Đề: Hãy chứng minh cấu tạo của hệ tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó. Mục tiêu bài học: Khi học chương này, các bạn phải trình bày được những đặc điểm cấu tạo cơ bản của ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa phù hợp với chức năng của chúng. Nêu rõ được bản chất của quá trình tiêu hóa là quá trình phân giải thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản có thể hấp thu được vào máu. Qúa trình đó được thực hiện bởi hai cơ chế: cơ học và hóa học. Trong cơ chế hóa học, các enzym trong tiêu hóa đóng vai trò quan trọng. Cơ chế hấp thu và con đường vận chuyển các chất đã được hấp thu. Có video nhằm vào thời gian cho các học sinh nghiên cứu trả lời câu hỏi tránh làm thời gian chết. Liên hệ qua gmail để lấy toàn bộ dữ liệu liên quan: bongdemkinhi369gmail.com
Trang 1Chào cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 5
Thành viên nhóm 1.Nguyễn Thanh Hoa
2.Đỗ Thị Phượng 3.Cao Nhật Hưng 4.Nguyễn Tấn Vịnh 5.Dương Hiển Ngọc Hoàng Tiến
Trang 2Mục tiêu bài học
- Khi học chương này, các bạn phải trình bày được những đặc điểm cấu tạo cơ bản của ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa phù hợp với chức năng của chúng.
- Nêu rõ được bản chất của quá trình tiêu hóa là quá trình phân giải thức ăn từ dạng phức tạp thành dạng đơn giản có thể hấp thu được vào máu Qúa trình đó được thực hiện bởi hai cơ chế: cơ học và hóa học Trong cơ chế hóa học, các enzym trong tiêu hóa đóng vai trò quan trọng.
- Cơ chế hấp thu và con đường vận chuyển các chất
đã được hấp thu.
Trang 3Câu hỏi :
Hãy chứng minh cấu tạo của hệ tiêu hóa phù hợp với chức năng của nó?
Trang 4ĐỀ CƯƠNG THUYẾT TRÌNH
1 Tiêu hóa ở miệng
2 tiêu hóa ruột non
3 Quá trình TH ở ruột non.
Trang 5* Tiêu hóa là gì?
Tiêu hóa là quá trình biến đổi
thức ăn từ dạng phức tạp, không hấp thu được
thành dạng đơn giản để cơ thể hấp thu và đồng hóa được
Trang 6ống tiêu hóa: tuyến
dạ dày, ruột, gan, tụy
ngoại tiết
Tuyến nằm ngoài
ống tiêu hóa: tuyến
nước bọt, gan, tụy.
Trang 71 CẤU TRÚC THÀNH ỐNG TIÊU HÓA
Trang 9Lớp niêm mạc (tunica mucosa ).
bào biểu bì (như ở khoang
miệng, thực quản) Xen
giữa các tế bào biểu bì có
nhiều tuyến tiết dịch nhầy
và dịch tiêu hóa.
Trang 123 MiỆNG.
3.1 Khoang miệng:
Là đoạn đầu tiên và là
cửa ngõ của ống tiêu hoá,
có nhiệm vụ tiêu hóa
Trang 13Các tuyến nước bọt
Có 3 đôi tuyến nước bọt:
- Đôi tuyến mang tai,
- Đôi tuyến dưới hàm,
- Đôi tuyến dưới lưỡi.
Có chức năng:
Tiết nước bọt để làm ẩm ướt, làm mềm, bôi trơn thức ăn cho dễ nuốt và tiêu hoá thức ăn.
Trang 14Bấm & sửa kiểu tiêu đề
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
Trang 15a Tuyến mang tai.
• Là tuyến nước bọt lớn nhất có ống tiết đổ vào má, đối diện với răng cối trên.
• Hai dây TK mặt và các nhánh đi
xuyên qua tuyến.
• Tuyến mang tai nằm trước cơ ức
đòn chũm, sau ngành xương hàm
dưới.
• Tuyến được phủ bởi da, tấm dưới
da, cơ bám da cổ
Trang 16b Tuyến dưới hàm.
• Tuyến gồm có hai phần : nông và
01 mỏm nằm sâu ở mặt trong cơ hàm móng
• Phần nông nằm trong tam giác
Trang 17c Tuyến dưới lưỡi.
• Là tuyến nước bọt nhỏ nhất nằm hai bên sàn miệng,
phía dưới lưỡi
Trang 18Cấu tạo răng.
Hàm răng của
người trưởng thành
có 32 răng, gồm ba loại:
• Răng nanh dùng để
xé thức ăn
• Răng cửa dùng để cắt thức ăn.
• Răng hàm dùng để nghiền nát thức ăn
Trang 193.2 Cấu tạo của răng
• a) Men răng: là lớp tinh thể canxi
phosphat rất bền và chất cứng,
không có khả năng tái tạo
• b) Ngà răng: là cấu trúc tương tự
như xương có khả năng tái tạo
nhưng rất hạn chế
• c) Tủy răng: nằm ở chính giữa của
răng
giữ cho răng nằm đúng vị trí
Trang 20Cấu tạo răng
• Giữa lớp ximăng với xương hàm có một lớp màng ngoài răng, gồm những sợi
collagen ngắn giúp
răng có thể xê dịch một chút trong hố
răng, giúp giảm đi
những tác động làm nứt vỡ răng
Trang 21HÌNH THỂ CỦA LƯỠI
Trang 223.4 CẤU TẠO LƯỠI
Lưỡi được cấu tạo
bởi một khung xương
Trang 23CẤU TẠO LƯỠI
• Lưỡi có nhiều
mạch máu và dây thần kinh (TK)
• Mặt trên lưỡi có các gai vị giác
• Chức phận cảm
giác của lưỡi do
nhánh của TK V và dây TK lưỡi hầu (số IX) điều khiển.
Trang 244 Hầu - họng
Hầu là ngã tư, giữa đường hô hấp và tiêu hóa.
Họng là một ống cơ màng dài 15 cm, phía trên tương ứng nền
sọ, phía dưới thông
với thực quản, phía
trước là hố mũi, buồng miệng và thanh quản, phía sau tương ứng
với cột sống cổ.
Trang 25chui qua khoang ngực,
qua cơ hoành đi vào nối
với dạ dày,
Nhiệm vụ của thực quản
đẩy thức ăn xuống phần
dưới.
Trang 26CẤU TẠO THÀNH THỰC QUẢN
dưới niêm mạc, niêm mạc
thành những nếp dọc sâu đảm
bảo cho lòng thực quản có thể
giãn rộng ra khi thức ăn đi qua
dịch nhầy làm trơn thức ăn, giúp thức ăn được di chuyển dễ dàng
Trang 276 Dạ dày
Dạ dày là phần phình lớn nhất của
ống tiêu hóa,
DD nằm trong khoang bụng phía
bên trái, dưới cơ hoành, dài 25 cm,
rộng 10 cm, dung tích tứ 1 – 2 lít,
DD có hai phần: phần đứng chiếm
2/3 dạ dày, phần ngang chiếm 1/3 dạ dày
Trang 286.1 Dạ dày và liên quan.
Dạ dày có 2 mặt (trước và sau),
2 bờ cong, bờ cong lớn bên trái và
bờ cong bé bên phải
Dạ dày có 3 phần: phần tâm vị (nơi thực quản đổ vào dạ dày), phần thân
vị (phần giữa của dạ dày), phần môn
vị (phần nối với tá tràng)
Ở phần tâm vị có chỗ phình to và cao nhất gọi là đáy vị (thượng vị)
Trang 29Bấm & sửa kiểu tiêu đề
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
Trang 30Cấu tạo dạ dày.
Trang 31Cấu tạo dạ dày
• Lớp cơ thành dạ dày bền chắc để thực hiện chức năng co bóp,
nhào trộn thức ăn
• Hoạt động của lớp cơ chéo làm thức ăn
được nhào trộn, ngấm đều dịch vị và nhuyễn
ra
Trang 327 Ruột non và các tuyến tiêu hóa đổ vào ruột non
Trang 34 Lớp thanh mạc: bọc ngoài, giữ cho
ruột ở đúng vị trí trong ổ bụng.
Lớp cơ trơn: cơ vòng ở trong và cơ dọc
ở ngoài hoạt động tạo nhu động của ruột đẩy thức ăn di chuyển trong ruột
Lớp dưới niêm mạc có nhiều mạch
máu và các tuyến tiết dịch ruột
Lớp niêm mạc lót mặt trong ruột non,
tạo nhiều nếp gấp gọi là van tràng
(đoạn đầu tá tràng không có van)
Trang 35Lớp niêm mạc ruột non
Trang 36Nhung mao ruột non
Trên bề mặt lớp NMR có khoảng 4
triệu nhung mao dài 0, 5 -1 mm là
những tế bào biểu mô trụ
Bao quanh nhung mao là mạng lưới
mao MM dày đặc và TK chi phối.
Xen giữa các nhung mao có các
tuyến ruột hình chùm tiết dịch ruột.
Trong dịch ruột có nhiều men tiêu
hóa Protid, Glucid, Lipid thành các
sản phẩm dễ hấp thu
Trang 37Lớp niêm mạc ruột non.
Trên các nhung mao được bao phủ bởi một lớp tế bào biểu mô mỏng,
trên tế bào này có vô số các vi nhung mao (600 vi nhung mao /1 tế bào) làm cho diện tích bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng của ruột lên đến 400 - 500 m2 (khoảng 23 lần).
Trang 38a Đoạn tá tràng.
Là phần ngắn nhất của ruột non, dài 25cm bắt đầu từ môn vị
là nơi ống mật và ống tụy đổ vào.
Tá tràng uốn cong hình chữa C hướng sang trái
và ôm quanh đầu tụy, thông với dạ dày ở môn
vị, gồm bốn phần:
phần trên, xuống,
ngang và lên.
Trang 39b HỖNG TRÀNG VÀ HỒI TRÀNG
• Hỗng tràng là đoạn
giữa của ruột non và
hồi tràng là đoạn cuối
của ruột non, được treo
vào thành sau của
bụng nhờ mạc treo
ruột.
• Hỗng tràng dài 2/5 và
hồi tràng dài 3/5 của
ruột non, ranh giới 2
đoạn không phân biệt
rõ ràng
Trang 408 ĐẠI TRÀNG (KẾT TRÀNG)
ĐT là phần tiếp theo
của ruột non,
Có nhiệm vụ hấp thu
nước, cô đặc phân,
tích trữ phân truớc khi
Trang 41Manh tràng & ruột thừa
Trang 428 Đại tràng (Ruột già)
- Manh tràng là đoạn đầu tiên của ruột già
có van hồi manh tràng ngăn không cho các chất bẩn từ ruột già vào ruột non.
- Đại tràng lên: lên tới mặt dưới gan thì
uốn cong sang trái nối đại tràng ngang.
- Đại tràng ngang: là một quay đại tràng
vắt ngang qua khoang bụng ở trước tá tràng
và dạ dày
Trang 43Đại tràng (2)
- Đại tràng xuống: đi xuống ở phía
trái của khoang bụng rồi cong về phía đường giữa, khi đi vào khung chậu nối với đại tràng sigma.
- Đại tràng sigma: uốn cong hình chữ
S trong khung chậu rồi đi thẳng xuống dưới thành trực tràng.
- Trực tràng (rectum) là đoạn phình
của ruột già, dài khoảng 12 - 13 cm và phồng to thành bóng trực tràng
Trang 44II TUYẾN TIÊU HÓA.
Tuyến tiêu hóa là tuyến tiết dịch
đổ vào ống tiêu hóa, trong dịch có men tham gia vào quá trình tiêu hóa
4 Gan
Trang 451 Tuyến nước bọt
Có 3 đôi tuyến nước bọt:
đòn chũm , hai bên mặt ngay với ống tai ngoài
dưới góc hàm
của sàn miệng, ở phía trước các
tuyến dưới hàm
Trang 47Phần II SINH LÝ
Trang 481.1 Nhai.
• là một họat động cơ học nghiền nát thức ăn thành những phần tử nhỏ rồi trộn lẫn với nước bọt làm tăng diện tiếp xúc với nước bọt và làm thức ăn trơn dễ nuốt
Trang 49 Nhai là một động tác vừa chủ động (có ý thức) vừa tự động.
điều kiện do thức ăn kích thích vào răng và niêm mạc miệng gây nên
hợp nhất định như nhai thuốc, nhai thức ăn khó nhai
Trang 501.2 Nuốt là hoạt động cơ học của miệng và thực quản
Giai đoạn đầu của nuốt là động
tác chủ động,
khi thức ăn được nhai và tạo thành
viên, lưỡi sẽ đẩy thức ăn ra phía sau
miệng để vào họng.
Khi viên thức ăn đè lên khẩu cái
mềm, khẩu cái mềm và lưỡi gà sẽ đẩy lên để đóng đường thông lên mũi giúp viên thức ăn không chạy lên mũi được
Trang 51• Khi thức ăn đi vào họng thì quá
trình nuốt trở thành phản xạ tự
động và không thể dừng lại được
phản xạ nuốt mà thanh quản nâng lên ép vào nắp thanh quản, do vậy khi nuốt người ta nín thở
thanh quản mở thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí gây sặc
Trang 52Bấm & sửa kiểu tiêu đề
Mức hai
Mức ba
Mức bốn
Mức năm
Trang 531.3.Hoạt động bài tiết dịch tiêu hóa.
Các tuyến nước bọt được kích thích
bài tiết nước bọt: tuyến mang tai,
tuyến dưới hàm, tuyến dưới lưỡi và
các tuyến niêm mạc miệng
Nước bọt là chất lỏng không màu,
quánh,
Men tiêu hóa (MTH) là amylase có tác dụng thủy phân tinh bột chín thành
đường maltose
Trang 54Chất nhày & nước bọt
niêm mạc miệng khỏi tác dụng
cơ học của thức ăn và làm cho
thức ăn dễ nuốt
trong cả ngày và được tăng lên trong khi ăn, chủ yếu nhờ cơ chế thần kinh thông qua các phản
xạ
Trang 552- Quá trình Tiêu hóa ở dạ dày
Trang 56Hoạt động cơ học của dạ dày
Trang 57–Sau bữa ăn toàn bộ thức ăn ta ăn vào được chứa đựng ở vùng thân
dạ dày
–Thức ăn vào trước nằm ở xung
quanh khối thức ăn được thấm dịch vị và bắt đầu tiêu hóa,
–Thức ăn ăn vào sau nằm trung
tâm khối thức ăn chưa ngấm dịch
vị tiếp tục được tiêu hóa amylase nước bọt
Trang 58Nhờ chức năng chứa đựng thức
ăn của dạ dày
xuống dạ dày thành từng đợt,
dạy dày Ta ăn vào từng bữa
nhưng quá trình tiêu hóa và hấp
thu của cơ thể diễn ra liên tục
hầu như trong cả ngày
Trang 59• thức ăn từ dạ dày xuống ruột thành
từng đợt, khiến cho thức ăn được tiêu hóa
và hấp thu triệt để.
• Thời gian thức ăn ở dạ dày phụ thuộc vào
tuổi, giới, thể lực, trạng thái tâm lý và tính chất hóa học của thức ăn
• Thời gian ở dạ dày của thức ăn: glucid,
protid, lipid lần lượt là: 4 – 6 – 8 giờ
Trang 60b Hoạt động đóng mở tâm vị
• Khi thức ăn chạm vào TV cơ thắt TV mở
ra do phản xạ ruột,
• Thức ăn vào DD tâm vị lại đóng lại.
• Khi dịch vị quá acid (toan) thì tâm vị dễ
mở ra gây ợ hơi, ợ chua.
• Cử động đói của dạ dày:
Khi dạ dày chưa có thức ăn thỉnh thoảng
DD có một đợt co bóp yếu, khi có cảm giác đói co bóp của DD này tăng lên
Trang 61c Hoạt động đóng mở môn vị.
BT ngoài bữa ăn môn vị hé mở, khi bắt đầu bữa ăn môn vị đóng chặt lại.
• Khi thức ăn được tiêu hóa thành
dưỡng trấp, nhu động dạ dày tăng lên làm cho mỗi lần co bóp thì môn vị mở
ra đẩy một lượng thức ăn qua môn vị xuống tá tràng,
• Khi thức ăn xuống tá tràng kích thích
tá tràng làm cho môn vị đóng lại
Trang 622.2 Hoạt động bài tiết dịch vị.
2.2.1 Tuyến dạ dày: gồm 3 loại tuyến:
• Tuyến nằm ở niêm mạc DD, bài tiết
dịch vị và những tế bào tiết nhầy.
• Tuyến nằm ở vùng thân DD bài tiết
HCL, pepsinogen, chất nhầy và yếu tố nội.
• Tuyến môn vị có ở vùng hang DD bài tiết chất nhầy, một ít pepsinogen và gastrin.
Trang 63 Men lactose tiêu hóa sữa
Nhờ sự co bóp nhào trộn của dạ dày,
thức ăn thấm đều dịch vị
Trang 643 Quá trình TH ở ruột non3.1 Hoạt động cơ học ở ruột non.
- Ruột non là đoạn dài nhất của
ống tiêu hóa và khoảng 500 – 600 cm,
- là đoạn ống có nhiều dịch tiêu
hóa nhất để hoàn tất quá trình tiêu hóa và
- là nơi chủ yếu xảy ra hấp thu
thức ăn.
Trang 653.2 Hoạt động tiêu hóa ở ruột non
Bài tiết dịch tụy,
Trang 664 TIÊU HÓA Ở RUỘT GIÀ
hấp thu nước, natri và một số
khoáng chất, một số vitamin
cũng được hấp thu ở ruột già
thể kiểm soát được, giúp cho con người có thể trì hoãn quá trình
bài tiết phân nếu cần thiết
Trang 67Câu hỏi thảo luận:
1 Qúa trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong các cơ quan tiêu hóa nào ? Vì sao ?
2 Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ
và không bị phân hủy ?
3 Loại thức ăn chứa gluxit và lipit được tiêu hóa trong
dạ dày như thế nào ?
Trang 68Phần Trình Bày Của Nhóm Em Đến Đây Là Kết Thúc Cảm Ơn
Cô Và Các Bạn Đã Lắng Nghe