1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

MÔ PHÔI he tieu hoa

95 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 18,2 MB

Nội dung

Đặc điểm: - tuyến kiểu chùm nho - phần chế tiết do tế bào tiết nhầy tạo thành - ống bài xuất lớn được lợp bởi biểu mô lát tầng...  Tuyến trong lớp đệm của dạ dày thuộc loại tuyến ố

Trang 1

HỆ TIÊU HOÁ

Trang 2

Mục tiêu:

1 Mô tả được cấu tạo chung của ống tiêu hóa chính thức.

2 Mô tả được cấu tạo, chức năng của các đoạn ống tiêu hóa chính thức.

3 Nêu được những đặc điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn ống tiêu hóa chính thức.

4 Nêu được các cách phân loại tiểu thùy gan.

5 Mô tả được cấu tạo vi thể, siêu vi thể và chức năng của các thành phần cấu tạo tiểu thùy gan cổ điển.

6 Mô tả được cấu tạo của các thành phần trong khoảng cửa của gan.

7 Mô tả cấu tạo chức năng của tuyến tụy.

8 Mô tả được cấu tạo chung và phân loại tuyến nước bọt.

Trang 3

Ống tiêu hoá:

• Miệng, hầu, thực quản,

dạ dày, ruột non, ruột già,

ruột thừa và ống hậu môn

• Thực quản đến ống hậu

môn: ống tiêu hoá chính

thức

 Tuyến tiêu hóa:

Gan, tụy, tuyến nước bọt

Cơ quan tiêu hóa gồm 2 phần

Trang 4

ỐNG TIÊU HÓA CHÍNH THỨC

Trang 5

1.Giớihạn : Thực quản hậu môn

2.Cấu tạo chung của ống tiêu hóa Cấu tạo bởi 4 tầng mô:

• Tầng niêm mạc

• Tầng dưới niêm mạc

• Tầng cơ

• Tầng vỏ ngoài

Trang 7

a Lớp biểu mô

• Biểu mô lát tầng không sừng hoá ở thực quản, hậu môn

• Biểu mô trụ đơn tiết nhầy ở dạ dày

• Biểu mô trụ đơn hấp thu, tiết nhầy ở ruột.

Trang 9

Lớp đệm: Là MLK thưa, có tuyến, mạch máu, mạch bạch huyết, đầu tận cùng thần kinh, mô bạch huyết.

Lớp cơ niêm:

- Gồm 2 lớp cơ trơn

- Cơ niêm ngăn cách tầng niêm mạc và tầng dưới niêm mạc

Trang 10

2.2.Tầng dưới niêm mạc

máu,m ch b ch huy t, s i th n kinh, ám ạ ạ ế ợ ầ đ

Trang 11

2.3 Tầng cơ

- L c tr n (tr 1/4 trên c a th c qu n l c vân) à ơ ơ ừ ủ ự ả à ơ

 L p trong: vòng

 L p ngo i: d cớ à ọ

 Riêng d d y có thêm l p c hạ à ớ ơ ướng chéo

- Gi a hai l p c có ám r i th n kinh Auerbach ữ ớ ơ đ ố ầ

Trang 13

2.4 Tầng vỏ ngoài

Là một màng mô liên kết thưa, mặt ngoài lợp bởi 1 lớp trung biểu mô.

Trang 17

- Chứa các tuyến thực quản chính thức.

Đặc điểm:

- tuyến kiểu chùm nho

- phần chế tiết do tế bào

tiết nhầy tạo thành

- ống bài xuất lớn được lợp bởi biểu mô lát tầng

Trang 18

3 3 T ng c : ầ ơ

 Dày 0,5-2,2 mm

 1/4 trên: cơ vân cả lớp trong và lớp ngoài

 3/4 dưới: được thay thế dần bằng cơ trơn.

 Giữa 2 lớp của tầng cơ có đám rối thần kinh Auerbach.

Trang 19

3 4 Tầng vỏ ngoài

 L mô liên k t à ế

th a b c m t ư ọ ặ ngo i c a à ủ

th nh th c à ự

qu n

Trang 20

4 D D YẠ À

 Cấu tạo

 Chức năng sinh lý

Trang 21

4.1 Tầng niêm mạc

- Khi căng, mặt niêm mạc nhẵn, khi rỗng có những nếp gấp dọc

- Mặt trong có các tiểu thùy

- Trên bề mặt niêm mạc còn có các lỗ nhỏ gọi là các phễu dạ dày

- Gồm 3 lớp

Trang 22

a. Bi u mô:

Là BM trụ đơn tiết

nhày,cao

20-40 micromet.

Trang 23

1 2 3 4 5

Trang 24

Trong quá trình hoạt động, những tế bào trên bề mặt niêm mạc sẽ bị chết và bong

ra rơi vào lòng dạ dày Tuy nhiên chúng được thay thế bởi các tế bào ở cổ của các tuyến Sau khi sinh sản, những tế bào này

sẽ di chuyển lên bề mặt thay thế những tế bào đã bị bong ra.

Trang 25

b Lớp đệm

 Chứa một lượng lớn tuyến (15 triệu tuyến) nên phần mô liên kết chỉ rất ít

 Tuyến trong lớp đệm của dạ dày thuộc loại tuyến ống,

mở vào đáy các rãnh.(3.5 triệu rãnh)

 Sản phẩm chế tiết là dịch vị: acid chlorhydric chất nhầy, các men như pepsin, lipase

 Có ba loại tuyến ở ba vùng:

• Tuyến đáy vị

• Tuyến môn vị

• Tuyến tâm vị

Trang 26

Vị trí các vùng của dạ dày và các tuyến

Môn vị

Đáy vị Tâm vị

Trang 28

• Đoạn eo, đoạn

cổ tuyến: thành

có tế bào nhày,tế bào viền

• Đáy tuyến: tế bào chính, tế bào

ưa bạc

Trang 29

4

Trang 33

B.Tuyến môn vị

Là loại tuyến ống cong

queo chia nhánh Tế bào

nhầy hình khối vuông,

nhân dẹt nằm ở cực đáy;

bào tương có nhiều hạt

sinh nhầy Tế bào ưa bạc

Trang 34

C.Tuyến tâm vị

Giống tuyến môn vị, là tuyến ống chia

nhánh Tuyến có thể có từ đầu miệng nối thực quản với dạ dày Thành tuyến lợp bởi những tế bào tiết nhầy giống tế bào tuyến môn vị, cũng có thể có tế bào ưa bạc nằm xen kẽ.

Trang 35

c.Lớp cơ niêm

Gồm 2 lớp, một hướng vòng, một hướng dọc Cơ niêm có thể tiến vào tận các

tuyến, co rút ép tầng niêm mạc, làm cho các tuyến dễ dàng đẩy các chất tiết ra lòng dạ dày

Trang 36

4.2 Tầng dưới niêm mạc

Là mô liên kết thưa, có nhiều tế bào mỡ, dưỡng bào, tế

bào lympho, bạch cầu hạt trung tính, mạch máu, mạch bạch huyết.

Trang 37

4.3 Tầng cơ

dọc, dạ dày còn có thêm lớp cơ hướng chéo nằm trong lớp cơ hướng vòng.

- Những sợi cơ ở lớp ngoài cùng hướng dọc được kéo dài từ thực quản xuống dạ dày.

Trang 39

Chức năng của dạ dày

- Chức năng cơ học: nhào trộn thứ ăn.

- Chức năng hóa học: Dịch vị

(500-1000ml/ngày): không màu, chứa chất nhầy, nước, điện giải,men pepsin.

TB viền tiết yếu tố nội của dạ dày

(glycoprotein), liên kết với vitamin B12  ruột

dễ hấp thu B12.

Trang 40

5.RUỘT NON

Cấu tạo

Chức năng

Trang 41

Giới hạn: Dạ dày ruột già, dài 4 -6 m Chia làm 3 đoạn: Tá tràng, hỗng tràng, hồi tràng

Cấu tạo : gồm 4 lớp áo đồng tâm

5.1 Tầng niêm mạc

Ruột non có 3 cách làm tăng diện tích hấp thu

ở tầng niêm mạc:

1 Tạo ra các van ngang

2 Tạo ra các nhung mao

3 Tạo ra các vi nhung mao

Trang 42

Van ngang

Do tầng dưới niêm mạc đội tầng niêm

mạc lên.

Van ngang

lớn có thể cao 8-10mm, rộng 3-4mm, dài 2- 5cm

Có ở hỗng

tràng và hồi tràng

Trang 43

Lớp đệm đội biểu mô lên tạo thành

Cao

200-500 µ m

Mỗi nhung

mao gồm một trục liên kết

và biểu mô

lợp

Trang 45

Tế bào hình đài (TB tiết nhầy)

Tế bào ưa bạc

Trang 47

Màng bào tương bọc ngoài vi

nhung mao có sợi

màng mặt 0.1- 0.5

µ m

Trang 48

• Bên trong vi nhung mao có bó sợi thẳng hướng dọc.

• Bào tương có ti thể, lysosom, hạt mỡ, lưới nội bào không hạt, LNB cos hạt, Golgi

Trang 49

Chức năng: Màng mặt có chức năng bảo

vệ, chức năng tiêu hóa, có men

disaccharidase, peptidase

Trang 50

Hấp thu lipid

•Lipid acid béo ,

monoglycerides

• Nhũ tương hóa nhờ acid mật

triglycerides

• Được bao xung

quang bởi lớp protein

 chylomicron

Trang 51

Tế bào hình đài

Hình trụ cao

Nằm xen kẽ với tế bào hấp thu.

Phần ngọn phình

to chứa các hạt sinh nhầy

tuyến đơn bào

Trang 52

c.Tế bào ưa bạc

Nằm ở đáy biểu mô, xen kẽ với các tế bào hấp thu.

Hình cầu hay hình tháp

Bào tương có những hạt đậm đặc với

dòng điện tử, có ái lực với muối bạc hay crom

Tế bào ưa bạc là một tuyến đơn bào rải rác, tiết serotonin

Trang 53

b Lớp đệm

Là mô liên kết thưa,có lưới sợi võng, tế bào liên kết

Trang 54

Mô bạch huyết rải rác hay tập trung thành các nang

bạch huyết lớn Ở hồi tràng, số lượng nang bạch huyết nhiều mảng

Payer.

Trang 55

có nhiều hạt chế tiết, lưới

nội bào, bộ Golgi phát triển.

1 2

3

Trang 56

Tuyến Brunner

Chỉ có ở tá tràng.

Lớp đệm và tầng dưới niêm mạc

Biểu mô lợp thành tuyến gồm những tế bào hình khối vuông, bào tương sáng màu

Không có ống bài xuất riêng

Sản phẩm chế tiết đổ qua tuyến Liberkuhn.

Trang 58

5.2 Tầng dưới niêm mạc

• Là mô liên kết

• Có trục trung tâm của các van ngang

• Tuyến Brunner (ở tá tràng)

• Một phần của các nang bạch huyết lớn

• Đám rối thần kinh Meissner

5.3 Tầng cơ

• Hai lớp cơ trơn

• Lớp trong hướng vòng, lớp ngoài hướng dọc

• Giữa hai lớp cơ có tùng thần kinh Auerbach

5.4 Tầng vỏ ngoài

Mô liên kết thưa, tiếp với mạc treo ruột

Trang 59

Từ manh tràng

đến trực tràng

6 RUỘT GIÀ

Trang 60

Cấu tạo bởi 4 tầng mô

Trang 61

6.1 Tầng niêm

mạc Nhẵn,

không có nhung mao và van

Trang 62

b Lớp đệm

Mô liên kết thưa,

nhiều tương bào và lympho bào

Nang bạch huyết xâm nhập xuống tầng

dưới niêm mạc

Tuyến Lieberkuhn

dài, thẳng, nhiều TB hình đài.

c Lớp cơ niêm:

Gồm 2 lớp cơ trơn

mỏng.

Trang 63

• Đặc điểm riêng của tầng cơ ruột già là lớp

cơ dọc ở ba nơi dày lên, lồi ra mặt ngoài tạo thành ba giải cơ dọc.

6.4 Tầng vỏ ngoài

• Mô liên kết thưa,liên tiếp với lá tạng của thành bụng

Trang 64

1

2 3

Trang 65

- Lớp cơ niêm: không liên tục, mỏng.

Trang 67

NHỮNG TUYẾN TIÊU HÓA

Trang 68

1 TUYẾN NƯỚC BỌT

Tuyến mang tai, dưới hàm, dưới lưỡi.

1.1 CẤU TẠO CHUNG CỦA NHỮNG TUYẾN NƯỚC BỌT

•Tuyến ngoại tiết loại túi kiểu chùm nho

•Vỏ liên kết  vách liên kết gian tiểu thuỳ: những tiểu thuỳ

•Mỗi đơn vị tuyến: phần chế tiết và phần bài xuất

Trang 69

a Phần chế tiết (nang tuyến)

• Ba loại nang tuyến:

Các loại nang tuyến nước bọt

A Nang nước; B Nang nhầy; C Nang pha; D Ống trung gian; E Ống có vạch;1 TB cơ-biểu mô; 2 TB tiết nước;

3 Liềm Gianuzzi; 4 TB tiết nhầy; 5 Màng đáy.

Trang 70

Tế bào cơ biểu mô

Tế bào tiết nước

Trang 72

5

Nang pha của tuyến nước bọt

1 TB tiết nước; 2 TB tiết nhầy; 3 Tế bào biểu mô; 4 Tiểu quản gian bào; 5 Ống Boll.

Trang 73

cơ-b Phần bài xuất

Ống trung gian:

Ngắn, nhỏ, tiếp với một hay vài nang tuyến

BM vuông đơn trên màng đáy hoặc TB cơ-BM.

Ống có vạch ( ống Pfluger):

Là ống trong tiểu thuỳ và gian tiểu thuỳ

TB BM hình tháp có những vạch song song với

trục đứng của TB = Ti thể + mê đạo đáy

Ống bài xuất lớn:

BM trụ tầng , BM lát tầng không sừng hoá

ống trung gian ống có vạch ống bãi xuất lớn

Trang 74

1.2 TUYẾN MANG TAI

•Là tuyến tiết nước phần chế tiết toàn là nang nước

•Hạt chế tiết của TB PAS (+), hoạt tính amylase cao

•Ống bài xuất cái là ống Sténon

•Khoảng gian bào có TB mỡ, lympho bào, tương bào

1.3 TUYẾN DƯỚI HÀM

•Là tuyến pha, tiết nước nhiều hơn tiết nhày

•Có cả 3 loại nang,nang nước chiếm đa số

•Nhiều ống Pfluger dài, chia nhánh

•Ống bài xuất cái là ống Wharton

1.4 TUYẾN DƯỚI LƯỠI

•Là tuyến pha, tiết nhày nhiều hơn,ống bài xuất cái: Bartolin

Trang 75

2 GAN

Là tuyến tiêu hoá lớn nhất, nặng 1500g, vừa

có chức năng ngoại tiết và nội tiết.

Đơn vị cấu tạo và chức năng : Tiểu thuỳ gan

2.1 CÁCH PHÂN TIỂU THUỲ GAN

Tiểu thuỳ gan cổ điển của Kiernan

Thuỳ cửa của Mall

Nang gan của Rappapot

Trang 76

2.1.1 Tiểu thuỳ gan cổ điển (Kiernan)

• Là khối nhu mô gan hình đa

diện ĐK 1-2mm, cách nhau

bởi dải liên kết

• Giữa là tĩnh mạch trung tâm

tiểu thuỳ

• Các dây tế bào gan

• Các mao mạch nan hoa

• Góc giữa 3-4 tiểu thuỳ là

khoảng cửa chứa động mạch

gan, tĩnh mạch cửa, ống mật

2 1

3

Những tiểu thuỳ ở gan lợn

1 Vách liên kết gian tiểu thuỳ; 2 Khoảng cửa; 3 Tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ.

Trang 77

2.1.2 Tiểu thuỳ cửa (Mall)

(coi gan là một tuyến ngoại tiết )

Mỗi tiểu thuỳ là một khối nhu mô

gan quây quanh một khoảng cửa và

đỉnh là các tĩnh mạch trung tâm tiểu

thuỳ Tiểu thuỳ cửa (Mall)

1 Khoảng cửa; 2 Tĩnh mạch trung tâm; 3 Bè Remak; 4 Mao mạch nan hoa.

Trang 78

5

Nang gan (Rappaport).

1 Tĩnh mạch cửa; 2 Ống mật; 3 Động mạch gan; 4 Tĩnh mạch trung tâm; 5 Khoảng cửa.

2.1.3 Nang gan (Rappaport)

máu)

Mỗi nang gan là khối nhu mô

gan hình thoi, đường chéo

ngắn: cạnh chung của hai tiểu

thuỳ cổ điển, đường chéo dài

nối hai tĩnh mạch trung tâm

Trang 79

Tiểu thùy

gan cổ

điển

Tiểu thùy cửa

Nang gan

Trang 80

2.2 CẤU TẠO TIỂU THUỲ GAN CỔ ĐIỂN

2.2.1 Mao mạch nan hoa

Trang 82

2.2.3 Tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ

• Lớn dần từ 50-500µm

• Mở vào tĩnh mạch trên gan

• Đoạn đầu chỉ được

lợp bởi một lớp nội mô

2.2.4 Bè Remak

•Dây TB gan toả ra từ tĩnh mạch trung tâm tiểu thuỳ

Trang 83

Nằm xen giữa 2 tế bào gan

Có vi nhung mao của tế bào gan

Trang 85

mạc  tầng xơ cơ: cơ

trơn, trong vòng, ngoài

dọc

•Túi mật: tầng xơ cơ

dày; đa hướng

Trang 86

Chức năng ngoại tiết: tiết ra mật để nhũ tương hoá và xà phòng hoá các chất mỡ Trong mật có: sắc tố mật, muối mật, cholesterol và chất nhầy.

Chức năng nội tiết: TB gan hấp thu các chất từ máu,

chuyển hoá chúng thành các sản phẩm khác nhau rồi đưa trở lại máu

•Chuyển hoá glucid: glucose  glycogen

•Chuyển hoá protid: tạo ra urê

•Chuyển hoá lipid, duy trì lipid máu

Triglyceride và cholesterol được tổng hợp trong gan

•Tích trữ sắt

•Tạo fibrinogen, prothrombin và heparin

Chức năng khử độc: phần lớn các thuốc được chuyển hoá trong gan

Trang 88

3 TUYẾN TỤY

• Tụy ngoại tiết

• Tụy nội tiết

Trang 89

3.1 TỤY NGOẠI TIẾT

3.1.1 Những nang tuyến

• TB chế tiết: TB tháp; nhân

hình cầu nằm gần cực đáy;

bào tương vùng đáy nhiều ti

thể hình que, lưới nội bào có

Dịch tuỵ: kiềm tính; muối Ca,

Na; amylase, lipase, trypsin,

chymotrypsin

2 1

3 4

5

Nang tụy ngoại

1 TB chế tiết; 2 TB trung tâm nang tuyến;

3 Màng đáy; 4 Thần kinh; 5 Mao mạch.

Trang 91

3.2 TỤY NỘI TIẾT (TIỂU ĐẢO LANGERHANS)

Nang tuy n tu và ti u đ o Langerhans ế ỵ ể ả

A Tu ngo i ti t; B Ti u đ o Langerhans ỵ ạ ế ể ả

1 TB ch ti t c a nang tuy n tu ; 2 TB trung tâm nang ế ế ủ ế ỵ tuy n; 3 Nang tuy n; 4 ng bài xu t trong ti u thuỳ; 5 L i ế ế Ố ấ ể ướ

TB, 6 Mao m ch ki u xoang ạ ể

Trang 92

-Sản phẩm Glucagon Insulin Somatostatin pancreatic polypeptid

Tác dụng Tăng đường huyết Giảm đường huyết Kim hãm TB A, B Kim hãm tuỵ ngoại tiết

Bốn loại TB nội tiết tuyến tuỵ

Trang 93

TẾ BÀO A

( Có hạt α: không đồng nhất, ở giữa tối màu, xung quanh có vòng sáng màu)

Trang 94

TẾ BÀO B

(Có hạt β, có vỏ bọc, bên trong có các tinh thể hình dạng khác nhau)

Trang 95

TẾ BÀO D

Ngày đăng: 14/11/2016, 18:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w