1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trung Luận (Madhyamakakàrikà) Và Hồi Tranh Luận (Vigrahavyàvartanì)

247 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 247
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỒ-TÁT LONG THỌ ÐỖ ÐÌNH ÐỒNG dịch TRUNG LUẬN (MADHYAMAKAKÀRIKÀ) VÀ HỒI TRANH LUẬN (VIGRAHAVYÀVARTANÌ) 2012 Phật Lịch 2555 TRUNG LUẬN BỒ TÁT LONG THỌ tạo luận Luật sư THANH MỤC bình Tam Tạng Pháp sư CƯU MA LA THẬP dịch sang Hán văn BRIAN BOCKING dịch sang tiếng Anh ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịch sang tiếng Việt TRUNG LUẬN NAM-MÔ LONG THỌ TỔ SƯ BỒ-TÁT TRUNG LUẬN Một Số Tác Phẩm Bồ-tát Long Thọ (hay cho Bồ-tát Long Thọ) Trung Luận hay Trung Quán Luận (Mùla-madhyamaka-karikà).Bảo Hồi Tranh Luận (Vigrahavyàvartani) Đại Trí Độ Luận gọi Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa Kinh Thích Luận (Mahaprajnaparamata-upadesa-sastra) Đại Thừa Phá Hữu Luận (Bhavasamkranti) Thập Nhị Môn Luận (Dvàdasanikàva) Hạnh Vương Chánh Luận (Ràjaparikatha-ratnamàla) Bất Khả Tư Nghì Tụng (Acyntyastava) Bồ-đề Tư Lương Luận (Bodhisambhrahaka) Đại Thừa Nhị Thập Tụng Luận (Mahayananavimsakà) 10 Lục Thập Như Ý Luận (Yukisastikà-karikà) 11 Nhân Duyên Tâm Luận Tụng (Pratìtyamutpàdahrdaya-kàrikà) 12 Thất Thập Tánh Không Luận (Sunyatàsaptati) 13 Tồi Phá Luận hay Quảng Phá Luận (Vaidalyaprakarana) 14 Xuất Thế Gian Tụng (Lokàtitastava) TRUNG LUẬN Mục Lục Một Số Tác Phẩm Long Thọ, Lời người dịch, TRUNG LUẬN Lời Tựa Tăng Duệ, Chương Quán Nhân Duyên, 11 Chương Đi Đến, 22 Chương Quán Sáu Tình, 31 Chương Quán Năm Uẩn, 34 Chương Quán Sáu Đại, 39 Chương Quán Nhiễm Người Nhiễm, 43 Chương Quán Ba Tướng, 47 Chương Quán Nghiệp Tác Nhân, 63 Chương Quán Bản Trụ, 68 Chương 10 Quán Lửa Nhiên Liệu, 74 Chương 11 Quán Bản Tế, 82 Chương 12 Quán Khổ, 85 Chương 13 Quán Hành, 89 Chương 14 Quán Hòa Hợp, 97 Chương 15 Quán Có Không, 102 Chương 16 Quán Ràng Buộc Giải Thoát, 107 Chương 17 Quán Nghiệp, 112 Chương 18 Quán Pháp, 124 Chương 19 Quán Thời, 134 Chương 20 Quán Nhân Quả, 137 Chương 21 Quán Thành Hoại, 145 Chương 22 Quán Như Lai, 155 Chương 23 Quán Thấy Điên Đảo, 163 Chương 24 Quán Bốn Thánh Đế, 170 Chương 25 Quán Niết-bàn, 182 Chương 26 Quán Mười Hai Nhân Duyên, 191 Chương 27 Quán Tà Kiến, 194 HỒI TRANH LUẬN Tụng 1-20, 209-218 Tụng 21-70, 219-241 Thư Mục 243 TRUNG LUẬN Lời Người Dịch Mùlamadhyamaka-kàrikà (Trung luận hay Trung Quán Luận) Nagarjuna (Long Thọ) số tác phẩm tiếng khó đọc, khó thấu triệt, khó giải thích, khó dịch giới triết học, đạo lý người giới tánh cách uyên thâm siêu việt tư tưởng ngôn ngữ diễn đạt hàm súc, trừ liễu ngộ tánh không vạn vật vũ trụ đời sống người gian Vì thế, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, dịch thuật, giải thích hay bình luận, xưa nay, Đông lẫn Tây, nỗ lực nhiều, trước tiên để tự giúp sau giúp người đọc hiểu đến mức độ đó, nhiều tác phẩm đời ngót hai nghìn năm qua Bản dịch tiếng Việt không ngoại lệ Trên bước đường tìm học, người dịch có duyên đọc Trung Luận tức Mulamadhyamaka-karika, luận thư quan trọng Bồ-tát Long Thọ (Nagarjuna), qua số dịch tiếng Anh trước có hội đọc dịch tiếng Việt Hán dịch Tụng ngôn Tam tạng Pháp sư Cưu-ma-la-thập (Kumarajiva, 344-413 TL), lời bình giải qui cho Luật sư Thanh Mục (Vinaya Master Vimalaksa), vị thầy Bà-la-môn (Brahman) trước Pháp sư Cưu-ma-la-thập Trong đọc tham cứu, người dịch thấy soi sáng nhiều điểm trước chưa rõ ràng Thật niềm hân hoan lợi ích lớn Vì thế, người dịch mạo muội làm việc chuyển dịch sang tiếng Việt Tụng ngôn Lời Bình để giới thiệu với độc giả trọn vẹn vốn Pháp sư Cưuma-la-thập làm cho Trung Luận Tăng Duệ, đệ tử Pháp sư, chịu trách nhiệm xuất Lời Tựa ông cho biết Đối với người chưa đọc hay học giáo lý Trung Luận Bồ-tát Long Thọ mà muốn đọc, người đọc hay đọc thấy có chỗ khó hiểu chưa hiểu rõ ràng, lời bình giải kèm Tụng ngôn Luật sư Thanh Mục trợ giúp lớn tính cách ngắn gọn, cụ thể, bình dị, bắn trọng điểm Tụng ngôn Tác giả Mulamadhyamaka-karika (Trung Luận), Nagarjuna (Long Thọ), Đại Bồ-tát Ấn độ, sống vào khoảng sau kỷ thứ phần đầu kỷ thứ Tây lịch Đời ngài ghi chép truyền tụng vừa có tính cách lịch sử vừa mang tính cách huyền thoại phi phàm, khó mà nhận diện cho thật xác Địa vị ngài Phật giáo TRUNG LUẬN nói chung, Phật giáo Đại thừa nói riêng, thật quan trọng Như học giả Phật học trước nhận định ngài đứng sau đức Phật Thíchca Mâu-ni, ngài Tổ sư tám đại tông phái Phật giáo, có Tam Luận tông, Tịnh Độ Tông, Thiền tông, v.v…Thiền tông công nhận ngài Tổ thứ 14 Trong thực tế, chùa tự viện nước châu Á Trung hoa Việt nam, cửa chùa gọi “cửa Không,” phải ảnh hưởng giáo lý Tánh Không ngài đời sống tu hành? Đối với nhiều học giả Phật học nước phương Tây Nagarjuna xem thứ nhì sau đức Phật, triết gia Phật giáo vĩ đại mà họ biết, tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng trác việt ngài Họ thừa nhận giáo lý Tánh Không hay Triết lý Trung quán ngài nói chung Trung luận nói riêng, ngót hai ngàn năm qua đứng vững chải đỉnh cao thách thức cho toàn thể giới triết học Đông lẫn Tây cho hệ mai sau, Trung Luận (Mulamadhyamakakarika) kiệt tác Phật giáo Đại thừa Về dịch chữ Hán Pháp sư Cưu-ma-la-thập Các học giả Phật học phương Tây nghiên cứu triết học Phật giáo họ thường dịch trực tiếp từ nguyên tác Phạn ngữ (Sanskrit) từ dịch tiếng Tây tạng mà họ cho trung thành với nguyên tác Phạn ngữ văn Hán dịch Pháp sư Cưu-ma-la-thập, sang ngôn ngữ họ Nhưng theo Giáo sư triết học David J Kalupahana thuộc viện Đại học Hawaii (The University of Hawaii) không hẳn Trong Lời Tựa ông cho Mulamadhyamaka-karika of Nagarjuna, The Philosophy of the Middle Way, ông cho biết: Ông dịch Chung-lun (Trung luận) Pháp sư Cưu-ma-lathập sang tiếng Anh để đối chiếu với nguyên tác Phạn ngữ Sau so sánh nghiên cứu kỹ lưỡng dịch Hán văn Cưu-ma-la-thập với nguyên tác Phạn ngữ, ông thấy ý nghĩa hai văn khác biệt Ông khám phá Kumarajiva đệ tử trung thành gần gũi Nagarjuna Về dịch thuật Phần Tụng ngôn Bồ-tát Long Thọ dịch từ dịch Hán văn Pháp sư Cưu-ma-la-thập Thượng tọa Thích Viên Lý cho in lại dịch Việt ngữ Trung Luận Thượng tọa, Viện Triết Lý Việt Nam & Triết Học Thế Giới xuất năm 1998 California, Hoa kỳ Phần bình giải Luật sư Thanh Mục dịch theo dịch tiếng Anh Tiến sĩ Brian Bocking Nagarjuna in China, A Translation of the Middle Treatise nhà The Edwin Mellon Press, Ltd Anh quốc cho ấn hành Hoa kỳ vào năm 1995 Tiến sĩ Brian Bocking TRUNG LUẬN dịch theo Hán văn Pháp sư Cưu-ma-la-thập rút từ Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Nhật Khi dịch, có tham khảo dịch tiếng Việt Thượng tọa Thích Viên Lý từ dịch Hán văn Pháp sư Cưu-ma-la-thập, dịch tiếng Anh Brian Bocking từ dịch Hán văn, Kenneth K Inada, David J Kalupahana, Richard H Jones từ nguyên tác Phạn ngữ, Jay L Garfield từ dịch tiếng Tây tạng Hồi Tranh Luận (Vigrahavyàvartani) tác phẩm ngắn gọn, gồm bảy mươi tụng ngôn Trong số đó, hai mươi tụng ngôn đầu Bồ-tát Long Thọ tóm lược tất phản luận đối thủ tranh luận với ngài giáo lý Tánh Không năm mươi tụng ngôn sau giải đáp ngài Lời giải thích cho tụng ngôn ngài viết Trong Hồi Tranh Luận, Bồ-tát Long Thọ trình bày vắn tắt, rõ ràng lập trường ngài: không lập trường lúc bác bỏ tri thức luận luận lý học tự hữu Vì vậy, Hồi Tranh Luận xem bổ sung cho Trung Luận, nên dịch cho vào tập sách để độc giả tiện bề tham khảo Phần tụng ngôn Hồi Tranh Luận dịch theo dịch tiếng Anh Giáo sư Thomas E Woods dịch từ nguyên tác tiếng Phạn Nagarjunian Disputations University of Hawaii ấn hành năm 1994 Honolulu, Hoa kỳ Phần Lời Bình tụng ngôn dịch theo dịch tiếng Anh Tiến sĩ Kamaleswar Bhattacharya dịch, từ nguyên tác tiếng Phạn, The Dialectical Method of Nagarjuna nhà Motial Banarsidass Publishers xuất năm 1998 Delhi, Ấn độ Chân thành cảm tạ tất dịch giả ngôn ngữ khác dịch mà người dịch sử dụng thực dịch tiếng Việt Dù cố gắng nhiều hiểu biết có hạn, nên có sai sót dịch, xin bậc cao minh rộng lượng bảo cho để sửa đổi cho dịch tốt có dịp Xin đa tạ Frederick, 21 tháng 02 năm 2012 Đỗ Đình Đồng TRUNG LUẬN Lời Tựa *của Tăng Duệ Trong Trung Luận có năm trăm tụng ngôn, Bồ-tát Long Thọ sáng tác Lấy tên “Trung” để tuyên bố thực Nó gọi “Luận” để làm cho trọn vẹn lời nói Nếu danh người ta không hiểu thực; người ta định danh “Trung” để công bố Lời không trọn vẹn giải thích; họ chấp nhận chữ “Luận” để làm rõ ràng Khi thực tuyên bố lời rõ ràng, theo dòng bồ-tát, trực giác bồ-đề-đạo-tràng (bodhimanda) chiếu sáng rực rỡ, “các sợi dây huyền hợp nhất.” Tham si dấy lên từ tà niệm, mà ba cõi đắm chìm Cái hiểu phiến diện phát sinh tri kiến [đặc thù] ghét, có sai lạc định so với mục tiêu Như biết đại bồ-đề trực quan quảng đại, tri kiến nhỏ bé bị tâm bóp méo trói buộc Nếu trực quan không quảng đại, không đủ để phá bỏ hữu vô, để hợp thánh phàm Nếu kiến thức không hoàn bị người ta băng qua Trung Đạo mà xóa bỏ hai giới hạn Mà thánh phàm không hợp nhất, hai giới hạn không xóa bỏ điều làm bồ-tát phiền não Do đó, đại sĩ Nagarjuna (Long Thọ) bình đẳng hóa chúng với Trung Đạo, làm cho người học bị lạc mục tiêu (ý nghĩa) nhìn vào hướng siêu hình hoàn toàn thay đổi Đại sĩ tổng hợp chúng với [nguyên lý] đồng với biến thể, khiến cho thân chủ tri thức siêu hình hoạch định kỹ lưỡng họ ánh sáng ban mai suốt Quảng đại thay! Người ta nói cách thực để đưa vào trật tự làm phẳng đường đến (dọc theo) “những bậc thang rỗng” để mở cánh cổng siêu hình bên vũ trụ, để quạt gió bát-nhã cành khô, tưới nước cam lồ (amrita) lên héo rũ Khi lâu đài với trăm đà (gỗ bách hương) dựng lên, làm sụp đổ túp lều tranh dường không tốt Khi vị thấy luận vĩ đại làm sao, vị biết hiểu phiến diện thấp May đất Trung thổ núi Linh Thứu (Gridhrakuta) di chuyển đến làm núi cho nó, tâm trí thiên lệch vùng xa xôi nhận dòng ánh sáng thặng dư từ Từ trở đi, lần chư đại đức bàn thảo Đạo đàm luận thực (cái thực) * Dịch theo dịch tiếng Anh Richard Robinson Early Madhyamika in India and China Brian Bocking in lại Nagarjuna in China, A Translation of the Middle Treatise TRUNG LUẬN 10 Người ta nói tất bang Thiên trúc (India) người dấn thân vào nghiên cứu mà không tham cứu luận coi kinh điển họ Rất nhiều người số thấm ướt bút lông viết thành thích luận Thích luận mà xuất thích luận vị Bà-la-môn Ấn độ tên Pin-cha-lo, tiếng Tần (Ch’in) “Thanh Mục.”* Mặc dù sư tin hiểu Pháp thâm sâu, ngôn ngữ sư không lịch thích hợp Pháp sư (Cưu-ma-la-thập) hiệu đính sửa tất lỗi, khiếm khuyết thừa thải đó, chuyển dịch phù hợp theo Tụng ngôn, nguyên tắc trở nên xác định, vài chỗ ngôn ngữ chưa toàn hảo Bách Luận đào luyện người ngoai đạo (Tirthikas) ngăn chận sai lầm Bản văn giải thoát người đạo (Phật giáo) giải trừ chướng ngại họ Đại Trí Độ Luận sâu xa quảng đại Thập Nhị Môn Luận gọn rõ tâm điểm Khi vị khảo sát bốn luận này, thật mặt trời mặt trăng vào lòng vị Không có không soi chiếu rõ ràng Tôi chịu trách nhiệm tham cứu (sách này) để rời khỏi tay Vậy, bỏ qua thấp không thích hợp tôi, biểu lộ nội kiến tình cảm lời tựa, lập mục lục đầu [sách] Nhưng hy vọng mà giải thích được! Chỉ để biểu lộ hân hoan cảm xúc thỏa thuận riêng * Sự nhận diện “Thanh Mục,” tác giả luận thích Trung Luận thảo luận đến kết luận “Thanh Mục” có lẽ “Pingala” (Pin-cha-lo) mà Vimalaksa (Pin-lo-chia), vị thầy Ba-la-môn trước Kasmir Pháp sư Cư-ma-la-thập TRUNG LUẬN 233 phương tiện tri thức đối tượng nhận thức? Vì hai, thành, phương tiện tri thức, thành, đối tượng nhận thức Ở có hoài nghi phương tiện tri thức đối tượng nhận thức Tụng 51 Các phương tiện tri thức Không riêng tự thành Không tùy mà thành, Cũng không thành tùy vào Phương tiện tri thức khác* Hay tùy vật nhận thức Và chúng không thành Dù Bình 51: Nhận thức không thành nhận thức đó, suy lý không thành suy lý đó, loại suy không thành loại suy đó, ngôn chứng không thành ngôn chứng Chúng không thành cho lẫn nhau, nghĩa là, nhận thức suy lý, loại suy ngôn chứng, suy lý nhận thức, loại suy ngôn chứng, loại suy nhận thức, suy lý, ngôn chứng, ngôn chứng nhận thức, suy lý loại suy Nhận thức, suy lý, loại suy, ngôn chứng không thành, theo trình tự, nhận thức khác, suy lý khác, loại suy khác, ngôn chứng khác Phương tiện tri thức không thành đối tượng nhận thức, dù xét chung hay xét riêng, bao gồm lãnh vực riêng chúng hay lãnh vực phương tiện tri thức khác Chúng không thành cách ngẫu nhiên Chúng không thành hòa hợp nhân nói trước kia, số chúng bao nhiêu: hai mươi, ba mươi, bốn mươi hay hai mươi sáu Trong tình này, lời tuyên bố ông: “Bởi đối tượng để nhận thức nhận thức qua phương tiện tri thức, đối tượng nhận thức hữu phương tiện tri thức, giá trị.” * Tức nhận thức, suy luận, loại suy khác TRUNG LUẬN 234 [Bác bỏ phản luận 4, xem Tụng trên] Tụng 52 Ai biết tướng trạng Các pháp mà nói rằng, Pháp lành tự tánh tốt, Thì nên giải thích rõ Từng trường hợp nêu Bình 52: Những người chấp vào tướng trạng pháp nghĩ pháp thiện có tự tánh thiện Nhưng điều ông phải nói cho rõ ràng: tự tánh thiện đó, pháp pháp thiện đó, ý thức tốt đó, tự tánh ý thức tốt đó, vân vân Như vậy, lời ông tuyên bố “tự tánh pháp giải thích” giá trị Tụng 53 Hơn nữa, nói Tự tánh tốt pháp Tùy thuộc mà phát sinh Ấy tha tánh Của pháp tốt khác Sao tự tánh được? Bình 53: Nếu tự tánh pháp thiện phát sinh tùy thuộc vào kết hợp nhân duyên, sinh từ tự tánh, tự tánh pháp thiện được? Đối với pháp ác pháp khác Trong tình này, lời ông tuyên bố “tự tánh thiện pháp thiện tự tánh ác pháp ác, vân vân, giải thích”’ giá trị Tụng 54 Bây ông nói, Tánh tốt pháp tốt Phát sinh không tùy thuộc, Sẽ chỗ trú Trong sống phạm hạnh Bình 54: Bây ông nói tự tánh tốt pháp thiện phát sinh không tùy thuộc vào vật gì, tự tánh xấu pháp ác tự tánh bất định pháp bất định vậy, tu tập sống đạo hạnh Vì sao? Bởi vì, vậy, người ta khước từ Duyên sinh Do khước từ Duyên dinh, người ta khước từ thị kiến Duyên sinh Vì Duyên sinh không hữu, TRUNG LUẬN 235 vấn đề thị kiến Duyên sinh Nếu thị kiến Duyên sinh, thị kiến Pháp Vì đức Thế Tôn nói: “Chư tìkheo, thấy duyên sinh tức thấy Pháp.” Nếu không thấy Pháp, chẳng có tu tập sống đạo hạnh Hoặc, khước từ Duyên sinh, người ta khước từ phát sinh phiền não Vì Duyên sinh phát sinh phiền não Do khước từ phát sinh phiền não, người ta khước từ phiền não Vì phát sinh, phiền não phát sinh? Nếu phiền não phát sinh bị khước từ, diệt phiền não bị khước từ Vì sinh phiền não, diệt qua dứt bỏ? Nếu diệt phiền não bị khước từ, Đạo bị khước từ Vì diệt phiền não, đường dẫn đến diệt phiền não có để đạt gì? Như vậy, bốn Thánh Đế ngừng hữu Nếu bốn Thánh Đế ngừng hữu, sống tu trì Vì qua thị kiến Đế, sống tu trì thành tựu Nếu sống tu trì không hữu, thực hành sống đạo hạnh Tụng 55 Hơn nữa: Sẽ công đức Không có phi công đức, Không có tu tập Của phàm phu, gian Các pháp có tự tánh Sẽ pháp thường hằng, Và pháp thường Thì nhân sinh Bình 55: Nếu vậy, khiếm khuyết theo sau ông khước từ Duyên sinh? Không có công đức Không có phi công đức Qui ước gian (tục đế) Vì sao? Bởi tất duyên sinh; sao, duyên sinh? Hơn nữa, phú cho tự tánh, không duyên sinh nhân, thường Vì sao? Bởi đức Thế Tôn dạy tất pháp duyên sinh vô thường Chúng trở thành thường phú cho tự tánh nên thường Tụng 56 Với pháp không tốt, Các pháp loại bất định, Và pháp giải thoát, v v TRUNG LUẬN 236 Đều có khiếm khuyết Như vậy, ông Tất pháp duyên sinh Đều pháp không duyên Bình 56: Cùng phương thức chỉ, pháp thiện, áp dụng cho pháp ác, pháp bất định, pháp đưa đến giải thoát, vân vân Như thế, tất dù duyên sinh trở thành không duyên sinh ông Vì sao? Bởi nhân, sinh, không tồn không hoại diệt Không sinh, không tồn không hoại diệt, tất duyên sinh trở thành không duyên sinh, thiếu vắng tướng đặc thù pháp duyên sinh Trong tình vậy, lời ông tuyên bố “tất pháp chẳng không, pháp thiện pháp khác có tự tánh” giá trị [Bác bỏ phản luận 5; xem Tụng trên] Tụng 57 Những chủ trương Danh có thực Thì hợp câu ông đáp, “Có tự tánh pháp.” Chúng không nói Bình 57: Ai nói danh có thực thích hợp với câu trả lời ông: Có tự tánh Tự tánh đó, định tên hữu, lý đó, phải hữu Vì tự tánh không hữu có tên hữu Tuy nhiên, không nói tên hữu Vì pháp tự tánh, tên tự tánh Vì lý đó, không, không, không hữu Trong tình vậy, lời ông tuyên bố “vì tên hữu, tự tánh hữu,” giá trị Tụng 58 Hơn nữa: Vậy chữ “Không có” Chỉ “có” hay “không”? Trong hai trường hợp Lời ông bị bỏ Bình 58: Chữ “không có” hữu hay không hữu? Dù tên hữu hay không TRUNG LUẬN 237 hữu, hai cách, mệnh đề bị bỏ rơi “Không hữu” bị bỏ rơi Vì vật hữu, không hữu Rồi nếu, không hữu, không hữu tên Như vậy, mệnh đề ông đưa tên có tự tánh hữu bị phế bỏ Hơn nữa: Tụng 59 Chúng tuyên bố Tánh không pháp Nên lời ông phê bình Nhằm vào không mệnh đề Bình 59: Ở thiết lập cách chi tiết tánh không tất pháp Ngay tên tuyên bố không Bây ông, giả định tánh chẳng không, trở lại vấn đề: Nếu pháp tự tánh, danh từ “sự thiếu vắng tự tánh” không hữu Do đó, lời phê bình ông trở thành lời phê bình một mệnh đề Quả thực, không nói tên hữu Bây giờ, lời tuyên bố ông [xem Tụng 10] Tụng 60 Về câu tuyên bố rằng: “Có tự tánh, Nhưng chẳng thuộc pháp;” Thì nghi ông Có thể bị bác Vì không áp dụng Vào trường hợp Bình 60: Thực không phủ nhận tự tánh pháp Chúng không xác nhận vật biệt lập với pháp Như vậy, lời phê bình ông: “Nếu pháp tự tánh, ông phải giải thích vật khác đó, biệt lập với pháp, thuộc tự tánh,” bị vất xa Ấy phê bình Tụng 61 [Bác bỏ phản luận 6; xem Tụng 10.] Nhưng thực tánh không Đã thành trường hợp Chỉ phủ nhận pháp có, Vì ông phủ nhận TRUNG LUẬN 238 Sự thiếu vắng tự tánh Của tất pháp Bình 61: Nếu phủ định phủ nhận vật hữu phủ nhận vật không hữu, ông phủ định tự tánh tất pháp, tự tánh pháp thành Vì theo lời ông tuyên bố, phủ định hữu, tự tánh tất pháp bị phủ định, nên tánh không thành Tụng 62 Nhưng ông phủ nhận Tánh không không hữu; Thì ông bỏ mệnh đề Chỉ phủ nhận hữu Bình 62: Hoặc, ông phủ nhận tự tánh tất pháp, tức tánh không, tánh không không hữu, mệnh đề ông nói “phủ định vật hữu phủ định vật không hữu,” bị phế bỏ Tụng 63 Vả lại: Tôi không phủ nhận gì, Có để phủ nhận? Ông nói oan cho tôi, Trình bày sai lầm, Nói phủ nhận Bất pháp Bình 63: Có thể ông nói đúng, phủ nhận Tuy nhiên, không phủ nhận gì, để phủ nhận Như vậy, tất pháp không, chẳng có để phủ nhận, phủ nhận, ông tạo lời vu cáo phi lý cho ông nói: “Ông phủ nhận.” Bây lời ông tuyên bố: (xem Tụng 12) Tụng 64 Về lời ông khẳng định, Sự tuyên bố phủ nhận Một pháp không hữu Sẽ thành không lời; Chúng nhận xét rằng: TRUNG LUẬN 239 Lời tuyên bố Khiến người ta biết đến Tự tánh không hữu, Không phải phủ nhận Bình 64: Về lời ông tuyên bố: “Sự phủ nhận không hữu thành không lời;” đó, lời ông tuyên bố rằng, “Tất pháp tự tánh” phục vụ cho mục đích gì? Chúng nhận xét: Lời tuyên bố: “Tất pháp tự tánh” không làm cho tất pháp tự tánh Nhưng chẳng có tự tánh, cho biết pháp tự tánh Đây thí dụ: Trong Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) nhà, có người nói “Đề-bà-đạt-đa có nhà.” Trong trường hợp đó, có người khác bảo người đó: “Anh ta không [có nhà]” Một cách tương tự, câu nói “Tất pháp tự tánh” không làm cho pháp tự tánh mà báo cho biết thiếu vắng tự tánh tất pháp Trong tình vậy, lời tuyên bố ông, “Nếu tự tánh, lời ông tuyên bố “Không có tự tánh” phục vụ cho mục đích gì? Sự thiếu vắng tự tánh thành không lời,” không thích đáng Tụng 65 [Bác bỏ phản luận 7] Bây giờ, bốn tụng ngôn(13-16) ông: Ông đưa Như vấn nạn lớn Với thí dụ bóng nước: Hãy lắng nghe phán định Và xem thí dụ Thích hợp nào? Bình 65: [Lời bình tụng ngôn lặp lại lời tụng từ ngữ khác - K B.] Tụng 66 Nếu nhận thức bóng nước Là tự tánh nó, Thì không hữu Tuỳ thuộc [vào vật khác] Nếu nhận thức Mà hữu tùy thuộc Thì tánh không TRUNG LUẬN 240 Bình 66: Nếu nhận thức bóng nước nước tự tánh nó, không duyên sinh Tuy nhiên, hữu tùy thuộc vào bóng, thấy sai ý bị đánh lạc, duyên sinh Và duyên sinh, thực tự tánh, nói trước Tụng 67 Hơn nữa: Nếu nhận thức bóng nước Là tự tánh nó, Thì xóa bỏ được? Với tất pháp khác Cũng xét theo luật Nên điều ông nêu Chẳng phê bình Bình 67: Nếu nhận thức nước bóng tự tánh nó, xóa bỏ nhận thức Vì xóa bỏ tự tánh: nghĩa là, tánh nóng lửa, tánh lỏng nước, tánh rỗng hư không Tuy nhiên, xóa bỏ nhận thức thấy Do đó, tự tánh nhận thức không Với tất điều lại phải hiểu theo phương pháp, tức tức năm điều bắt đầu với đối tượng để nhận thức Trong tình vậy, lời ông tuyên bố “tất pháp chẳng không kết hợp sáu điều hữu,” giá trị [Bác bỏ phản luận 8; xem Tụng 17] Tụng 68 Vì hai trường hợp Cũng tương tự Chúng vừa khẳng định Luật chối từ thí dụ Bóng nước bác bỏ Lời phản đối trước Về thiếu lý Bình 68: Do luận cứu kỹ nên hiểu trả lời thiếu vắng lý Đối với phủ nhận kết TRUNG LUẬN 241 hợp sáu điều, luận cứu nói phải xét đến * [Bác bỏ phản luận 9, xem Tụng 20] Tụng 69 Do hai trường hợp Cũng tương tự Chúng trả lời Phản luận trước ông Về lý phủ nhận Ba thời [của chúng tôi.] Do đó, thành Ba thời phi lý Cho người theo tánh không Bình 69: Cũng nên hiểu câu hỏi phủ nhận khả hữu ba thời nhận câu trả lời Vì sao? Bởi lý có chất luận đề để lập Giải thích: Vì lời ông tuyên bố, phủ nhận bất khả ba thời, giống phủ nhận, vật để phủ nhận không hữu Như vậy, phủ nhận, vật để phủ nhận, theo ông quan niệm phủ nhận bị phủ nhận, bất khả đắc Chính lý phát biểu phủ nhận ba thời thành cho người chủ trương giáo pháp tánh không, họ phủ nhận tự tánh tất pháp - cho ông Hoặc, trả lời theo cách sau đây: “Tôi không phủ nhận gì, Có để phủ nhận? Ông nói oan cho tôi, * Tại tất pháp ‘không’ hay ‘không có tự tánh’? Nhà Trung quán (Màdhyamika) ‘lý luận’ chúng ‘tùy thuộc phát sinh.’ Nếu đưa vào dạng thức tiêu chuẩn ‘suy lý luận lý’ Nhân minh luận lý học (Naiyayika) vầy: (1) Tôn: Tất pháp tự tánh (2) Nhân: Vì tùy thuộc phát sinh (duyên sinh) (3) Dụ: Cái tùy thuộc phát sinh thấy tự tánh: ví dụ, nhận thức nước bóng (4) Dụng: Tất vật tùy thuộc phát sinh (5) Kết: Do đó, tùy thuộc phát sinh, tất pháp tự tánh Không giống Thanh Biện (Bhàvaviveka), nhà Trung quán sau, Long Thọ không tỏ ưu ‘qui kết không tùy thuộc’ (svatantrànumàna), ông ‘lập trường’ để bảo vệ Thực ra, ‘lập trường’ Long Thọ ‘không lập trường.’ Ông diễn đạt Không thể diễn đạt Và Long Thọ, cách tốt để bác bỏ phê phán đối phương mâu thuẫn nội cách suy tư họ Long Thọ prasangika (nhà qui kết phi lý) svatantrika (nhà qui kết không tùy thuộc) Tuy nhiên, người ta lên án ông ông không minh định lập trường theo lập trường Nhân minh luận thức TRUNG LUẬN 242 Trình bày sai lầm, Nói phủ nhận Bất pháp nào.” Bây giờ, ông nghĩ rằng: phủ nhận thành ba thời; thấy nhân trước, nhân đến sau, nhân đồng thời: nhân trước, tức cha nhân con, nhân đến sau, tức đệ tử nhân thầy, nhân đồng thời, tức đèn nhân ánh sáng, trả lời: Vì ba khiếm khuyết trước trình bày theo cách Hơn nữa, vậy, ông chấp nhận phủ nhận hữu bỏ rơi mệnh đề ông; phủ nhận tự tánh thành theo cách Tụng 70 Mọi thù thắng Cho người tánh không Thù thắng nơi người Tất không thù thắng Cho người tánh không Không thắng nơi người Bình 70: Đối với người mà tánh không thù thắng, tất pháp - tục phi tục - thù thắng Vì sao? Bởi Duyên sinh thù thắng người mà tánh không thù thắng Bốn Thánh Đế thù thắng người mà Duyên sinh thù thắng Tam Bảo, tức Phật, Pháp Tăng, thù thắng người mà tất thành tựu đặc biệt thù thắng Đối với người mà Duyên sinh thù thắng công đức, nhân công đức, công đức, phi công đức, nhân phi công đức, phi công đức,- tất thù thắng Đối với người mà công đức phi công đức, nhân công đức phi công đức, công đức phi công đức thù thắng nhiễm thù thắng, sinh nhiễm, tảng khách quan nhiễm thù thắng Đối với người mà tất thù thắng, pháp cảnh giới lạc phi lạc, đạt cảnh giới ấy, đường dẫn đến cảnh giới ấy, hành động vượt qua cảnh giới ấy, phương tiện vượt qua cảnh giới ấy, tất qui ước gian thành Mỗi người phải hiểu điều theo chiều hướng này: dạy lời phần TRUNG LUẬN 243 Nơi đây, đảnh lễ Đức Phật, đấng vô song, Người dạy thuyết tánh không, Duyên khởi trung đạo, Cả ba bình đẳng * * * TRUNG LUẬN 244 THƯ MỤC Bhattacharya, Kamaleaswa, The Dialectical Method of Nagarjuna: Vigrahavyavartani, translated from Sanskrit Motial Barnasidass Publishers, New Delhi, India, 1998 Bocking, Brian, Nàgàrjuna in Chiana, A Translation of the Middle Treatise, translated from Chinese The Edwin Mellen Press, Ltd Lewiston, New York, 1995 Cheng, Hseuh-li, Empty Logic: Madhyamika Buddhism from Chinese Sources Philosophical Library, New York, 1984 Conze, Edward, The Large Sutra on Perfect Wisdom with the Division of the Abhisamayàlankàra translated from Sanskrit University of California Press, Berkley, CA, 1975 Garfield, Jay L., The Fundamental Wisdom of the Middle Way, Nàgàrjunà’s Mùlammadhyamaka, translated from Tibetan and Commentary Oxford University Press, New York, N.Y., 1995 Hopkins, Jeffrey, - The Precious Garland of Advice for the King (Ràjaparikattha-Ratnamala) of Nagarjuna and the Song of Mindflness of the Seventh Dalai Lama, translated from Tibetan Snow Lion Publications, Ithaca, New York, 1987 - Meditation on Emptiness, Wisdom Publications, Somerville, MA,1996 - Emptiness in the Mind Only School of Buddhism, The Esssence of Eloquence, translated from Tibetan, University of California Press, Los Ageles, 1999 Inada, Kenneth K., Nàgàrjuna: A Translation of His Mùlamadhyamakakarika, translated from Sanskrit Sri Satguru Publications, Delhi, India, 1993 Jamieson, R C., A Study of Nàgàrjuna’s Twenty Verses on the Great Vehicle (Mahàyànavimsikà) and His Verses on the Heart of Dependent Origination (Pratìyasamutpàdahrdaya-kàrikà) Peter Lang Publishing, Inc., New York, 2000 TRUNG LUẬN 245 Jones, Richard H., Nagarjuna, Buddhism’s Most Important Philosopher, translated from Sanskrit with Commentaries Jackson Square Books, New York, 2010 Lindtner, Chr., Master of Wisdom, Writings of the Buddhist Master Nàgàrjuna, translated from Tibetan and Studies Dharma Press, Berkley, CA, 1997 Murti, T R V., The Central Philosophy of Buddhism, A Study of the Màdhyamika System George Allen and Unwin Ltd., London,1968 Ng Yu-Kwan, T’ien-t’ai Buddhism and Early Madhiyamika Sri Satguru Publications, Delhi, India, 1995 Ramanan, Ventaka K., Nàgàrjuna’s Philosophy as Presented in the Maha Prajnàparamità Sutra Motial Barnasidass Piblishers, Dehli, India, 1998 Robinson, Richard H., Early Màdhyamika in India and China Samuel Weiser, Inc., New York, 1978 Sonam, Ruth, Yogic Deeds of Bodhisattvas, Gyel-tsap on Àryadeva’s Four Hundred, translated and edited from Tibetan, Snow Lion Publications, Ithaca, New York, 1994 Sprung, Mervyn, Lucid Exposition of the Middle Way, The Essential Chapters from Prasanpanadà of Candrakìrti, translated from Sanskrit Prajna Press, Boulder, Colorado, 1979 Stcherbatsky, Theodore, The Conception of Buddhist Nirvàna (with Sanskrit Text of Madhyamaka-kàrikà) Motial Barnasidass Publishers, Dehli, India, 1999 Tachikawa, Mushasi, An Introduction to Philosophy of Nàgàrjuna Motial Barnasidass Piblishers, Dehli, India, 1997 Takakusu, Junjiro, The Essential of Buddhist Philosophy Motial Barnasidass Piblishers, Dehli, India, 1997 TRUNG LUẬN 246 Thurman, Robert A F., The Central Philosophy of Tibet, A Study and Translation of Jey Tsong Khapa’s Essence of True Eloquence Princeton University Press, Princeton, New Jersey, 1984 Wallace, Alan B., Realizing Emptiness: Madhyamika Insight Meditation, translated from Tibetan Snow Lion Publications, Ithaca, New York, 1999 Walleser, M., The Life of Nàgàrjuna from Tibetan and Chinese Sources Asian Educational Services, New Delhi, India, 1990 Woods, Thomas E., - Nàgàrjuna Disbutations: A Philosophical Journey through an Indian Looking-Glass University of Hawaii Press, Honolulu, 1994 - Mind Only: A Philosophical and Doctrinal Analysis of the Vijnanavada, Motial Barnasidass Piblishers, Dehli, India, 1999 Tuệ Sỹ, -Triết Học Tánh Không, Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1998 -Các Tông Phái Đạo Phật, dịch từ tiếng Anh, Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1987 Thích Thiện Siêu, Lối Vào Nhân Minh Học, Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1997 Thích Trí Tịnh, Kinh Ma-ha Bát- nhã Ba-la-mật-đa, dịch từ Hán văn Cưu-ma-la-thập, Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1989 Thích Trung Quán, Luận Đại Trí Độ, dịch từ Hán văn Cưu-ma-la-thập Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản, 1990 Thích Viên Lý, -Trung Luận, Viện Triết Lý Việt Nam & Thế Giới xuất bản, 1998 -Thập Nhị Môn Luận, dịch từ Hán văn Cưu-ma-la-thập, Viện Triết Lý Việt Nam & Thế Giới xuất bản, 1999 * * * TRUNG LUẬN 247

Ngày đăng: 14/11/2016, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w