18 Xã hội học thực nghiệm Xã hội học số (70), 2000 Tình trạng sức khỏe ngời cao tuổi Việt Nam Đỗ Nguyên Phơng Chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi không kéo dài tuổi thọ mà nhằm nâng cao chất lợng sống, giúp ngời cao tuổi tiếp tục sống khỏe, sống vui sống có ích cho gia đình, xã hội Đây vừa trách nhiệm, nghĩa vụ uống nớc nhớ nguồn, vừa thể văn minh tiến chế độ xã hội Chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi mang tính toàn cầu, đợc quốc gia giới đặc biệt quan tâm Tìm hiểu đặc điểm phát triển, mô hình sức khỏe, bệnh tật ngời cao tuổi để có biện pháp phòng chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi quan trọng I Tình hình chung ngời cao tuổi giới Việt Nam: Theo tổ chức Y tế giới (WTO) số lợng ngời cao tuổi ( 60 tuổi) có xu hớng tăng nhanh, đặc biệt nớc phát triển, làm thay đổi cấu trúc dân số So sánh khu vực (triệu ngời): Khu vực Năm 1950 Năm 1975 Năm 2000 Năm 2025 Toàn giới 214 346 590 1.121 Các nớc phát triển 95 166 230 315 Các nớc phát triển 119 180 360 806 Dự kiến đến năm 2000, toàn giới có khoảng 590 triệu ngời cao tuổi, chiếm 8-9% dân số Sự gia tăng dân số già nớc phát triển từ năm 1950-2000 (50 năm) 89%, thời gian nớc phát triển 347%, nh tỷ lệ ngời cao tuổi ngày cao tháp dân số đặt nhiều vấn đề cấp bách ngời cao tuổi có chăm sóc y tế Tại Việt Nam trớc năm 1945, tuổi thọ trung bình ngời thấp (32 tuổi theo số liệu Phủ toàn quyền Đông Dơng) Số ngời cao tuổi Sau năm 1945, tuổi thọ đợc nâng cao nhanh chóng: Năm 1979, tuổi thọ trung bình: 66 (nam: 63,6; nữ: 67,8; số ngời 100 tuổi 2.732 cụ) Năm 1989, tuổi thọ trung bình 68, số ngời 100 tuổi 3.432 cụ (cụ ông: 704; cụ bà: 2728) B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Đỗ Nguyên Phơng 19 Năm 1995, Việt Nam có 5,5 triệu ngời cao tuổi (nam: 2.354.000, nữ: 2.621.000) Dự kiến năm 2000, có 5,9 triệu ngời cao tuổi với tuổi thọ trung bình 71 So sánh với tuổi thọ trung bình 10 nớc cao giới: STT Tên nớc Năm Nam Nữ Nhật Bản 1985 74,8 80,5 Ireland 1985 74,8 80,2 Thụy Điển 1984 73,8 79,9 Hà Lan 1985 73,1 79,7 Australia 1983 72,1 78,7 Canada 1982 71,9 79,0 Mỹ 1984 71,8 78,8 Anh 1983 71,3 77,4 Pháp 1983 70,7 78,9 10 Cộng hòa Liên bang Đức 1983 70,5 77,1 Tuổi thọ ta thấp 10 nớc trên, nhng ngang với Trung Quốc Thái Lan, chi phí Y tế Việt Nam Trung Quốc 10 lần, Thái Lan 20 lần, chứng tỏ chất lợng tổng hợp sống không họ Để nâng cao chất lợng sống ngời cao tuổi, nghiên cứu đặc điểm ngời cao tuổi, mô hình sức khỏe, bệnh thờng gặp bệnh phổ biến ngời cao tuổi quan trọng II Đặc điểm tuổi già: Già quy luật tự nhiên tránh đợc tất ngời, nhng trình già khác nhau, có ngời già nhanh, lão suy sớm, có ngời hoạt bát, nhanh nhẹn, khỏe mạnh Khi tuổi cao, ngời lão hóa phận thể xuất khác thời gian tốc độ Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chế độ luyện tập, chăm sóc sức khỏe, phòng chữa bệnh kịp thời đóng vai trò quan trọng giúp cho trình già đến muộn Già bệnh lý, nhng tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh, phát triển, tuổi già khả tự điều chỉnh, thích nghi, khả hấp thu, khả dự trữ dinh dỡng, tự vệ với công vi khuẩn, chất độc, stress giảm sút ngời già, bệnh phát triển thờng từ từ, chậm chạp, âm thầm khó phát thoái hóa phát triển tổ chức trở thành bệnh mãn tính, mắc bệnh thờng mắc nhiều bệnh lúc, gây suy sụp nhanh chóng nên không đợc phát sớm, điều trị kịp thời, tích cực, dẫn đến tử vong Khả phục hồi ngời già kém, bị nặng thờng đợt cấp bệnh mãn tính sau giai đoạn điều trị tích cực cần có liệu pháp điều trị trì kết hợp chăm sóc nâng cao thể lực, điều dỡng-phục hồi chức với chế độ kỹ thuật phù hợp với ngời già B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn 20 Tình trạng sức khỏe ngời cao tuổi Việt Nam Ngời già có hẫng hụt lớn mặt tâm lý rời bỏ hoạt động nghề nghiệp, thói quen công việc gắn bó nhiều năm Sự thay đổi địa vị xã hội, thay đổi lối sống, sinh hoạt, thay đổi chức vai trò cá nhân cái, gia đình, tỷ lệ tăng ngời thân, bạn bè qua đời nhanh với thoái hóa hệ thần kinh, giảm sút trí nhớ, làm cho bệnh lý tâm thần ngời già tăng cao trầm trọng III Tình trạng sức khỏe bệnh tật ngời cao tuổi Việt Nam: Để hiểu biết cách xác tình hình bệnh tật ngời cao tuổi, phải xem xét đánh giá ba lĩnh vực: - Sức khỏe bệnh tật cộng đồng qua điều tra dịch tễ học vùng địa d khác ngời lao động, sinh hoạt bình thờng gia đình, xã hội - Tại bệnh viện sở y tế với ngời bệnh đợc chăm sóc chữa bệnh - Qua mổ tử thi đánh giá xác nguyên nhân bệnh lý dẫn đến tử vong ngời cao tuổi Phân loại sức khỏe ngời cao tuổi Phân loại sức khỏe ngời cao tuổi qua điều tra cho thấy: Tình hình sức khỏe (%) Năm 1979 Năm 1989 Năm 1995 Năm 1998 Tốt 1,75% 3,71% 5,7% 5% Trung bình 36,52% 66,12% 71,4% 70% Kém 62,71% 30,15% 22,9% 25% Tình trạng sức khỏe ngời cao tuổi đợc cải thiện, nhng mức thấp Nghiên cứu điều tra sức khỏe ngời cao tuổi vùng địa d cho biết cách cụ thể Địa d Miền núi Miền biển Đồng Thành thị Tốt 4,4% 2,6% 3,6% 27,0% Trung bình 69,6% 65,4% 66,1% 61,1% Kém 26,0% 32,0% 30,2% 11,6% Phân loại sức khỏe Các đối tợng sống miền núi, miền biển đồng có kết phân loại sức khỏe gần giống nhau, phần lớn cụ có sức khỏe trung bình, tỷ lệ đạt sức khỏe tốt thấp, tỷ lệ sức khỏe cao Riêng cụ sống thành thị tình hình sức khỏe có tốt Tỷ lệ sức khỏe tăng lên theo tuổi nhng khác nông thôn thành thị, vùng nông thôn nói chung lứa tuổi 70-74 khoảng 50% ngời cao tuổi sức khỏe Nhng thành thị tới 75-79 tuổi có cụ có sức khỏe (nam: 6,6%, nữ: 14,3%) Tình hình bệnh tật cộng đồng: Dựa kết nghiên cứu kiểm tra năm 1976 (13.302 ngời), năm 1998 (5.807 ngời), tỷ lệ bốn nhóm bệnh cao ngời cao tuổi là: Năm Xơng khớp Hô hấp Tim mạch Tiêu hóa 1976 47,7% 19,6% 13,5% 18,2% 1998 32% 21% 21% 23% B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Đỗ Nguyên Phơng 21 Bệnh xơng khớp thờng gặp ngời cao tuổi, chủ yếu thoái khớp Miền núi có tỷ lệ cao nhiều so với thành thị, điều liên quan đến tính chất công việc nặng nhọc, mang vác nhiều, đời sống khó khăn khí hậu ẩm ớt, làm tăng tỷ lệ mắc bệnh xơng khớp miền núi Bệnh tim mạch có xu hớng tăng nhanh so với trớc vùng địa d, đáng ý bệnh tăng huyết áp (1/2 số tử vong ngời cao tuổi tăng huyết áp), thành thị 46,3% ngời cao tuổi có tăng huyết áp Một số rối loạn tim mạch khác ngời cao tuổi loạn nhịp tim suy mạch vành (10%) Sự tăng tỷ lệ bệnh tim mạch phù hợp với quan niệm chung tăng mức sống phát triển xã hội Giảm thính lực thị lực liên quan đến thoái hóa phổ biến ngời cao tuổi Khả Tốt Khá Trung bì nh Xấu xấu Mất hoàn toàn Thị lực 3,74% 17,48% 40,08% 28,30% 10,40% Thính lực 4,83% 18,79% 39,75% 27,06% 9,34% Hai bệnh gây ảnh hởng lớn đến tâm lý, sinh hoạt hòa nhập cộng đồng ngời cao tuổi cần đợc quan tâm Ngoài bệnh nội khoa trên, vấn đề rối loạn tâm thần ngời cao tuổi nh giảm, trí nhớ, loạn tâm thần tăng lên đợc nhiều nớc giới quan tâm Theo điều tra bệnh viện Tâm thần trung ơng: tỷ lệ mắc bệnh tâm thần/dân số số địa phơng nh sau: Đào Mỹ - Hà Bắc: 0,30% Thanh Oai - Hà Tây: 0,19% Quảng Trạch - Quảng Bình: 0,07% Thờng Tín - Hà Tây: 0,05% So sánh với số liệu điều tra số nớc tình trạng rối loạn tâm thần ngời 65 tuổi/dân số: Anh, Mỹ: 5% Australia: sa sút trí tuệ nhẹ: 15%; nặng : 15%; rối loạn trầm cảm: 15%; lo âu : 5% Liên Xô: Theo tác giả Stenber: Sa sút trí tuệ: 15%; rối loạn trầm cảm: 15-20%; lo âu: 10-20% Ngời già bệnh viện tâm thần chiếm 20-40% số ngời bệnh điều trị Tỷ lệ điều tra Việt Nam thấp thực tế nhiều đánh giá ngời có sa sút trí tuệ loạn tâm thần nặng Việc điều trị ngời bệnh tâm thần có phối hợp chặt chẽ gia đình xã hội, giải vấn đề tâm lý ngời cao tuổi quan trọng Tình hình bệnh tật bệnh viện: Đây đối tợng có bệnh phải điều trị bệnh viện, khác với đối tợng sinh hoạt bình thờng nhà Nghiên cứu 435 ngời già nằm bệnh viện Bạch Mai thấy: ngời cao tuổi phải vào điều trị nhiều bệnh tim mạch; 22,65% (413/3505) bệnh nhân bị tim mạch ngời 60 tuổi, sau bệnh tiêu hóa, hô hấp B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn 22 Tình trạng sức khỏe ngời cao tuổi Việt Nam 70.00% 60.00% 59.31% 50.00% 39.00% 40.00% 35.62% 30.00% 20.00% 15.63% 10.54% 10.00% 4.65% 4.15% 1.38% 0.00% Bệnh tim mạch Bệnh tiêu hóa Bệnh hô hấp Bệnh tiết niệu Bệnh tâm Bệnh nội tiết Bệnh máu thần - thần kinh Các bệnh khác Tình hình bệnh tật qua mổ tử thi Nghiên cứu 1480 trờng hợp mổ tử thi bệnh nhân ngời cao tuổi bệnh viện Bạch Mai: 25.00% 21.22% 20.00% 17.50% 16.00% 14.35% 15.00% 11.65% 10.00% 8.16% 5.00% 0.00% Bệnh tim mạch Bệnh ung th Bệnh nhiễm trùng Bệnh tiêu hóa Bệnh tâm thần thần kinh Bệnh hô hấp Tử vong thờng gặp ngời cao tuổi bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não chủ yếu Hai loại ung th hay gặp ung th phế quản ung th gan Tuổi chết trung bình ngời cao tuổi 76, thờng vào mùa lạnh: 69,5%, mùa nóng: 30,5%; 72,7% chết vào ban đêm (từ 19 đến sáng); 34,1% chết ngày đầu vào viện; 64% chết 10 ngày đầu, phản ánh bệnh nhân cao tuổi thờng đợc đa vào viện muộn, bệnh diễn biến nặng, nhanh chóng khó tiên lợng đợc mức độ nặng bệnh B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Đỗ Nguyên Phơng 23 Việt Nam, ngời cao tuổi tập trung chủ yếu nông thôn: 81,2% làm nông nghiệp, lao động đơn giản, nhiều ngời cao tuổi phải tiếp tục lao động kiếm sống Do hậu chế độ cũ, chiến tranh, hầu hết trình độ học vấn ngời cao tuổi thấp, có đến 59,06% thất học, có 0,21% có trình độ trung học trở lên, hiểu biết y học thờng thức, biện pháp luyện tập, dự phòng điều trị bệnh thông thờng ngời già nhiều hạn chế Việc chăm sóc ngời cao tuổi gia đình ngày gặp nhiều khó khăn điều kiện kinh tế, công việc cái, quan hệ truyền thống hệ có sa sút Mặt khác, điều kiện tiếp cận nhanh chóng ngời cao tuổi với các sở khám chữa bệnh nhiều hạn chế Vì vậy, năm qua, với phát triển kinh tế, xã hội, đợc quan tâm Đảng Nhà nớc, tuổi thọ ngời cao tuổi đợc nâng cao, tình trạng sức khỏe ngời cao tuổi Việt Nam đợc cải thiện rõ rệt nhng thực tế cha đạt yêu cầu IV Kết luận: Với dự kiến khoảng triệu ngời cao tuổi Việt Nam vào năm 2000, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày trở thành đòi hỏi cấp bách Để cải thiện tốt tình trạng sức khỏe ngời cao tuổi cần thực nhiều biện pháp đồng bộ: Sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng để phổ biến phơng pháp tự giữ sức khỏe, dinh dỡng hợp lý, luyện tập dỡng sinh, lối sống lành mạnh Xuất sách y học thờng thức ngắn gọn, dễ hiểu để ngời cao tuổi tự nâng cao kiến thức, hiểu biết phòng chữa số bệnh thông thờng luyện tập, thuốc men Xây dựng sở giải trí - chữa bệnh cho ngời cao tuổi (nhà dỡng lão - Day Centre Nurshing home) Đầu t để có sở khám chữa bệnh riêng cho ngời cao tuổi bệnh viện, sở điều trị để chẩn đoán chữa bệnh kịp thời Chú trọng đến vai trò phục hồi chức cho ngời cao tuổi sau đợc điều trị bệnh viện hầu hết bệnh ngời cao tuổi bệnh mãn tính, khả hồi phục chậm Cần xã hội hóa chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi, khuyến khích tổ chức phi phủ đóng góp vai trò thực trì dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngời cao tuổi giáo dục, truyền thông, vui chơi giải trí, giúp đỡ tơng trợ lẫn để giúp ngời cao tuổi sống khỏe mạnh, thoải mái thể chất, tinh thần xã hội Tài liệu tham khảo Một số vấn đề lý luận thực tiễn lão khoa lâm sàng: Viện Bảo vệ sức khỏe ngời cao tuổi, 1993 Sức khỏe ngời có tuổi qua điều tra vùng địa d miền núi, miền biển, đồng thành thị miền Bắc Việt Nam: Lu Thanh Tuệ, Phạm Khuê, Đoàn Yên, Trần Đức Thọ Tài liệu hội thảo ngời cao tuổi Bộ Lao động Thơng binh Xã hội tháng 11/1998 Điều tra tình trạng rối loạn tâm thần ngời cao tuổi PTS Trần Văn Cờng, bệnh viện Tâm thần trung ơng Bệnh tim mạch ngời già: Nhà xuất Y học 1/1998 Báo cáo khám sức khỏe ngời cao tuổi: Sở Y tế Thanh Hóa-10/1998 Etudes Vietnamienns N0 2/1998 B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.ac.vn