Chốc là bệnh da thường gặp, nguyên nhân do nhiễm vi khuẩn, thường là tụ cầu, liên cầu. Bệnh gặp ở cả nam và nữ, thường gặp ở trẻ em nhưng cũng có khi gặp ở cả người lớn. Chốc là bệnh da liễu, điều trị khỏi hoàn toàn, ít để lại biến chứng nếu điều trị sớm và điều trị tốt. Tài liệu cung cấp thông tin tổng quan về mặt bệnh này.
Trang 1Bệnh chốc
Nhóm III
Trang 3Mục tiêu
Trình bày nguyên nhân đặc điểm dịch tễ học của bệnh chốc
Trình bày triệu chứng lâm sàng, chẩn
đoán và điều trị bệnh chốc
Trang 4Nguyên nhân
- Staphylococcus aureus (tụ cầu khuẩn)
là phổ biến nhất
Trang 5 Liên cầu khuẩnStreptococcus pyogenes (strep)
Trang 6Tan rã cầu nối tế bào tạo hốc nhỏ Gây bọng nước Hóa mủ,lan sâu hơn
Vi khuẩn xâm nhập
Da xây xát, mồ hôi xà phòng chất kiềm, đề kháng giảm…
Cơ chế bệnh sinh
Trang 7Dịch tễ
Tuổi: hay gặp ở lứa tuổi 2-6 tuổi, đặc biệt hay gặp hơn ở trẻ suy dinh dưỡng điều kiện vệ sinh kém, rất hiếm gặp ở người lớn
Giới:không có sự khác biệt
Mùa: hay gặp mùa hè
Bệnh lây lan nhanh
Lây trực tiếp qua da hoặc quần áo
Trang 9Lâm sàng
Trang 10Biến chứng
Eczema hóa: vi khuẩn gây bệnh chốc
thành tác nhân kích thích phát sinh
eczema Lúc này bên cạnh bọng nước, bọng mủ xuất hiện thêm nhiều mảng
mụn nước hoặc hiện tượng chảy nước kèm theo ngứa Thương tổn eczema
không chỉ xuất hiện ở vùng da howrmaf còn có thể còn xuất hiện ở cả thân mình
và các vị trí khác
Trang 11Biến chứng
Viêm cầu thận: biến chứng này ít gặp
nhưng gây nguy hiểm cho bệnh nhân Biểu hiện: bệnh nhân đột ngột sốt cao phù các chi, tiểu tiện ít hoặc vô niệu Xét nghiệm nước tiểu có protein
Trang 12Tiến triển
Bệnh lành tính thường khỏi sau 7-10 ngày điều trị
Một số ít trường hợp lan rộng và biến chứng
Trang 13Chẩn đoán xác định
- Lâm sàng:.
Tổn thương cơ bản là bọng nước nông hóa mủ nhanh Vẩy tiết màu vàng nâu (màu mật ong)
Bọng nước tiến triển lành tính, khỏi sau 7-10 ngày
- Xét nghiệm:
Nhuộm Gram
Nuôi cấy
Kháng sinh đồ đối với trường hợp khó
Trang 14Chẩn đoán phân biệt
Duhring brocq:
Có tiền triệu, tổn thương đa dạng, bọng
nước căng, xếp thành chùm hoặc vòng
tròn, mọc đối xứng, tiến triển từng đợt, thể trạng bình thường
Test Kaliiodua 50% (+)
Trang 15Chẩn đoán phân biệt
Pemphigus: bệnh da tự miễn, bọng nước
to nhăn nheo, dễ vỡ, dấu hiệu Nikolsky (+), có tổn thương niêm mạc, ảnh hưởng toàn trạng, tiên lượng xấu
Trang 16Điều trị
Tại chỗ
- Làm bong vảy : đắp nước muối 9%o
hoặc nước thuốc tím 1/10.000, dung dịch Jarish Với vảy dày : Mỡ kháng sinh
- Bọng nước : chấm dung dịch màu :
Milian, Castellani
- Ngâm tắm bằng Betadin, Lactacyd pha loãng
Trang 17Điều trị
Toàn thân:
Nếu có sốt hoặc tổn thương lan rộng, bong mủ thì dùng kháng sinh toàn thân Nâng cao thể trạng cho bệnh nhân suy dinh dưỡng bằng các vitamin
Trang 18Điều trị
Biến chứng
Eczema hóa: dùng kháng sinh, kháng
histamin toàn thân
Viêm cầu thận cấp:chuyển điều trị chuyên khoa
Trang 19Phòng bệnh
Cấp I: giáo dục vệ sinh da cho cộng đồng, đặc biệt là các nhà mẫu giáo
Cấp II: nếu phát hiện bệnh chốc điều trị dứt điểm tránh biến chứng và lây lan ra cộng đồng trường học
Cấp III:
Tại tuyến y tế cơ sở điều trị tại chỗ bằng thuốc bôi kết hợp với sát khuẩn quần áo Khi có dấu hiệu nhiễm trùng mới
dùng kháng sinh
Trường hợp biến chứng nên chuyển tuyến trên điều trị