1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MÔ PHÔI mô liên kết

80 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 9,33 MB

Nội dung

- TB trung mô lớn; chất gian bào nhiều, mềm, quánh đặc; có những sợi collagen mảnh...  Chân bì giác mạc: - Gồm nhiều lớp sợi collagen xếp chồng lên nhau.. - Gồm 2 lớp, lớp trong có nhi

Trang 1

m« liªn kÕt

1

Trang 2

3 Nªu ®­îc nh÷ng c¨n cø ph©n lo¹i m« liªn kÕt chÝnh thøc vµ nªu tªn mçi lo¹i.

Trang 4

9 Mô tả được cấu tạo vi thể của xương dài, xương ngắn, xương dẹt.

10 Trình bày được diễn biến các giai đoạn cốt hoá trực tiếp và cốt hoá trên mô hình sụn

Trang 5

Mô phổ biến nhất, xen giữa các mô khác, giúp

Sợi chun Tương bào

BC trg.tính Dưỡng bào

Trang 8

Lý học: lỏng (sol) đặc (gel) = hệ keo

Thành phần chủ yếu:

Những glycosaminoglycan.

Những glycoprotein cấu trúc.

Dịch mô.

Nguồn gốc: T t b o & máu ừ ế à

L môi trường bên trong cơ thể, nơi các TB trao à

đổi chất.

1.1 Chất căn bản

Trang 9

Đại phân tử dạng sợi, được hình thành do sự trùng hợp disaccharid.

- Tạo độ quánh của chất căn bản

- Tương tác với sợi collagen

- Liên kết giữa các cấu trúc.

- Là hàng rào ngăn cản vi khuẩn.

9

Trang 11

Thành phần: Nước, muối vô cơ, ít protein phân tử lượng thấp & các ion với nồng độ tư

ơng tự huyết tương  Sự trao đổi giữa máu & dịch mô diễn ra nhanh chóng.

Dịch mô tăng  phù nề.

1.1.3 Dịch mô

11

Trang 12

Sợi chun Tương bào

BC trg.tính Dưỡng bào

Trang 13

Có ở tất cả các MLK.

Thuỷ phân = nhiệt tạo chất keo  sợi tạo keo

Nhuộm eosin: đỏ, nhuộm anilin: xanh.

Trang 14

- X¬ collagen: trïng hîp tõ c¸c ph©n tö tropocollagen.

Tropocollagen (γ): h×nh èng l=280nm,d=1,5nm; PTL 300.000 gåm 3 chuçi α (PTL 100.000) xo¾n vµo nhau.

C¸c typ collagen: trªn 20 typ (quan träng lµ typ

I, II, III, IV)

Nguån gèc: Nguyªn bµo sîi, t¹o cèt bµo, nguyªn bµo sôn, nguyªn bµo t¹o ngµ, TB biÓu m« vµ TB néi m«

Trang 15

Sơ đồ sự sắp xếp của các phân tử tropocollagen trong xơ collagen

A.Tropocollagen gồm 3 chuỗi α xoắn

B Tropocollagen l=280nm, d= 1,5nm

C Sắp xếp các phân tử tropocollagen để tạo xơ collagen: dọc- phân tử trước cách phân tử sau 40nm; ngang- đầu phân tử hàng dưới chờm vào đuôi phân

tử hàng trên 28nm

D Xơ collagen có vân sáng tối theo chu

kỳ 68nm (40+28), đk = 50 àm.

15

Trang 16

Nhuộm ngấm bạc: đen

d = 0,2-2àm

Chia nhánh  lưới sợi võng.

KHVĐT: đơn vị là xơ collagen,

có vân ngang.

1.2.2 Sợi võng (reticulin)

Lưới sợi võng bao quanh TB mỡ.

Trang 18

Mô tươi: màu vàng.

Nhuộm resorcin-fuchsin  đỏ thẫm,

aldehydfuchsin  xanh da trời, orcein  nâu.

Đàn hồi cao, có thể X 1,5 độ dài ban đầu.

d=0,2-1àm, thẳng & có nhánh nối  lưới.

Nguồn gốc:

- ở da & gân do nguyên bào sợi chế tiết

- ở thành các mạch máu do tbào cơ trơn tạo ra

1.2.3 Sợi chun

Trang 19

Gồm nhiều loại, hình thái và chức năng khác nhau:

ỡng bào…

1.3 Những Tế Bào liên kết

BC ưa acid Nguyên bào sợi

Tương bào

BC trg.tính Dưỡng bào

ĐTbào

TB mỡ

19

Trang 20

1.3.1 Nguyªn bµo sîi

Trang 21

NGUYÊN BàO SợI Tế bào sợi

Hình sao, nhiều nhánh bào tư

ơng.

Hình thoi, nhỏ, ít nhánh ngắn.

Giàu túi chế tiết và không bào.

Giàu xơ actin, α-actinin; ống

siêu vi.

Bào tương bắt màu acid

Bào quan kém phát triển

Trang 22

Sơ đồ cấu tạo vi thể và siêu vi thể

của nguyên bào sợi và tế bào sợi

Trang 24

TÝch tr÷ lipid triglyceride trong

Trang 26

Đa diện dẹt  BM lát đơn, lợp thành mạch

Phần btương phình chứa nhân; ngoại vi  lá mỏng.

KHVĐT:

- TB LK với nhau bởi dải bịt, hoặc chỉ chờm lên nhau;

- Bào tương đôi khi có lỗ thủng

- Màng có vết lõm siêu vi

Trang 28

VÕt lâm siªu vi

Lßng mao m¹ch

TB c¬ tr¬n Nh©n TB

néi m«

Trang 29

- Tạo sợi võng

- Tham gia đáp ứng miễn dịch.

1.3.5 Tế Bào võng

29

Trang 30

- Thực bào & ẩm bào

- Thu nhận, phá huỷ & trình diện kháng nguyên.

“Hệ thống ĐTB-đơn nhân : Di động & thực bào mạnh

Gồm: ĐTB ở MLK; TB Kupffer ở gan; huỷ cốt bào;

vi bào đệm

1.3.6 Đại thực bào

30

Trang 31

- Hình cầu, trứng; d=10-20àm.

- Nhân hình cầu, bầu dục; nằm

lệch về một phía Chất nhiễm

sắc sắp xếp như nan hoa.

- Bào tương ưa base đậm.

- Nguồn gốc: Từ lympho bào B.

Trang 32

ống tiêu hoá & đường hô hấp)

1.3.8 Dưỡng bào

Trang 33

- Từ trong lòng mạch lọt ra

- Bình thường có 1 ít ở lớp đệm của niêm mạc ruột, khí phế quản, đường sinh dục, các tuyến Nếu viêm, dị ứng : rất nhiều.

1.3.9 Những bạch cầu

33

Trang 34

1.4 Phân loại Mô Liên Kết chính thức

Căn cứ vào tỉ lệ giữa TB và thành phần gian bào :

 2 nhóm: MLK thưa & đặc.

1.4.1 MLK thưa

- Phổ biến, có nhiều chức năng quan trọng.

- Rất nhiều ở chân bì của da; lớp đệm những tạng rỗng; mô nền các cơ quan.

- Nhiều mạch máu, thần kinh.

- Có thể có tất cả những thành phần của MLK chính thức

Trang 35

1.4.2 Những dạng đặc biệt của MLK thưa

1.4.2.1 Mô màng

- Là MLK thưa nén lại, mỏng

(thanh mạc): màng bụng, màng

phổi, màng tim…

- Tế bào: TB sợi & mô bào

Sợi: collagen & sợi chun.

- Được lợp bởi lớp trung biểu mô.

35

Trang 36

1.4.2.2 Mô võng

- Gồm lưới TB võng + lưới sợi võng.

- Tạo nền các CQ tạo huyết (tuỷ xư

ơng, lách, hạch) Có thể có trong niêm mạc ruột, thận

Trang 37

1.4.2.4 Mô túi nước

- TB trương to, bào tương chứa không bào lớn

đựng chất lỏng trong suốt Nhân bị chèn ép.

- Có trong niêm mạc thanh quản.

- Vai trò: Chống đỡ các dây thanh âm.

1.4.2.5 Mô nhầy

- Trong phôi thai: ở dưới da & trong dây rốn.

- Người trưởng thành: chỉ tồn tại ở tuỷ răng.

- TB trung mô lớn; chất gian bào nhiều, mềm, quánh đặc; có những sợi collagen mảnh.

37

Trang 39

- Xen kẽ là lưới sợi chun

- Tế bào: chủ yếu là nguyên

bào sợi

Mô liên kết đặc không định hư ớng của lớp lưới chân bì da

1.4.3.1 MLK đặc không định hướng

Trang 40

- Mỗi gân gồm nhiều bó sợi gân,

ngăn cách nhau bởi vách liên kết,

bọc ngoài là cân.

1.4.3.2 Mô xơ có định hướng

Trang 41

Dây chằng:

- Là dây hay lá liên kết.

- Gồm nhiều lớp sợi collagen có hướng theo chiều lực tác động.

- Tế bào sợi dẹt

- Các sợi chun nhỏ hợp thành 1 lưới sợi.

Trang 43

Chân bì giác mạc:

- Gồm nhiều lớp sợi collagen xếp chồng lên nhau

Các sợi trong một lớp gần vuông góc với những sợi thuộc lớp gần kề.

- Xen vào đó là những giác mạc bào.

- Không có mạch máu.

Trang 44

1.4.4.3 Mô chun

- Gồm những sợi chun, lá chun song song với nhau & nối với nhau bởi những nhánh xiên.

- Vị trí: Dây chằng vàng ở xương sống, thành động mạch chủ

Trang 45

Là dạng đặc biệt của MLK, chất căn bản nhiễm chất cartilagein (protein + chondroitin sulfate)  cứng rắn vừa phải.

Đặc điểm: Không có mạch máu & thần kinh riêng.

Vai trò: Chống đỡ; phát triển các xương.

Gồm 3 loại: Sụn trong, sụn xơ & sụn chun

2 Mô sụn

45

Trang 46

Màu trắng mờ, đàn hồi

Cấu tạo: Chất căn bản

sụn, tơ collagen, TB sụn,

màng sụn

2.1 Sụn trong

Trang 47

- Phong phú, mịn, ưa base.

- ổ sụn: Chứa 1 đến vài TB sụn.

Trang 48

- Hình cầu, d=10-30àm, thường thành từng nhóm; bào quan rất phát triển.

- TB sụn non có hình trứng, xếp song song Bề mặt

TB có nhiều chỗ lồi lõm

- Vai trò: Tổng hợp collagen typ II, proteoglycan & chondronectin.

2.1.2 Tế bào sụn

Trang 49

- Là MLK đặc bọc miếng

sụn, trừ sụn khớp.

- Gồm 2 lớp, lớp trong có

nhiều nguyên bào sụn

biệt hóa thành tế bào

sụn  lớp sinh sụn

Siêu cấu trúc một phần miếng sụn trong

A Màng sụn; B Sụn trong; 1 Nguyên bào sợi; 2 Nguyên bào sụn; 3 TB sụn; 4 Quầng sụn.

49

Trang 50

2.1.4 Sự phát triển của sụn

Đắp thêm: Các ngbào sụn sinh sản, biệt hoá thành

TB sụn, đắp vào miếng sụn  miếng sụn to thêm.

Gian bào: TB sụn gián phân  những TB con cùng dòng 2 kiểu:

- TB sụn cùng dòng kiểu trục  miếng sụn dài ra.

- TB sụn cùng dòng kiểu vòng  miếng sụn nở to ra.

Trang 51

2.2 Sụn chun

- Vị trí: Vành tai, ống tai ngoài, cánh mũi, nắp thanh quản.

- Màu vàng, độ đục cao, độ chun giãn lớn.

- Chất căn bản nhiều sợi chun  lưới, ít collagen.

- Tế bào giống sụn trong, 1-4 TB trong ổ sụn.

Trang 53

Tế bào xương

Lá xương cốt mạc

Động & TM màng xương Màng ngoài xư

53

Trang 54

phospho t¹o nh÷ng tinh thÓ

hydroxyapatite; bicarbonat, citrat,

Trang 55

3.1.3.1 Tiền tạo cốt bào

- Là TB gốc, chưa biệt hoá.

- Nhân bầu dục, tím nhạt; bào tương ưa acid kém

hoặc ưa base.

- Vị trí: mặt xương, màng xương, mặt trong ống Havers.

- Vai trò: Gián phân, biệt hóa thành tạo cốt bào  phát triển xương, sửa sang, hàn gắn xương gãy.

Trang 56

- Bào tương ưa base, nhiều bào quan & enzym.

- Vai trò: Tạo nền protein , lắng đọng muối khoáng  chất căn bản xương; tạo cốt bào vùi mình vào đó 

TB xương

Trang 58

3.1.3.4 Huỷ cốt bào

- Rất lớn: d=20-100àm.

- Nhiều nhân (50-60 nhân), hình cầu, ít chất NS

- Bào tương ưa acid, nhiều lysosom & không bào lớn.

- Bề mặt TB nhiều vi nhung mao.

- Vai trò: Huỷ muối khoáng, tiêu nền protein  phá huỷ xương.

- Nguồn gốc: Từ tế bào tiền thân ở tuỷ xương.

B

Trang 60

- Màng trong: Lót khoang xương, gồm 1 lớp tiền tạo cốt bào.

- Vai trò: Rất quan trọng trong sự phát triển & tái tạo xương

Trang 61

3.2 Phân loại xương

61

Trang 63

3.2.2 Xương thứ phát (x lá)

Hình thành các lá xương.

Sợi collagen song song, hướng xoắn ốc  chịu lực nén và lực xoắn cao.

Là loại xương chủ yếu ở người trưởng thành; thay thế xương lưới (cốt hoá, liền xương)

Trang 65

3.2.2.2 Xương Havers đặc

Rất cứng, do tuỷ xương tạo ra.

Hệ thống Havers: khối trụ, 10-15 lá xương đồng tâm quây xq ống Havers.

Gồm hệ thống Havers đang hình thành, điển hình

& trung gian.

65

Trang 66

  Xương Havers đặc

Tế bào xương

Lá xương cốt mạc

Động &TM màng xương Màng ngoài xư

Trang 68

3.3 Cấu tạo mô của xương dài, x ngắn và x dẹt

- HT cơ bản giữa: Havers toàn vẹn,

Havers trung gian và cốt mạc trung

gian.

- HT cơ bản trong: lá xương đồng tâm.

Trang 69

3.3.1.2 Đầu xương

Màng xương  xg cốt mạc mỏng  xương Havers xốp.

69

Sụn trong Màng xương Vách xương Hốc tủy X.cốt mạc

Trang 71

Diễn ra trong thời kỳ phôi thai, sau khi ra đời & sau khi xương bị tổn thương.

2 kiểu: - Cốt hoá trong màng (trực tiếp).

- Cốt hoá trên mô hình sụn (gián tiếp).

Xương nguyên phát  xương thứ phát.

Từ trung tâm cốt hoá  lan dần ra

3.4 Sự cốt hoá

71

Trang 72

3.4.1 Cốt hoá trực tiếp

3.4.1.1 Giai đoạn cốt hoá nguyên phát (TK phôi thai)

- Tiền TCB xâm nhập màng LK  trung tâm cốt hoá nguyên phát

- TCB  chất căn bản  lắng đọng muối can-xi  TB xg.

- Bè xương  theo các hướng  tấm xương nguyên phát (xương lưới).

- MLK  màng trong xương và màng ngoài xương

Trang 73

3.4.1.2.GĐ cốt hoá thứ phát (sau khi ra đời)

- Xương nguyên phát bị huỷ cốt bào phá huỷ  hốc.

- TCB sửa sang, hình thành xương Havers xốp trưởng thành (xương lá).

- Màng xương tạo lá xương mới  xương dày ở hai phía

73

Trang 74

3.4.2 Cốt hoá gián tiếp

3.4.2.1 Giai đoạn cốt hoá nguyên phát

(tháng 2 TK phôi).

Cốt hoá trên mô hình sụn.

1 Mô hình sụn; 2 Màng xương; 3 Xương cốt mạc; 4 Mạch máu; 5 Nút sụn; 6 ống tuỷ.

Trang 75

Vùng cốt hoá ở xương dài

1 Sụn trong của đầu xương; 2 Sụn xếp hàng; 3 Sụn phì

đại; 4 Sụn nhiễm canxi; 5 Đường ăn mòn; 6 Vùng cốt

hoá; 7 Xương trong sụn; 8 Tạo cốt bào; 9 Mạch máu;

10 Mô liên kết tuỷ xương.

- Màng sụn  màng xg  bao x cốt mạc.

- TB sụn trương to, thoái hoá.

- Mmáu từ trtâm  2 đầu  phá huỷ mô sụn

- Sụn trong sụn xếp hàng  sụn phì đại 

sụn nhiễm calci  đường ăn mòn  sụn

đang cốt hoá  ống tuỷ.

- Màng xương  ống x.cốt mạc  tuỷ xg.

- Hai nút sụn ở 2 đầu.

75

Trang 76

Cèt ho¸ trªn m« h×nh sôn

Trang 77

phá ổ sụn (hủy cốt bào)

Sụn trong  sụn xếp hàng 

phì đại  sụn nhiễm canxi 

hốc tuỷ.

Băng sụn nối 1-2mm (<20

tuổi): giữa đầu xg & thân xg

77

Trang 78

Thân xương:

M.máu  đường hầm dọc,

xiên  khoảng Howship.

Tạo hệ thống Havers (tạo

1 Khoảng trống Howship; 2 Mạch máu; 3 Huỷ cốt bào; 4 Hệ thống Havers trung gian; 5 Lá xương; 6 Tạo cốt bào; 7 Khoảng trống Howship đã thu hẹp; 8 Hệ thống Havers mới

B A

3 3 2 1 4

5 2 6 7 2

8 10 2

6

1

9

78

Trang 79

Đầu xương:

Khối xương  xương Havers xốp.

Ngoại vi: x cốt mạc & sụn khớp

Trang 80

Xương dài ra: phát triển băng sụn nối

Xương to ra: hoạt động tạo xương của màng xương

3.4.3 Sự phát triển của xương dài

Ngày đăng: 14/11/2016, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w