Chương trình đào tạo công nghệ thông tin

82 428 2
Chương trình đào tạo công nghệ thông tin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH: MÃ SỐ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 52480201 PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Một số thông tin chương trình đào tạo - Tên ngành đào tạo: Tiếng Việt: Công nghệ Thông tin Tiếng Anh: Information Technology - Mã số ngành đào tạo: 52480201 - Trình độ đào tạo: Đại học - Thời gian đào tạo: năm - Tên văn sau tốt nghiệp (Việt Anh): Cử nhân Công nghệ Thông tin The degree of Bachelor in Information Technology - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Mục tiêu đào tạo 2.1 Về kiến thức Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin trang bị kiến thức chuyên sâu Công nghệ thông tin, định hướng số vấn đề đại tiệm cận với kiến thức chung Công nghệ thông tin giới 2.2 Về kỹ Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin đào tạo kỹ thực hành cao hầu hết lĩnh vực Công nghệ thông tin, cho phép sinh viên tốt nghiệp dễ dàng hòa nhập phát triển môi trường làm việc Ngoài ra, sinh viên ngành Công nghệ thông tin trang bị kỹ tự học tập, nghiên cứu, làm việc theo nhóm kỹ giao tiếp 2.3 Về thái độ Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin có phẩm chất trị tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp bảo vệ thông tin, quyền, có tinh thần làm việc theo nhóm, rèn luyện thường xuyên tính kỷ luật khả giao tiếp Ngoài mục tiêu chung, sinh viên đào tạo với mục tiêu bổ sung cho định hướng: a Định hướng Công nghệ phần mềm Nắm vững kiến thức chuyên sâu Công nghệ phần mềm: quy trình xây dựng, quản lý bảo trì hệ thống phần mềm; phân tích, thiết kế quản lý dự án phần mềm Tổ chức thực quản lý công việc lĩnh vực công nghệ phần mềm, có khả xây dựng mô hình áp dụng nguyên tắc công nghệ phần mềm vào thực tế b Định hướng Hệ thống thông tin Nắm vững kiến thức chuyên sâu Hệ thống thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu phát triển ứng dụng công nghệ thông tin xã hội Xây dựng hệ thống thông tin cho việc quản lý kinh tế, hành dịch vụ c Định hướng Mạng truyền thông máy tính Nắm vững kiến thức chuyên sâu Mạng truyền thông máy tính, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, ứng dụng lĩnh vực mạng truyền thông máy tính Có khả thiết kế, chế tạo, bảo trì, sản xuất, thử nghiệm, quản lý hệ thống mạng truyền thông máy tính d Định hướng Khoa học dịch vụ Nắm vững kiến thức chuyên sâu nghiên cứu triển khai Dịch vụ Công nghệ thông tin, đáp ứng vấn đề phân tích, xây dựng giải pháp tảng cho dịch vụ Công nghệ thông tin dịch vụ dựa Công nghệ thông tin thực tế Tổ chức thực quản lý công việc lĩnh vực Dịch vụ Công nghệ thông tin, có khả xây dựng mô hình áp dụng nguyên tắc Dịch vụ Công nghệ thông tin vào thực tế Thông tin tuyển sinh - Hình thức tuyển sinh: Theo kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo Khối thi: A (Toán, Lí, Hóa), A1 (Toán, Lí, Ngoại ngữ) - Dự kiến qui mô tuyển sinh: Theo phân bổ tiêu hàng năm PHẦN II: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Về kiến thức 1.1 Kiến thức chung ĐHQGHN (M1) 1.1.1 Kiến thức lý luận trị - Hiểu hệ thống tri thức khoa học nguyên lý Chủ nghĩa Mác Lênin; - Hiểu kiến thức bản, có tính hệ thống tư tưởng, đạo đức, giá trị văn hóa Hồ Chí Minh, nội dung Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, chủ yếu đường lối thời kỳ đổi số lĩnh vực đời sống xã hội 1.1.2 Kiến thức tin học - Nhớ giải thích kiến thức thông tin; - Sử dụng công cụ xử lý thông tin thông dụng (hệ điều hành, phần mềm hỗ trợ công tác văn phòng khai thác Internet ); - Có khả phân tích, đánh giá lập trình ngôn ngữ lập trình bậc cao (hiểu cấu trúc điều khiển, kiểu liệu có cấu trúc, hàm/chương trình con, biến cục bộ/biến toàn cục, vào liệu tệp, bước để xây dựng chương trình hoàn chỉnh); - Có khả phân tích, đánh giá phương pháp lập trình hướng thủ tục lập trình hướng đối tượng; phân biệt ưu nhược điểm hai phương pháp lập trình 1.1.3 Kiến thức ngoại ngữ (B1) - Hiểu ý diễn ngôn tiêu chuẩn, rõ ràng vấn đề quen thuộc công việc, trường học, giải trí, v.v - Xử lý hầu hết tình xảy đến nơi sử dụng ngôn ngữ; - Viết đơn giản liên kết chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm; - Mô tả kinh nghiệm, kiện, giấc mơ, hy vọng hoài bão trình bày ngắn gọn lý do, giải thích cho ý kiến kế hoạch mình; - Viết văn rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác giải thích quan điểm vấn đề, nêu ưu điểm, nhược điểm phương án lựa chọn khác 1.1.4 Giáo dục thể chất quốc phòng an ninh - Hiểu vận dụng kiến thức khoa học lĩnh vực thể dục thể thao vào trình tập luyện tự rèn luyện, ngăn ngừa chấn thương để củng cố tăng cường sức khỏe Sử dụng tập phát triển thể lực chung thể lực chuyên môn đặc thù Vận dụng kỹ, chiến thuật bản, luật thi đấu vào hoạt động thể thao ngoại khóa cộng đồng; - Hiểu nội dung đường lối quân nhiệm vụ công tác quốc phòng – an ninh Đảng, Nhà nước tình hình Vận dụng kiến thức học vào chiến đấu điều kiện tác chiến thông thường 1.2 Kiến thức chung theo lĩnh vực (M2) - Biết kiến thức bản về Vật lý cơ, nhiệt, điện và quang; hiểu được các tượng và quy luật Vật lý và các ứng dụng liên quan khoa học kỹ thuật và đời sống; vận dụng kiến thức để học tập và nghiên cứu các môn học khác của ngành kỹ thuật và công nghệ; - Nắm kiến thức liên quan đến Giải tích toán học tính giới hạn, tính đạo hàm, tính tích phân hàm biến hàm nhiều biến; - Hiểu vận dụng kiến thức liên quan đến Đại số cao cấp ma trận phép biến đổi, giải hệ phương trình nhiều biến số 1.3 Kiến thức chung khối ngành (M3) - Hiểu vận dụng kiến thức liên quan đến cấu trúc liệu mảng, danh sách liên kết, hàng đợi, ngăn xếp, nhị phân, bảng băm; - Vận dụng thuật toán liên quan đến xếp, tìm kiếm thuật toán khác cấu trúc liệu; - Hiểu vận dụng khái niệm số phức loại biểu diễn số phức; - Hiểu vận dụng khái niệm lý thuyết xác suất; - Hiểu vận dụng phương pháp phân tích tín hiệu, phân tích thiết kế hệ thống tuyến tính miền biểu diễn khác 1.4 Kiến thức chung nhóm ngành (M4) - Hiểu vận dụng kiến thức Toán rời rạc để xây dựng thuật toán, tối ưu giải pháp công nghệ; - Sử dụng ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, hiểu khái niệm viết chương trình phần mềm theo phương pháp hướng đối tượng; - Hiểu chế hoạt động chung hệ thống máy tính, phận, cấu trúc máy tính; - Hiểu nguyên lý chung hệ điều hành máy tính; - Hiểu khái niệm mạng máy tính, phận, giao thức, cách thức truyền liệu mạng; - Hiểu vận dụng khái niệm sở liệu hệ thống, phương pháp xây dựng tối ưu hóa sở liệu hệ thống; - Hiểu khái niệm chung quy trình phát triển phần mềm, kỹ thuật xây dựng hệ thống phần mềm có chất lượng 1.5 Kiến thức ngành bổ trợ (M5) - Lập trình thành thạo số ngôn ngữ lập trình thông dụng; - Vận dụng kiến thức phân tích thiết kế để xây dựng yêu cầu, tiến hành phân tích thiết kế hệ thống phần mềm; - Vận dụng việc xây dựng sở liệu cho hệ thống, sử dụng công cụ để quản trị hệ sở liệu; - Biết lập trình ứng dụng môi trường web; - Biết vận dụng kỹ thuật thiết kế giao diện người dùng xây dựng hệ thống phần mềm; - Biết cách cập nhật kiến thức đại ngành Công nghệ thông tin - Biết tối ưu hóa hệ thống thông qua kiến thức bổ trợ ngành khác liên quan đến Công nghệ thông tin; - Biết kỹ thuật, công nghệ ngành Công nghệ thông tin, ứng dụng phát triển phần mềm đặc biệt, bảo đảm chất lượng an toàn, an ninh cho hệ thống 1.6 Kiến thức thực tập tốt nghiệp - Biết làm việc môi trường thực tế; - Biết nghiên cứu, xây dựng sản phẩm phục vụ cho mục đích khoa học đời sống; - Biết trình bày ý tưởng dạng báo cáo khoa học Về kỹ 2.1 Kỹ cứng 2.1.1 Các kỹ nghề nghiệp - Vận dụng kiến thức Toán Vật lý khoa học công nghệ đời sống; - Lập trình thành thạo biết sử dụng công cụ phần mềm hỗ trợ; - Biết vận dụng qui trình thiết kế, phân đoạn qui trình thiết kế phương pháp tiếp cận; - Biết vận dụng qui trình lập kế hoạch, xếp công việc, quản lý thời gian nguồn lực; - Biết tìm kiếm, cập nhật, tổng hợp, khai thác thông tin; - Đọc hiểu tài liệu tiếng Anh chuyên ngành; - Biết tối ưu hóa phương pháp triển khai công việc; - Biết sử dụng kiến thức chuyên môn cách linh hoạt 2.1.2 Kỹ lập luận tư giải vấn đề - Có kỹ phát vấn đề, - Có kỹ đánh giá phân tích vấn đề, - Có kỹ giải vấn đề chuyên môn, - Có kỹ mô hình hóa 2.1.3 Kỹ nghiên cứu khám phá kiến thức - Có kỹ thiết lập giả thiết, - Có kỹ dùng thực nghiệm để khám phá kiến thức, - Có kỹ kiểm nghiệm bảo vệ giả thiết, - Có kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế, - Có kỹ thu thập thông tin 2.1.4 Kỹ tư theo hệ thống - Có tư logic; - Có tư phân tích, tổng hợp; - Có tư toàn cục 2.1.5 Hiểu bối cảnh xã hội ngoại cảnh - Hiểu biết bối cảnh xã hội quan; - Nhận thức vai trò trách nhiệm cá nhân với xã hội quan công tác; - Biết nắm bắt nhu cầu xã hội kiến thức khoa học chuyên ngành 2.1.6 Hiểu bối cảnh tổ chức - Biết nắm bắt văn hóa quan công tác, - Biết nắm bắt chiến lược, mục tiêu kế hoạch phát triển quan 2.1.7 Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn - Có lực phân tích yêu cầu, - Có lực thiết kế giải pháp, - Có lực thực thi giải pháp, - Có lực vận hành hệ thống, - Có lực tiếp thu công nghệ 2.1.8 Năng lực sáng tạo, phát triển dẫn dắt thay đổi nghề nghiệp - Biết sử dụng kiến thức công tác; - Biết đề xuất phương pháp đưa lại lợi ích cho cộng đồng, xã hội 2.2 Kỹ mềm 2.2.1 Các kỹ cá nhân - Có tư sáng tạo, - Có tư phản biện, - Biết đề xuất sáng kiến 2.2.2 Làm việc theo nhóm - Biết hợp tác với thành viên khác nhóm, - Biết cách chia sẻ thông tin nhóm 2.2.3 Quản lý lãnh đạo - Biết quản lý thời gian, nguồn lực; - Biết quản lý dự án 2.2.4 Kỹ giao tiếp - Biết cách lập luận, xếp ý tưởng; - Biết giao tiếp văn bản, giao tiếp điện tử, đa truyền thông; - Biết cách thuyết trình trước đám đông 2.2.5 Kỹ giao tiếp sử dụng ngoại ngữ - Tương đương Chuẩn B1 Khung tham chiếu Châu Âu (đối với tiếng Anh: tương đương 4.5 IELTS, 477 TOEFL) chương trình đào tạo Đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Về phẩm chất đạo đức 3.1 Phẩm chất đạo đức cá nhân - Trung thực, - Lễ độ, - Khiêm tốn, - Nhiệt tình 3.2 Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp - Có trách nhiệm với công việc, - Trung thành với tổ chức, - Nhiệt tình say mê với công việc 3.3 Phẩm chất đạo đức xã hội - Có trách nhiệm với xã hội, - Tuân thủ luật pháp, - Có ý thức phục vụ, - Nhiệt tình tham gia hoạt động xã hội Định hướng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin có khả tham mưu tư vấn có khả thực nhiệm vụ với tư cách chuyên viên lĩnh vực Công nghệ thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu ứng dụng Công nghệ thông tin xã hội Ngoài ra, sinh viên tốt nghiệp trường tiếp tục học tập, nghiên cứu phát triển ngành Công nghệ thông tin tương lai Các vị trí công tác đảm nhận: - Lập trình viên - Trưởng nhóm phát triển phần mềm - Quản lý dự án phần mềm - Chuyên gia nghiên cứu phát triển Máy tính Công nghệ thông tin - Quản trị mạng - Chuyên viên thiết kế xử lý nội dung số - Chuyên viên tư vấn dịch vụ công nghệ thông tin - Chuyên viên kiểm thử phần mềm - Chuyên gia an ninh hệ thống - Giảng viên, nghiên cứu viên nhóm ngành Máy tính Công nghệ thông tin Bên cạnh sinh viên tốt nghiệp học lên bậc cao thạc sỹ, tiến sĩ, sau trường PHẦN III: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo Tổng số tín phải tích lũy: • 128 tín chỉ, đó: Khối kiến thức chung: 29 tín (Không tính môn từ 10-12) • Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: • Khối kiến thức chung khối ngành (CNTT, ĐTVT): • Khối kiến thức chung nhóm ngành: 22 tín • Khối kiến thức ngành bổ trợ: 38 tín • 20 tín + Bắt buộc 18 tín + Bổ trợ tín + Tự chọn 15 tín tín Khối kiến thức thực tập tốt nghiệp: 10 tín Khung chương trình đào tạo Số TT Mã số Số tín Môn học Lý thuyết Thực hành Tự học Khối kiến thức chung (không tính môn học từ 10 - 15) 29 PHI1004 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 21 PHI1005 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin 32 PHI1004 POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh 20 PHI1005 HIS1002 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 35 POL1001 INT1003 Tin học sở 10 20 INT1006 Tin học sở 20 23 INT1003 FLF1105 Tiếng Anh A1 16 40 FLF1106 Tiếng Anh A2 20 50 I Số tín FLF1105 Số TT Mã số FLF1107 17 19 20 21 22 23 24 25 20 50 Giáo dục quốc phòng - an ninh Kỹ mềm Khối kiến thức chung theo lĩnh vực 20 MAT1093 Đại số 45 15 MAT1094 Giải tích 50 25 MAT1095 Giải tích 50 25 PHY1100 Cơ – Nhiệt 32 10 PHY1103 Điện Quang 32 10 Khối kiến thức chung khối ngành (CNTT&ĐTVT) III 18 Tự học II 16 Thực hành Giáo dục thể chất 12 15 Lý thuyết 11 14 Môn học Số tín Tiếng Anh B1 10 13 Số tín Mã số môn học tiên FLF1106 MAT1094 PHY1100 9/12 ELT2035 Tín hiệu hệ thống 42 MAT1095 INT2203 Cấu trúc liệu giải thuật 30 15 INT1006 Chọn thêm môn sau 3/6 15 MAT1094 MAT1101 - Xác suất thống kê 30 ELT2029 - Toán công nghệ 45 MAT1094 Khối kiến thức chung nhóm ngành1 22 INT1050 Toán học rời rạc 45 15 INT2204 Lập trình hướng đối tượng 30 15 INT2205 Kiến trúc máy tính 45 INT1003 INT2206 Nguyên lý hệ điều hành 45 INT1006 10 INT1006 học; biết mô tả toán tin sinh học sở liệu sinh học phân tử, toán tìm kiếm chuỗi giống sở liệu, hàng đa chuỗi, xây dựng phân loài; biết mô tả phương pháp để giải toán trên; có khả sử dụng công cụ tin sinh học để giải toán thực tế sinh học phân tử - Tóm tắt nội dung môn học: môn học cung cấp kiến thức lĩnh vực tin sinh học cho sinh viên Các vấn đề tin sinh học phương pháp giải toán giới thiệu xây dựng sở liệu sinh học phân tử, toán tìm kiếm chuỗi tương tự nhau, toán xếp đa chuỗi, xây dựng phát sinh loài Môn học giới thiệu cho sinh viên công cụ tin sinh học phổ biến để giải toán tin sinh học hay sinh học phân tử Số thứ tự: 69 Mã môn học: INT3508 Tên môn: Thực tập chuyên ngành Số tín chỉ: Môn học tiên quyết: INT1003 - Tin học sở Tóm tắt nội dung: - Mục tiêu môn học: có kỹ làm việc nhóm; hiểu áp dụng quy trình phát triển phần mềm; vận dụng kiến thức phân tích thiết kế để xây dựng yêu cầu, tiến hành phân tích thiết kế hệ thống phần mềm; biết làm việc môi trường thực tế; biết nghiên cứu, xây dựng sản phẩm phục vụ cho mục đích khoa học đời sống; - Tóm tắt nội dung môn học: sinh viên thực tập công ty, viện nghiên cứu, môn, phòng thí nghiệm, trung tâm Trường Đại học Công nghệ Thông qua việc thực đề tài giao, sinh viên có hội áp dụng kiến thức, kỹ học vào giải toán thực tế qua biết mặt để rút kinh nghiệm Bên cạnh sinh viên hiểu biết môi trường công ty (cả văn hóa công nghệ), rèn luyện kĩ giao tiếp, làm việc nhóm, tác phong công nghiệp Số thứ tự: 70 Mã môn học: INT4050 Tên môn: Khóa luận tốt nghiệp Số tín chỉ: Tóm tắt nội dung: - Mục tiêu môn học: có kỹ đọc tài liệu thành thạo; có kỹ tiến hành nghiên cứu, giải vấn đề; có kỹ thực thí nghiệm, đánh giá; có kỹ viết báo cáo (luận văn); có kỹ trình bày - Tóm tắt nội dung môn học: sinh viên năm cuối đủ điều kiện làm khóa luận tốt nghiệp hướng dẫn giảng viên Theo sinh viên cần vận dụng kiến thức kỹ tích lũy để giải vấn đề nghiên cứu giải pháp thực tiễn thuộc lĩnh vực CNTT Việc thực khóa luận tốt nghiệp giúp sinh viên củng cố có thêm kiến thức kỹ hoạt động chuyên môn như: đọc tài liệu, phát triển ý tưởng, lập trình, thực thí nghiệm, đánh giá, viết luận văn, trình bày báo cáo, v.v 68 Số thứ tự: 71 Mã môn học: INT3509 Tên môn: Dự án Số tín chỉ: Môn học tiên quyết: Tóm tắt nội dung: - Mục tiêu môn học: có kỹ đọc tài liệu thành thạo; có kỹ tiến hành nghiên cứu, giải vấn đề; có kỹ viết báo cáo; có kỹ trình bày - Tóm tắt nội dung môn học: sinh viên hướng dẫn giảng viên học cách phân tích, thiết kế xây dựng dự án liên quan đến đề tài thực tế lĩnh vực Công nghệ thông tin Ở môn sinh viên (thường) bố trí làm việc theo nhóm phối hợp với để hoàn thành dự án 69 Hướng dẫn thực chương trình đào tạo Trình tự đào tạo phân bổ 129 tín tích lũy vào kỳ học đảm bảo quan hệ môn tiên số tín tối thiểu sinh viên theo học chương trình đào tạo chuẩn cần đăng ký kỳ 14 Kỳ 1 INT1003 Tin học sở 2 INT1006 Tin học sở 3 PHY1100 Cơ – Nhiệt MAT1094 Giải tích 5 FLF1105 Tiếng Anh A1 Tổng số tín 17 Kỳ INT2202 Lập trình nâng cao FLF1106 Tiếng Anh A2 MAT1095 Giải tích MAT1093 Đại số Tổng số tín 17 Kỳ INT2203 Cấu trúc liệu giải thuật INT2204 Lập trình hướng đối tượng 3 PHI1004 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin PHI1005 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin FLF1107 Tiếng Anh B1 5 PHY1103 Điện Quang Tổng số tín 19 70 Kỳ INT1050 Toán học rời rạc INT2206 Nguyên lý hệ điều hành 3 INT2208 Công nghệ phần mềm INT2205 Kiến trúc máy tính POL1001 Tư tưởng Hồ Chí Minh Môn bổ trợ tín Tổng số tín 18 Kỳ INT2207 Cơ sở liệu MAT1101 Xác suất thống kê 3 ELT2035 Tín hiệu hệ thống INT2209 Mạng máy tính HIS1002 Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Môn bổ trợ tín Tổng số tín 17 Kỳ INT3115 Thiết kế giao diện người dùng INT3110 Phân tích thiết kế hướng đối tượng 3 INT3202 Hệ quản trị sở liệu INT3306 Phát triển ứng dụng Web Sinh viên chọn môn học (3 tín môn) danh sách môn học tự chọn Tổng số tín 18 Chú ý: môn Thực tập chuyên ngành (3 tc) triển khai kỳ 6, hè, kỳ 71 Kỳ INT3507 Các vấn đề đại CNTT INT3508 Thực tập chuyên ngành Sinh viên chọn môn học (3 tín môn) danh sách môn học tự chọn Tổng số tín 15 Kỳ Các môn học tương đương khóa luận tốt nghiệp INT3509 Dự án Môn tự chọn Khóa luận tốt nghiệp INT4050 Khóa luận tốt nghiệp Tổng số tín 72 So sánh chương trình đào tạo xây dựng với chương trình tiên tiến nước a) Giới thiệu chương trình sử dụng để xây dựng chương trình: Trường đại học lựa chọn Đại học Quốc gia Singapore (NUS) Đây trường đứng danh sách 100 trường đại học hàng đầu giới Đảm nhiệm việc giảng dạy nghiên cứu CNTT NUS trường thành viên School of Computing (SoC) SoC trang bị cho sinh viên công nghệ công nghệ thông tin, kĩ làm việc để đáp ứng với thay đổi nhanh chóng công nghệ thông tin, kĩ giao tiếp, quản lý dự án, v.v NUS không nhóm đứng đầu nghiên cứu công nghệ thông tin mà đồng thời đại học có mối liên hệ mật thiết với công nghiệp Trường SoC NUS cung cấp chương trình đào tạo đại học công nghệ thông tin phong phú, chia thành hai mảng khoa học máy tính hệ thống thông tin Hầu hết chương trình đào tạo cử nhân có thời gian học năm bao gồm 160 tín học phần (Module Credit: MC), môn học tín Các chương trình đào tạo khoa học máy tính SoC bao gồm: khoa học máy tính, truyền thông phương tiện, sinh học tính toán, kỹ thuật máy tính Trong đó, chương trình khoa học máy tính lựa chọn để so sánh với chương trinh đào tạo đại học ngành CNTT trường ĐHCN Chương trình khoa học máy tính SoC kiểm định ABET Kể từ năm 2009, Hội thảo Đào tạo Nghiên cứu SoC sở đào tạo CNTT trọng điểm Việt Nam diễn thường niên Tại hội thảo này, đại diện Khoa CNTT, Trường ĐHCN, ĐHQGHN có hội trao đổi, tham khảo kinh nghiệm từ SoC Bên cạnh đó, số giáo sư SoC giảng dạy hay tham gia hội đồng chấm luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp đại học theo chương trình nhiệm vụ chiến lược Khoa CNTT, Trường ĐHCN Tóm tắt khung chương trình ngành Khoa học máy tính SoC-NUS (http://www.comp.nus.edu.sg/undergraduates/cs_cs_prospective.html): Modules (Khối kiến thức) UNIVERSITY LEVEL REQUIREMENTS (Các môn học yêu cầu Trường Đại học) PROGRAMME REQUIREMENTS (Các môn học yêu cầu chương trình) 2.1 Computer Science Foundation Số tín 20 120 36 CS1010 Programming Methodology CS1020 Data Structures and Algorithms I 73 Tổng số tín Modules (Khối kiến thức) Số tín CS2010 Data Structures andAlgorithms II CS1231 Discrete Structures CS2100 Computer Organisation CS2103T Software Engineering CS2105 Introduction to Computer Networks CS2106 Introduction to Operating Systems CS3230 Design and Analysis of Algorithms 2.2 Computer Science Breadth and Depth 44 H Hoàn thành 24 tín môn học thuộc 10 định hướng Bảng [Bcomp] Hoàn thành tín môn học dự án môn học khác đồng ý Khoa: CS3201 Software Engineering Project I Khóa luận (CP4101B Comp Dissertation), môn học bổ sung khác 24 12 2.3 IT Professionalism IS1103 Computing and Society CS2101 Effective Communication for Computing Professionals3 2.4 Mathematics and Sciences Tổng số tín 32 MA1301 Introductory Mathematics MA1521 Calculus for Computing MA1101 R Linear Algebra I ST2334 Probability and Statistics PC1222 Fundamentals of Physics II Science Module Science Module Science Module UNRESTRICTED ELECTIVES (Các môn học lựa chọn khác) 20 Grand Total 160 74 [Bcomp] Computer Science Focus Areas for BComp STT Định hướng Algorithm & Theory Artificial Intelligence Primaries (Bắt buộc) Electives (Lựa chọn) CS3230 Design and Analysis of Algorithms (CFM) CS5230 Computational Complexity CS3231 Theory of Computation CS5234 Combinatorial and Graph Algorithms CS4231 Parallel and Distributed Algorithms CS5237 Computational Geometry and Applications CS4235 Computational Geometry CS5238 Advanced Combinatorial Methods in Bioinformatics CS3243 Introduction to Artificial Intelligence CS4216 Constraint Logic Programming CS3244 Machine Learning CS4220 Knowledge Discovery Methods in Bioinformatics CS4246 AI Planning and Decision Making CS4248 Natural Language Processing CS4244 Knowledge-Based Systems CS5209 Foundation in Logic & AI CS5215 Constrained Programming CS5228 Knowledge Discovery and Data Mining 10 CS5247 Motion Planning and Applications CS5340 Uncertainty Modelling in AI 12 13 14 Computer Networks CS2105 Introduction to Computer Networks (CFM) CS4344 Networked and Mobile Gaming CS3103 Computer Networks and Protocols1 CS5229 Advanced Computer Networks CS4222 Wireless Computing & Sensor Networks CS5248 Systems Support for Continuous Media 75 STT Định hướng Database Systems 18 20 21 Information Retrieval 22 24 25 26 28 Electives (Lựa chọn) CS4274 Mobile and Multimedia Networking 16 17 Primaries (Bắt buộc) Parallel Computing CS2102 Database Systems CS4220 Knowledge Discovery Methods in Bioinformatics CS3223 Database Systems Implementation CS5225 Parallel & Distributed Database Systems CS4221 Database Design CS5228 Knowledge Discovery and Data Mining CS5226 Database Tuning CS5322 Database Security CS3245 Information Retrieval CS4347 Sound and Music Computing CS3246 Hypermedia and World Wide Web CS5246 Text Processing on the Web CS4241 Multimedia Information Retrieval CS5241 Speech Processing CS4248 Natural Language Processing CS5244/CS6242 Digital Libraries CS3210 Parallel Computing CS3220 Computer Architecture CS3211 Parallel and Concurrent Programming CS3221 Operating Systems Design and Pragmatics CS4231 Parallel and Distributed Algorithms CS4237 Systems Modelling and Simulation CS4223 Parallel Computer Architecture CS4271 Critical Systems and Their Verification CS5207 Foundation in Operating Systems CS5222 Advanced Computer Architectures 30 CS5223 Distributed Systems CS5239 Computer System Performance Analysis 32 76 STT 33 Định hướng Programming Languages 34 36 Primaries (Bắt buộc) Electives (Lựa chọn) CS2104 Programming Language Concepts CS3234 Logic and Formal Systems CS3211 Parallel and Concurrent Programming CS4216 Constraint Logic Programming CS4215 Programming Language Implementation CS5205 Foundation in Programming Languages CS4212 Compiler Design CS5232 Formal Specification & Design Techniques CS5214 Design of Optimising Compilers CS5215 Constrained Programming 38 39 Software Engineering 40 42 CS2103 Software Engineering (CFM) CS3216 Software Development on Evolving Platforms CS3213 Software Systems Design CS3217 Software Engineering on Modern Application Platforms CS4211 Formal Methods for Software Engineering CS3234 Logic and Formal Systems CS4218 Software Testing and Debugging CS4217 Software Development Technologies CS4271 Critical Systems and Their Verification CS5219 Automatic Software Validation CS5232 Formal Specification & Design Techniques 44 IS2102 Requirements Analysis and Design 46 47 48 IS2104 Software Team Dynamics Systems Security CS2107 Introduction to CS3221 Operating Systems Information and System Security Design and Pragmatics CS3235 Introduction to Computer Security 77 CS5321 Network Security and Management STT Định hướng 50 Primaries (Bắt buộc) Electives (Lựa chọn) CS4236 Cryptography Theory and Practice CS5322 Database Security CS4238 Computer Security Practices IS3230 Principles of Information Security IS4231 Information Security Management IS4232 Topics in Information Security 52 53 Visual Computing CS3241 Computer Graphics CS3343 Digital Media Production CS4342 3D Modeling and Animation CS4340 Digital Special Effects CS4247 Graphics Rendering Techniques CS4345 General-Purpose Computation on GPU CS4243 Computer Vision and Pattern Recognition CS5237 Computational Geometry and Applications CS5240 Theoretical Foundation of Multimedia CS5341 Computational Photography b) Bảng so sánh chương trình đào tạo Khối kiến thức kỹ ngành đào tạo CNTT trường ĐHCN bám sát miền kiến thức kỹ đề cập khung chương trình Computing Curricula 2005 ACM/IEEE Chương trình đào tạo CNTT trường ĐHCN kiểm định AUN thành công vào năm 2009 Trong tài liệu kiểm định phân tích rõ tương quan chương trình đào tạo CNTT ĐHCN ACM-CC 2005 chuẩn ABET Chương trình đào tạo có thay đổi cấu trúc để tăng tính liên thông liên kết trường ĐHCN nói chung ĐHQG nói riêng, giữ nét khung 2009 phần kiến thức M3-M5 So sánh tổng quan hai chương trình ĐHCN-SoC: Nội dung so sánh Thời gian đào tạo Chương trình CNTT, ĐHCN Chương trình KHMT, SoC năm năm 78 Nội dung so sánh Chương trình CNTT, ĐHCN Chương trình KHMT, SoC AUN ABET Tổng số tín tích lũy 129 160 Số môn học 40 40 Chia thành khối kiến thức - M1: Khối kiến thức chung ĐHQG HN - M2: Khối kiến thức chung theo lĩnh vực - M3: Khối kiến thức chung khối ngành - M4: Khối kiến thức chung nhóm ngành - M5: Khối kiến thức ngành bổ trợ - M6: Khối kiến thức thực tập tốt nghiệp Chia thành khối lớn: - Khối kiến thức theo yêu cầu NUS (UNIVERSITY LEVEL REQUIREMENTS, 20 MC) Ứng với M1 ĐHCN - Khối kiến thức chương trình (PROGRAM REQUIREMENTS, 120 MC) + Kiến thức sở KHMT (Computer Science Foundations, 36 MC) Ứng với M3, M4 ĐHCN + Kiến thức ngành KHMT (Computer Science Breadth and Depth, 44 MC) Ứng với M5 ĐHCN + Chuyên nghiệp CNTT (IT Professionalism, MC) Ứng với môn bổ trợ M5 ĐHCN + Toán khoa học (Mathematics and Sciences, 32) Ứng với M2 ĐHCN - Khối kiến thức lựa chọn tùy ý (UNRESTRICTED ELECTIVES, 20 MC) Kiểm định Cấu trúc chương trình Theo bảng ta thấy chương trình ĐHCN SoC có tương đồng thời gian đào tạo, tương ứng tương đối khối kiến thức Để làm rõ giống khác hai chương trình ta so sánh kỹ Khối kiến thức chương trình (PROGRAM REQUIREMENTS, 120 MC) SoC với khối kiến thức M2-M5 ĐHCN 79 - Kiến thức sở KHMT (Computer Science Foundations, 36 MC): Khối có môn học, môn ứng với môn học khối M3 ĐHCN Hai môn lại cung cấp kiến thức sâu phân tích thiết kế thuật toán phương pháp luận lập trình khối M3 chương trình CNTT ĐHCN - Kiến thức ngành KHMT (Computer Science Breadth and Depth, 44 MC): liên quan đến khối này, SoC cung cấp 10 lựa chọn định hướng chuyên môn cho sinh viên Trong theo khảo sát định hướng sau tương đồng cao với ĐHCN, là: Trí tuệ nhân tạo, mạng máy tính, sở liệu, kỹ nghệ phần mềm Ngoài định hướng khác thuật toán lý thuyết, truy vấn thông tin, ngôn ngữ lập trình, bảo mật hệ thống, tính toán trực quan có giao với ĐHCN Bảng so sánh môn học: STT Tên môn học chương trình KHMT, SoC Cấu trúc liệu giải thuật CS1020 Data Structures and Algorithms I Chương trình CNTT, ĐHCN So sánh độ giống môn học chương trình đào tạo Khối kiến thức chung cho khối ngành (CNTT&ĐTVT) Cấu trúc liệu giải thuật Data Structures and Algorithms 80% 80% 100% Toán học rời rạc CS1231 Discrete Structures Khối kiến thức chung nhóm ngành Toán học rời rạc Discrete Mathematics Tổ chức máy tính CS2100 Computer Organisation Kiến trúc máy tính Computer Architecture Giới thiệu Hệ điều hành CS2106 Introduction to Operating Systems Nguyên lý hệ điều hành Principles of operating systems Mạng máy tính Computer Network 100% Giới thiệu Mạng máy tính CS2105 Introduction to Computer Networks Kỹ nghệ phần mềm CS2103T Software Engineering Kỹ nghệ phần mềm Software Engineering 100% Hệ sở liệu CS2102 Database Systems Cơ sở liệu Database 100% Phát triển phần mềm Hướng đối tượng CS4001 Object-Oriented Software Development Thiết kế xây dựng giao diện người dùng Khối kiến thức ngành bổ trợ Các môn bắt buộc Phân tích thiết kế hướng đối tượng (OOAD) Object-oriented analysis and design Thiết kế giao diện người dùng User Interface Design 80 100% 75% 90% STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Tên môn học chương trình KHMT, SoC CS4511 User Interface Design and Construction Cài đặt hệ thống Cơ sở liệu CS3223 Database Systems Implementation Đồ họa máy tính CS3241 Computer Graphics Hệ thống sở liệu phân tán song song CS5225 Parallel & Distributed Database Systems Giới thiệu An ninh máy tính CS3235 Introduction to Computer Security Khám phá tri thức Khai phá liệu CS5228 Knowledge Discovery and Data Mining Tính toán không dây mạng cảm biến CS4222 Wireless Computing & Sensor Networks Mạng đa phương tiện di động CS4274 Mobile and Multimedia Networking Quản lý dự án phần mềm CS3711 Software Project Management Mô hình hóa Thiết kế hệ thống CS2111 System Modelling and Design Phương pháp hình thức cho Kỹ nghệ phần mềm CS4211 Formal Methods for Software Engineering Phân tích thiết kế yêu cầu IS2102 Requirements Analysis and Design Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo CS3243 Introduction to Artificial Intelligence Xử lý ngôn ngữ tự nhiên CS4248 Natural Language Processing Chương trình dịch CS4212 Compiler Design Chương trình CNTT, ĐHCN Hệ quản trị sở liệu Database Management Systems Đồ họa máy tính Computer Graphics Các môn lựa chọn Cơ sở liệu phân tán Distributed Databases An toàn liệu Data Security Khai phá liệu Data Mining Mạng không dây Wireless Networks Truyền thông đa phương tiện Multimedia Communications So sánh độ giống môn học chương trình đào tạo 80% 100% 70% 70% 80% 80% 60% Quản lý dự án phần mềm Software Project Management 100% Kiến trúc phần mềm Software Architecture Phương pháp hình thức Formal Methods 100% 80% Thu thập phân tích yêu cầu Requirement Analyses 80% Trí tuệ nhân tạo Artificial Intellegence 100% Xử lý ngôn ngữ tự nhiên Natural Language Processing 90% Chương trình dịch Compilers 70% Kết luận: Có thể nhận xét chung rằng, chương trình đào tạo ngành Công nghệ Thông tin có môn bắt buộc tương đồng với chương trình ngành Khoa học máy tính Khoa Khoa 81 học Tính toán (SoC) thuộc Trường Đại học Quốc gia Singapore, môn học tự chọn có danh sách môn học thuộc 10 định hướng chuyên sâu chương trình SoC Một số môn học lựa chọn SoC khung chương trình ngành Công nghệ thông tin – Trường Đại học Công nghệ 82

Ngày đăng: 15/11/2016, 07:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Kiến thức về lý luận chính trị

  • 1.1.2. Kiến thức về tin học

  • 1.1.3. Kiến thức về ngoại ngữ (B1)

  • 1.1.4. Giáo dục thể chất và quốc phòng an ninh

  • 2. Về kỹ năng

    • 2.1.1. Các kỹ năng nghề nghiệp

    • 2.1.2. Kỹ năng lập luận tư duy và giải quyết vấn đề

    • 2.1.3. Kỹ năng nghiên cứu và khám phá kiến thức

    • 2.1.4. Kỹ năng tư duy theo hệ thống

    • 2.1.5. Hiểu bối cảnh xã hội và ngoại cảnh

    • 2.1.6. Hiểu bối cảnh tổ chức

    • 2.1.7. Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn

    • 2.1.8. Năng lực sáng tạo, phát triển và dẫn dắt sự thay đổi trong nghề nghiệp

    • 2.2.1. Các kỹ năng cá nhân

    • 2.2.2. Làm việc theo nhóm

    • 2.2.3. Quản lý và lãnh đạo

    • 2.2.4. Kỹ năng giao tiếp

    • 2.2.5. Kỹ năng giao tiếp sử dụng ngoại ngữ

    • 3. Về phẩm chất đạo đức

      • Visual Computing

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan