tiến độ thực dự án cho quan cấp GPĐT để thực chức QLNN Tuyển lao động cho dự án: Để vào hoạt động, dự án cần tuyển dụng đào tạo lao động Nhiệm vụ nhà đầu tư tiến hành thông báo, tiến hành tuyển dụng, chí đào tạo lại lao động thấy cần thiết Các nguồn tuyển dụng lao động bao gồm lao động địa phương nơi đặt dự án, tuyển từ địa phương khác nước chủ nhà Đối với số vị trí chủ chốt, đòi hỏi người có trình độ cao, kỹ chuyên môn kinh nghiệm, yêu cầu công việc, phải tuyển dụng lao động chuyên gia nước Về phương thức tuyển dụng, dự án thực theo cách trực tiếp tiến hành tuyển chọn, tuyển dụng thông qua quan quyền địa phương, hay đưa yêu cầu lao động thuê công ty cung ứng lao động tiến hành tuyển chọn Đa số quốc gia quy định sau tuyển dụng lao động, thiết doanh nghiệp phải tiến hành ký hợp đồng lao động với người lao động, ký thỏa ước lao động tập thể để đảm bảo quyền lợi cho người lao động tuyển dụng Ngoài ra, có nhu cầu, doanh nghiệp tuyển chọn lao động để đào tạo nâng cao tay nghề chỗ, cử đào tạo nước 1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến giải ngân vốn FDI Có nhiều nhân tố ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến việc giải ngân vốn FDI, gồm có nhóm yếu tố sau: (i) yếu tố thuộc môi trường vĩ mô; (ii) yếu tố “năng lực hấp thụ” vốn FDI; (iii) yếu tố liên quan đến chủ đầu tư nước (iv) yếu tố liên quan đến chất lượng dự án FDI 1.1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô có tác động trực tiếp gián tiếp đến việc giải ngân vốn FDI Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô quốc tế tác động cách gián tiếp, đó, nhân tố thuộc môi trường vĩ mô nước chủ nhà, đặc biệt luật pháp sách nước chủ nhà lại có tác động trực tiếp đến việc giải ngân vốn FDI  Một số nhân tố thuộc môi trường đầu tư quốc tế Đây nhân tố tác động gián tiếp đến việc giải ngân nguồn vốn FDI, bao gồm nhân tố phát triển có tính chu kỳ kinh tế giới, khu vực quốc gia; xu hướng vận động dòng vốn FDI giới; phát triển khoa học, công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin kinh tế tri thức Sự phát triển có tính chu kỳ kinh tế giới, khu vực quốc gia: Đây yếu tố tác động mạnh đến việc thực dự án FDI, giải ngân vốn FDI Chỉ thập kỷ gần đây, kinh tế giới trải qua không khủng hoảng, suy thoái, phục hồi suy thoái phạm vi toàn cầu, khu vực hay quốc gia khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (1997), hay khủng hoảng kinh tế gây tác động xấu đến kinh tế giới năm 2008 Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ toàn cầu hóa, tự hóa công nghệ thông tin, khủng hoảng gây biến động khôn lường yếu tố sản xuất thị trường vốn nước bị khủng hoảng, nước có quan hệ kinh tế đối ngoại chặt chẽ với nước bị khủng hoảng Điều gây tác động tiêu cực; doanh nghiệp nước đầu tư bị phá sản hàng loạt; hạn chế khả đầu tư nước ngoài, đồng thời hạn chế khả thực dự án đầu tư nước nhận đầu tư Xu hướng vận động FDI giới: Sự phân bổ FDI vào nước phụ thuộc vào xu hướng vận động FDI giới Dòng vốn FDI đầu tư vào quốc gia, khu vực mà lớn điều kiện cần cho việc gia tăng số vốn thực Sự xuất TNCs nước tác động đến quy mô vốn thực Thông thường TNCs đầu tư dự án với quy mô lớn, công nghệ đại, việc dự án có triển khai thực hay không tác động lớn đến tỷ lệ giải ngân chung quốc gia Đặc biệt, TNCs, kinh doanh có hiệu quả, họ thường đầu tư nhiều dự án đa ngành, đa lĩnh vực, thực tái đầu tư vào dự án có, làm cho tính khả thi đồng vốn cao so với dự án Sự phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin kinh tế tri thức: Công nghệ thông tin ngày phát triển ngành công nghiệp làm cho cấu kinh tế quốc gia thay đổi theo chiều hướng gia tăng tỷ trọng ngành công nghệ cao Điều đòi hỏi nước phát triển phải tăng cường thu hút FDI từ tập đoàn (TNCs, MNCs) lớn giới để phát triển ngành công nghiệp mình, làm cho quy mô dự án FDI có chiều hướng tăng lên, hàm lượng khoa học công nghệ chuyển giao gia tăng qua dự án FDI vào nước chủ nhà Ngoài ra, phát triển khoa học công nghệ không tác động đến tính chất quy mô dự án, mà ảnh hưởng đến phân bố địa lý vốn thực Khi khoa học công nghệ phát triển làm cho công ty có thiên hướng hoạt động xuyên quốc gia nhiều hơn, tập trung nhiều vào khía cạnh công nghệ sản phẩm Điều làm cho nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao ngày lớn Nếu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án CIEM – SIDA “Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ 2001-2010” TS Lê Xuân Bá (2006), Tác động Đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách phát triển kinh tế Trung Quốc, giai đoạn 1992-2010, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Bùi Huy Nhượng, (2001), Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh triển khai thực dự án FDI Việt Nam – Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội: Trung tâm kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, 12/2001, số – tr 17-20 Trần Nam Bình (2004), FDI nông nghiệp 1988-2003 định hướng tới năm 2010, Báo cáo Chương trình hỗ trợ quốc tế, Bộ NN&PTNT Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Chính sách đầu tư nước tiến trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu Hội thảo quốc tế “Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO”, 6/2003, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Thêm hình thức đầu tư mới: Doanh nghiệp FDI có phép thành lập công ty mẹ - con, Báo Đầu tư (29/6/2005) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Báo cáo tổng kết 20 năm tình hình đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1988-2008), Hà nội Chính phủ (2009), Nghị số 13/NQ-CP định hướng, giải pháp thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, ngày tháng năm 2009, Hà Nội 10 Lê Thế Hoàng, Nguyên Đình Hùng (IPSARD), Dự án Điều tra đánh giá thực trạng vốn đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực nông lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hường (2001), Một số giải pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro triển khai thực dự án FDI Việt Nam- Tạp chí Kinh tế Dự báo, Hà Nội, 2001, Số 12 – tr.7-9 12 Nguyễn Thị Hường (2002), Quản trị dự án đầu tư nước doanh nghiêp có vốn FDI, Nxb Thống kê, Hà nội 13 Lê Thế Giới (2004), Môi trường đầu tư Việt Nam qua góc nhìn nhà đầu tư nước ngoài, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 1/2004 14 Nguyễn Ngọc Mai (1996), Giáo trình lập quản lý dự án đầu tư, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phùng Xuân Nhạ (2001), Kinh tế quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 16 Phùng Xuân Nhạ (2007), Hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Bùi Huy Nhượng (2005), Triển khai thực dự án FDI Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 100 tháng 10 năm 2005 18 Phạm Thái Quốc (2008), Điều chỉnh sách thu hút FDI trình hội nhập quốc tế Trung Quốc từ năm 1979 đến nay, Số (147), trang 21-30, Tạp chí Những vấn đề kinh tế & Chính trị giới, Hà Nội 19 Phạm Quốc Trung (2007), Triển vọng thu hút đầu tư trực tiếp nước công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số (407), tr 11 -13 20 Nguyễn Quốc Trường (2009), Trung Quốc 30 mở cửa cải cách, Báo Tổ quốc, Hà Nội Tiếng Anh: 21 Alec Zhi ZUO (2007), Manufacturing Foreign Direct Investment (FDI) in China: Where and Why Does It Occur?, Centre for Regulation and Market Analysis, China 22 Ari Kokko, Katarina Kotoglou and Anna Krohwinkel-Karlsson (2003), The implementation of FDI in Vietnam: an analysis of the characterisitics of failed projects 23 Chadin Rochananonda (2006), Tax Incentives and FDI in Thailand, Report on International Symposium on FDI and Corporate Taxation: Experience of Asian Countries and Issues in the Global Economy, Tokyo 24 Cust Nestor (2008), Around the figure $US 50,0 billion of Vietnam FDI capital, Vietnam Economic Times dated 9/9/2008, http://www.vneconomy.com 25 Edward M Graham (2001), Foreign Direct Investment in China: Effects on Growth and Economic Performance, Oxford University Press 26 Françoise Lemoine (2000), FDI and the Opening up of China’s Economy, CEPPII 27 K.C Fung, Hitomi Iizaka, Sarah Tong (2002), Foreign Direct Investment in China: Policy, Trend and Impact, Paper in the international conference on China’s Economy in the 21st Century, Hong Kong 28 Kenichi Ohno (2008), Industrial Strategy for Vietnam New Era, GRIPS) 29 OECD (2003), FDI policy in China, OECD Development Centre 30 Peter Brimble (2002), Foreign Direct Investment: Performance and Attraction: The case of Thailand, Paper in the workshop on Foreign Direct Investment: Opportunities and Challenges for Cambodia, Laos and Vietnam, Hanoi 31 Revenue Law Journal (2008), Tax incentive Policies for Foreign – Invested Enterprises in China and their influence on Foreign Investment, China 32 UNTACD (2007), World Investment Prospects Survey (2007-2009), United Nations, New York and Geneva 33 UNCTAD Investment Brief (2007), Rising FDI into China: The Facts behind the numbers, United Nations, New York and Geneva 34 UNCTAD (2008), World Investment Report 2008, Transnational Corporations, and the infrastructure Challenge, United Nations, New York and Geneva Tài liệu website: 35 www.mpi.gov.vn: Bộ Kế hoạch Đầu tư 36 http://fia.mpi.gov.vn: Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư 37 http://www.vafie.org.vn: Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước 38 www.worldbank.org.vn: Ngân hàng giới Việt Nam 39 http://thongtindubao.gov.vn: Trung tâm Thông tin&Dự báo KT-XH 40 http://www.ciem.org.vn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương 41 http://gso.gov.vn: Tổng cục thống kê Việt Nam 42 http://www.unctad.org: United Nations Conference Trade&Development 43 http://www.chinalawinsight.com: Đầu tư Trung Quốc 44 http://www.fdi.gov.cn: Cục Đầu tư nước Trung Quốc 45 http://www.thailand.com: Đầu tư Thái Lan 46 http://www.boi.go.th: Ủy ban Đầu tư Thái Lan [...]... một số vấn đề lí luận về giải ngân vốn FDI - Phân tích, đánh giá thực trạng giải ngân các dự án FDI ở Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án FDI ở Việt Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu: Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào vấn đề giải ngân trong các dự án FDI ở Việt Nam trong giai đoạn 1987... kê Việt Nam (2005), thì nguồn vốn FDI được định nghĩa và xác định như sau: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia hoạt động quản lý đầu tư (Điều 2, Luật Đầu tư năm 2005) - Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp - Vốn FDI bao gồm tất cả các nguồn vốn của một dự án đầu tư nước ngoài, ... FDI ở Việt Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án FDI ở Việt Nam hiện nay 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về giải ngân dự án FDI ở Việt Nam Chƣơng 2: Thực trạng giải ngân các dự án FDI ở Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải. .. phản ánh giá trị đầu tư ước tính của dự án Giải ngân vốn FDI là chỉ số đánh giá dòng vốn thực sự đầu tư từ nước ngoài vào nước nhận đầu tư và thể hiện trên cán cân thanh toán quốc tế, bao gồm số vốn của đối tác trong nước hay ngân hàng trong nước Đánh giá giải ngân vốn FDI cần được xem xét trong một giai đoạn, thời kỳ xác định Vốn giải ngân là vốn thanh toán cho các hạng mục đã đầu tư của dự án triển... giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án FDI ở Việt Nam trong thời gian tới CHƢƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI NGÂN DỰ ÁN FDI Ở VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm về vốn FDI và giải ngân vốn FDI 1.1.1.1 Các khái niệm về vốn (FDI)  Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) Hiện nay, có nhiều quan điểm và cách thức xác định về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sau đây là một...hiệu quả giải ngân các dự án FDI thông qua các bài học của các nước trong khu vực (Trung Quốc, Malaysia…) Nghiên cứu “Thực hiện các dự án FDI ở Việt Nam: phân tích trường hợp các dự án bị giải thể” của Ari Kokko, Katarina Kotoglou và Anna Krohwinkel-Karlsson (2003) đã phân tích việc giải ngân trong các dự án FDI và nghiên cứu sâu đặc điểm của các dự án bị giải thể, qua đó đề xuất một số giải pháp... doanh trong nước Vốn vay ngân hàng cũng gồm vay ngân hàng nước ngoài và vay ngân hàng trong nước Vốn đăng kí là nguồn vốn cam kết của chủ đầu tư nước ngoài thực hiện dự án đầu tư vào nước chủ nhà Sau đó, nhà đầu tư chuẩn bị các thủ tục cần thiết để thực hiện dự án như chuẩn bị dự án, giải phóng mặt bằng, thiết kế và thông thường phải mất một khoảng thời gian nhất định để triển khai đầu tư, đưa vốn... biến động khôn lường của các yếu tố sản xuất và thị trường vốn ở các nước bị khủng hoảng, và các nước có quan hệ kinh tế đối ngoại chặt chẽ với các nước bị khủng hoảng Điều này sẽ gây ra tác động tiêu cực; các doanh nghiệp nước đầu tư bị phá sản hàng loạt; hạn chế khả năng đầu tư ra nước ngoài, đồng thời hạn chế khả năng thực hiện các dự án đã đầu tư tại các nước nhận đầu tư Xu hướng vận động của FDI... đề giải ngân vốn FDI và phân tích, đánh giá thực trạng giải ngân trong các dự án FDI, tìm ra nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế nhằm đề xuất một số giải pháp đảy nhanh tiến độ giải ngân trong các dự án FDI của Việt Nam, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Góp phần đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án FDI ở Việt Nam. .. giải ngân cũng được chia theo các giai đoạn khác nhau Nói tới vốn thực hiện, giải ngân vốn FDI, Việt Nam thường sử dụng số liệu báo cáo của các dự án và cơ quan quản lý đầu tư nước ngoài tại địa phương (Sở Kế hoạch và Đầu tư) để tổng hợp, trong khi các nước khác thường căn cứ vào lượng ngoại tệ được chuyển qua hệ thống ngân hàng Có sự khác biệt trong cách tính toán số vốn FDI thực hiện, giải ngân của Việt

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w