Tiểu luận đào tạo dạy nghề trong các trường cao đẳng ở thế giới và việt nam nhân tố ảnh hưởng

16 360 0
Tiểu luận đào tạo dạy nghề trong các trường cao đẳng ở thế giới và việt nam  nhân tố ảnh hưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Chủ đề: Đào tạo dạy nghề trường cao đẳng Thế giới Việt Nam & Nhân tố ảnh hưởng Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Thị Hồng Nghĩa Đoàn Lan Phương Nguyễn Ngân Sơn Nguyễn Phương Thảo Nguyễn Hải Yến Lớp : CH 17H I Lời mở đầu Khi kinh tế ngày phát triển việc dạy nghề ngày trở nên quan trọng Đó chinh lý chương trình giáo dịch nghề nghiệp phổ biến Đào tạo giáo dục dạy nghề cung cấp cho học sinh chương trình giáo dục kỹ thuật mà họ quan quan Học sinh chuẩn bị thực tập sinh với công việc ngành nghề cụ thê liên quan lĩnh vực thực tế họ muốn theo đuổi tương lai Giảng viên truyền đạt cho sinh viên kiến thức mà lĩnh vực họ yêu cầu.Các trường cao đẳng cung cấp chứng lĩnh vực dạy nghề khác Họ cung cấp chương trình mức độ định mà tập trung vào số ngành nghề phổ biến Các trường dạy nghề mở rộng năm bao gồm lĩnh vực mà thời điểm phi truyền thống cho khu vực Việc đào tạo nghề đòi hỏi thường diễn thời gian so với với chương trình học đại học bốn năm nên kinh phí dành cho khóa học thường tốn Ở khóa học này, Giảng viên kết hợp việc sử dụng kế hoạch giảng , tài nguyên giáo viên , bảng tính công cụ khác trình Một khác biệt với chương trình giáo dục khác thành phần đào tạo công việc Nhiều sinh viên có hội làm việc lĩnh vực họ giáo dục Một số chấp nhận vào chương trình học nghề có giá trị Một số công việc lĩnh vực dạy nghề bao gồm công nhân xây dựng , thợ rèn , công nhân thép Ngày nay, để đáp ứng nhu cầu phát triển quốc gia, đào tạo nghề mở rộng đa dạng hóa nhiều ngành nghề đào tạo bán lẻ , du lịch , thẩm mỹ Một số phần lĩnh vực công nghệ thông tin giảng dạy chương trình giáo dục nghề nghiệp II Đào tạo dạy nghề trường cao đẳng Thế giới Đào tạo dạy nghề số nước Thế giới Tại NA UY (NORWAY) Mô hình đào tạo Mô hình chung đào tạo nghề Na Uy “2+2”, nghĩa năm học đại cương năm học nghề nhà máy DN Ngoài ra, dựa mô hình chung này, tổ chức đào tạo nghề Na Uy thiết lập xây dựng thêm nhiều mô hình biến thể linh hoạt uyển chuyển “mô hình 1+ 3” (1 năm học trường năm học nghề), “mô hình 0+ 4” (cả năm học nghề) v.v… Các sở dạy nghề Na Uy có liên kết chặt chẽ đối tượng liên quan Đặc biệt có hợp tác ba bên chặt chẽ Tổ chức giới chủ, Công đoàn đại diện quan giáo dục từ cấp quốc gia, đến cấp tỉnh địa phương Các đối tác liên quan đặc biệt ủng hộ với độ tin cậy cao chất lượng đào tạo mô hình dạy nghề Thêm vào đó, tình hình thị trường lao động tương đối khan nay, chủ DN quan tâm đến việc thực tập sinh Trái với Na Uy, thị trường lao động Việt Nam bị DN “thả nổi” Các DN TTDN Việt Nam chưa thực bắt tay hợp tác với nên có tình trạng thợ đào tạo không đáp ứng nhu cầu DN, thị trường lao động Việt Nam tình trạng “thừa mà thiếu” DN “than” khó tuyển dụng lao động có kĩ chuyên môn nghề nghiệp ngược lại, người lao động tình trạng phải “nhảy việc” thường xuyên không tương thích với DN Về tính liên kết bên liên quan công tác đào tạo dạy nghề, rõ ràng DN Việt Nam cần phải học hỏi nhiều từ mô hình đào tạo nghề Na Uy Nguyên tắc đào tạo Ở Na Uy, người lựa chọn đường học nghề kí hợp đồng với công ty mà công ty phải quan có thẩm quyền công nhận DN đào tạo Trong khoảng thời gian năm thực hành ngành nghề cụ thể, DN cần phải bảo đảm nguyên tắc: Năm công nhân lành nghề hướng dẫn kĩ thuật Năm giảm bớt hướng dẫn, tăng việc tự học Học viên hưởng lương học việc năm học Sau kết thúc học việc, học viên trao chứng bắt đầu tìm kiếm việc làm Các mô hình đào tạo nghề khác hoạt động dựa nguyên tắc mô hình “2+2” Về nội dung chương trình dạy nghề Các tổ chức bên cấp quốc gia có nhiệm vụ xây dựng giáo trình dạy nghề tổ chức đào tạo nghề Nội dung đào tạo soạn thảo dựa nguyên tắc: Xây dựng kiến thức đọc, viết, làm toán, khoa học, ngoại ngữ kĩ thực tiễn Các tổ chức ba bên cấp khu vực – Ban đào tạo- chịu trách nhiệm xác định quy mô đào tạo nghề, kinh phí phủ cấp cho đào tạo nghề, cung cấp dịch vụ đào tạo nghề, giám sát tổ chức thi cấp chứng đào tạo nghề v.v… Ông Kurt Nilsen cho biết hầu hết nội dung chương trình đào tạo nghề dựa triết lý Cựu Thủ tướng Na Uy – Gro Harlem Brundtland: “Mục tiêu chung tất hệ thống giáo dục đào tạo nghề phải cung cấp kiến thức đồng lý thuyết thực hành để người học ứng dụng kinh nghiệm thực tế vào sống” Theo đánh giá tiêu chuẩn quốc tế, hệ thống đào tạo nghề Na Uy toàn diện khiếm khuyết kết hợp trình đào tạo nghề với chương trình giáo dục phổ thông Sự kết hợp tạo điều kiện để người thợ học lên cao họ muốn để có tương lai nghiệp vững vàng Ở Na Uy: Mô hình cao đẳng nghề:( nguồn http://vietfuture.edu.vn/tin-du-hoc/muonlam-viec-va-dinh-cu-tai-canada-hay-ch-12509) Tại My Lớp học có sĩ số nhỏ, thường 20-25 sinh viên, nhiều so với trường cao đẳng đại học truyền thống - Lịch trình học tập linh hoạt Các khóa học bắt đầu nhiều thời điểm khác năm - Ctrình đào tạo chuyên sâu kéo dài vài tuần vài tháng Một số trường dạy vào buổi tối cuối tuần, số trường khác dạy khóa học liên quan đến đào tạo thực tế kinh nghiệm liên quan đến công việc cụ thể - Cung cấp chương trình thực tập Ngay từ năm 60 kỷ XX, nước tư phát triển Đức, Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề quản lý trình đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội công nghiệp Do đặc điểm, yêu cầu nguồn nhân lực, đội ngũ công nhân kỹ thuật nước có khác nên lĩnh vực đào tạo nghề mà phương pháp, hình thức, qui mô đào tạo có khác song có điểm chung trọng đến phát triển kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Thí dụ: Mỹ, đào tạo công nhân kỹ thuật trọng tiến hành từ cấp THPT phân ban trường dạy nghề cấp trung học, sở đào tạo nghề sau THPT Học sinh tốt nghiệp cấp bằng chứng nhận chứng công nhân lành nghề có quyền học Thời gian đào tạo dao động từ đến năm tùy thuộc vào nghề đào tạo Các loại trường tư thuộc vào công ty tư nhân mà công ty họ lớn Các nhà trường công ty đào tạo công nhân công ty đào tạo cho công ty khác theo hợp đồng Tại Đức Sớm hình thành hệ thống đào tạo nghề hệ TCCN Giáo dục chuyên nghiệp phận trung học cấp hai hệ thống giáo dục quốc dân với loại hình trường đa dạng Họ phân thành loại trình độ: trình độ xếp vào bậc trung học tương đương với TNPT từ lớp đến lớp 12, trình độ xếp cao bậc sau THPT Ngoài trường phổ thông mang tính không chuyên nghiệp nhằm mục tiêu đào tạo chuẩn bị lên Đại học có trường phổ thông chuyên nghiệp, trường hỗn hợp… học sinh loại trường vào học trường Đại học chuyên ngành Sau tốt nghiệp chủ yếu học sinh làm việc sơ cấp Do loại hình trường đa dạng nên mô hình tổ chức quản lý đồng trường, bang khác nhau, có trường công lập, tư thục, có trường thuộc công ty tư nhân chuẩn bị phần nhân lực cho công ty Cho đến nay, hầu giới bố trí hệ thống giáo dục kỹ thuật dạy nghề bên cạnh bậc phổ thông đào tạo bậc cao đẳng, đại học Do sớm có hệ thống đào tạo nghề nên nước tư phát triển tích lũy đc nhiều kinh nghiệm trình đào tạo Quá trình đào tạo quản lý đào tạo liên tục đc hoàn thiện, đổi để đảm bảo chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sống Ở nước xã hội chủ nghĩa, Liên Xô trước sớm quan tâm đến vấn đề đào tạo nghề, với đóng góp quan trọng nhà giáo dục, nhà tâm lý học Dưới góc độ giáo dục học nghề nghiệp, tâm lý lao động, tâm lý học kỹ sư, tám lý học xã hội, nhiên theo nhận xét Kudrixep nghiên cứu lĩnh vực dạy học giáo dục nghề vào năm 70 kỷ XX mang tính mặt, chiều nên chưa giải cách triệt để vấn đề chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống lao động Quá trình hình thành nghề lúc chia thành bốn giai đoạn tách rời nhau, là: Giai đoạn nảy sinh dự định nghề bước vào học trường nghề; giai đoạn học sinh lĩnh hội có tính chất tái tạo trí thức, kỹ nghề nghiệp; giai đoạn thích ứng nghề cuối cùng giai đoạn thức hóa phần hoạt động nghề Quá trình hình thành nghề trải qua bốn giai đoạn chúng có gắn bó mật thiết với Quan điểm tác giả tạo nên nhận thức hình thành nghề, sở khoa học để xây dựng mô hình đào tạo nghề nâng cao chất lượng đào tạo nghề Thành tựu nước giới công tác đào tạo nghề: - Tạo nguồn lực đảm bảo kế hoạch phát triển cho công “hiện đại hoá” kinh tế nước - Gắn kết dự án đào tạo trường, viện với tổ chức kinh tế hình thức hợp tác/ ủy thác (Theo đó, Nhật Bản có 3.205 trường đào tạo nghề với 669.669 học sinh (năm 2014) Và kể từ thành lập vào năm 1976 đến phát triển với vai trò trung tâm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao Thậm chí nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao đội ngũ nguồn nhân lực đào tạo trường nghề tốt nghiệp từ trường đại học.) - Hệ thống giáo dục linh hoạt hướng đến khả năng, sở thích khiếu học sinh nhằm giúp em phát huy cao tiềm - Công tác đào tạo nghề có chiến lược phổ cập tiếng Anh, cải thiện nguồn nhân luTại Cộng hòa Séc, nước xây dựng vàực, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề lien kết hoạt động nghiên cứu, chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, … Kết đạt công tác dạy nghề - Cung cấp nguồn lực có tay nghề cao với đa dạng ngành nghề đảm bảo đáp ứng - cho phát triển” kinh tế nước Gắn kết dự án đào tạo trường, viện với tổ chức kinh tế - hình thức hợp tác/ ủy thác Hệ thống giáo dục linh hoạt hướng đến khả năng, sở thích khiếu học sinh nhằm giúp em phát huy cao tiềm - Tăng tỷ lệ việc làm nước phát triển III Đào tạo dạy nghề trường cao đẳng Việt Nam Thất nghiệp Việt Nam Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam suốt 10 năm qua có xu hướng giảm 5,4 %, mức thấp so với kinh tế giới Dân số trung bình năm 2016 nước ước tính 92,7 triệu người, tăng 988 ngàn người, tương đương tăng 1.08% so với năm 2015, bao gồm dân số thành thị 32 triệu người, dân số nông thôn 60,6 triệu người Lao động 15 tuổi trở lên làm việc tháng đầu năm ước tính 53,3 triệu người, bao gồm 22,5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; khu vực công nghiệp xây dựng 13 triệu người; khu vực dịch vụ 17,8 triệu người Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước đến thời điểm 01/07/2016 ước tính 54.4 triệu người, tăng 654 ngàn người so với cùng thời điểm năm 2015 Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 47.5 triệu người, tăng 263 ngàn người so với cùng thời điểm năm trước Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi lao động tháng đầu năm 2016 2,27% (năm 2013 2,18%; năm 2014 2.10%, năm 2015 2.31%) Năng suất lao động mặc dù cải thiện mức thấp so với nước khu vực không đồng ngành lĩnh vực Lao động 15 tuổi trở lên làm việc tháng đầu năm ước tính 53.3 triệu người, bao gồm 22.5 triệu người làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản; khu vực công nghiệp xây dựng 13 triệu người; khu vực dịch vụ 17.8 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động tháng đầu năm 2016 khu vực thành thị 3,18% (năm 2013 3,59%; năm 2014 3,40%; năm 2015 3,29%); khu vực nông thôn 1,81% (năm 2013 1.54%; năm 2014 1.49%, năm 2015 1,83%) Nguồn: Tổng cục Thống kê Theo Tổng cục Thống kê, kinh tế khởi sắc với phát triển mạnh khu vực công nghiệp dịch vụ nguyên nhân chủ yếu làm giảm tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị Thực trạng đào tạo nghề Việt Nam a Quy mô đào tạo Trong năm 2015, Việt Nam có 1400 sở dạy nghề, có 45 trường chọn để tập trung đầu tư thành trường chất lượng cao vào năm 2020 Cùng với phát triển CSDN, số lượng tuyển sinh học nghề không ngừng tăng lên Kết tuyển sinh học nghề năm (2011 - 2015) 9.171.371 người, CĐN TCN chiếm 12,2 %; sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm 87,8 % Năm 2015, tuyển sinh đạt 1.979.199 người, CĐN, TCN chiếm 10,6 % Tỷ lệ giảm 4,7 % so với năm 2014 Mặc dù kết tuyển sinh giai đoạn 2011 - 2015 chưa đạt mục tiêu Chiến lược đề ra, song kết tuyển sinh giai đoạn 9,1 triệu người, đạt 95,5% so với mục tiêu chiến lược đề , tăng 18% so với giai đoạn 2006 - 2010 (tăng gần 7,8 triệu người) Tính đến tháng 4/ 2016, số lượng CSDN tiếp tục tăng, có 1465 sở dạy nghề, gồm 189 trường cao đẳng nghề, 279 trường trung cấp nghề, 997 trung tâm dạy nghề., tăng 3,5 % so với 2010 Trong tháng 4/2016 nước tuyển sinh khoảng 282000 người, đạt 13,11% kế hoạch năm Trong đó, đào tạo nghê cho lao động nông thôn, theo định 1956/QĐ – TTg 50000 người b Chất lượng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề bước nâng lên, thể qua kết tốt nghiệp tìm việc làm sau đào tạo Năm 2015, tỷ lệ học sinh học nghề tốt nghiệp có việc làm đạt khoảng 70% Nhiều trường có nghề 90% học viên có việc làm sau tốt nghiệp Một số nghề có số lượng HSSV có việc làm sau tốt nghiệp chiếm tỷ lệ cao (đối với nghề có số lượng học viên tốt nghiệp lớn 500 người) như: Kỹ thuật khai thác mỏ hầm lò (94%), Kỹ thuật điện mỏ hầm lò (94%), Hàn (91%), Công nghệ dệt (87%), Công nghệ hóa nhuộm (85%); Kỹ thuật xây dựng (86%), Lâm sinh (82%); May thời trang (81%), Kỹ thuật dược (81%); Nguội sửa chữa máy công cụ (79%); Nghiệp vụ nhà hàng (77%) Lao động qua ĐTN tham gia vào hầu hết lĩnh vực ngành nghề KCN; đảm nhận vị trí, công việc phức tạp mà trước phải kỹ thuật viên nước thực Hiện, chuẩn bị điều kiện để thí điểm đào tạo chất lượng cao theo tiêu chuẩn Úc (tiếp cận chất lượng quốc tế) Hình thức đào tạo: hợp tác với doanh nghiệp Hiện có nhiều hình thức hợp tác doanh nghiệp CSDN, bao gồm nội dung trao đổi, cung cấp nguồn lực CSDN doanh nghiệp; trao đổi thông tin CSDN doanh nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp với sinh viên học nghề; hợp đồng đào tạo cho lao động doanh nghiệp hợp tác doanh nghiệp CSDN thực thông qua hoạt động: mời cựu sinh viên nói chuyện với sinh viên học; mời chuyên gia doanh nghiệp giảng dạy; doanh nghiệp cấp học bổng cho sinh viên, tài trợ thiết bị dạy nghề cho nhà trường; hợp tác xây dựng tiêu, kế hoạch đào tạo; tham gia xây dựng chương trình đào tạo, Một số doanh nghiệp hỗ trợ thiết bị cho dạy nghề cho CSDN; bố trí việc làm cho sinh viên tốt nghiệp… Qua khảo sát CSDN, nhận thấy “hợp tác đưa sinh viên đến thực tập doanh nghiệp” hình thức thực thường xuyên, phổ biến trường dạy nghề Chương trình hợp tác đánh giá cao so với nội dung khác, có ảnh hưởng nhiều tới kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp sinh viên Theo số khảo sát nhóm nghiên cứu khác nhau, đa số doanh nghiệp sẵn sàng, mức độ khác nhau, tham gia hoạt động hợp tác đào tạo với CSDN Hiện nay, tiềm phát triển chương trình hợp tác với doanh nghiệp CSDN lớn phía doanh nghiệp ủng hộ Nếu khai thác tốt chất lượng sinh viên tốt nghiệp hoàn thiện, đáp ứng tốt yêu cầu thị trường lao động Hạn chế đào tạo nghề Việt Nam Dù đạt số kết định, song công tác đào tạo nghề cho LĐNT tồn tại, bất cập, việc triển khai đề án đào tạo nghề số địa phương chậm, thiếu đồng bộ, chưa gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch nông thôn Việc tổ chức dạy nghề số nơi hình thức, chạy theo số lượng, chất lượng chưa cao, chưa phù hợp với đặc điểm vùng, miền nhu cầu người học nghề, người sử dụng lao động, dẫn đến khó trì nghề lâu dài Như nghề mây tre đan, dễ học, dễ áp dụng phần lớn lao động sau học nghề sản xuất mặt hàng đơn giản, chưa thể sản xuất mặt hàng chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phục vụ xuất Bên cạnh đó, việc khôi phục nghề truyền thống quy mô hạn chế, nhiều ngành nghề bị mai không phù hợp với nhu cầu thực tiễn Số lượng doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề ít, cá biệt có doanh nghiệp chạy theo xu hưởng lợi sách đào tạo, chưa thực quan tâm đến chất lượng, hiệu đào tạo Đối với huyện miền núi, huyện nghèo, việc đào tạo nghề cho LĐNT khó khăn trình độ dân trí không đồng đều, thời gian đào tạo ngắn nên tay nghề người lao động chưa cao Có học viên học cho có để nhận hỗ trợ, chưa thực tâm vào nghề học Có nơi làng học nghề, người học – nghề lại mưu sinh bằng nghề học Hiện nay, phần lớn sở dạy nghề tình trạng đào tạo theo lực sở, tập trung vào nghề điện, điện tử, sửa chữa xe máy, khí, may mặc, kế toán, tin học… mà chưa trọng đào tạo theo nhu cầu thị trường lao động Ngay trường đầu tư bản, ngành nghề đào tạo trường chồng chéo, chưa có ngành nghề kỹ thuật cao theo yêu cầu thị trường Có thể thấy rõ việc trường coi có chất lượng Cao đẳng Nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Cao đẳng nghề Việt - Đức, Cao đẳng nghề số 4, Cao đẳng nghề số 1…, đào tạo ngành khí, sửa chữa ô tô, xe máy, điện, hàn…., Trong khi, có đến 16 nghề thuộc nhóm nông nghiệp số nghề có nhu cầu lao động cao thuộc nhóm nghề công nghệ kỹ thuật khí như: Nghề nguội chế tạo, Nghề nguội lắp ráp khí, rèn, dập Một số nghề thuộc nhóm nghề công nghệ dầu khí khai thác không quan tâm Các ngành nghề sản xuất phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản chưa trọng đào tạo, sản phẩm xuất Việt Nam chủ yếu thuộc lĩnh vực Nhiều trường nghề thiết bị lạc hậu Rất trường nghề đáp ứng 100% quy mô đào tạo, đa phần đáp ứng 50% quy mô đào tạo theo tiêu chuẩn, quy định ban hành Thêm nữa, đa phần trường chưa đạt tiêu chuẩn diện tích phòng học theo quy định Một số trường chưa có sở riêng phải thuê giảng đường, phòng làm việc Thư viện trường nhỏ, đáp ứng khoảng 1% nhu cầu người học, số lượng đầu sách nghèo nàn Khi sinh viên đến đợt thực tập, mặt bằng xưởng không đủ diện tích tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị bố trí đủ vị trí thực hành cho sinh viên Ngoài ra, giáo trình chương trình đào tạo nhiều trường nghề chưa phù hợp với nhu cầu tuyển dụng chủ sở kinh doanh, chủ doanh nghiệp Ví nghề may, dù ngành may mặc thời trang nhu cầu tuyển dụng cao, đa phần đơn vị chấp nhận tuyển người chưa có tay nghề đào tạo lại Trong đó, chương trình dạy nghề may trường từ trung cấp đến cao đẳng nghề đào tạo công nhân may công nghiệp đào tạo theo đơn đặt hàng công ty, chậm đổi mới, chậm thích nghi với yêu cầu thực tiễn Quốc tế đánh giá chất lượng lao động Việt Nam Người lao động Việt Nam đào tạo việc làm thiếu kỹ năng, ngành nghề đào tạo không phù hợp nhu cầu thực tiễn… khi, nhu cầu kỹ cao ngày tăng xã hội ngày đòi hỏi trình độ lao động cao Theo đánh giá ILO công bố năm 2014, suất lao động Việt Nam thuộc nhóm thấp Châu Á - Thái Bình Dương ASEAN: Chỉ bằng 1/15 so với Singapore; bằng 1/5 Malaysia 2/5 Thái Lan, chưa kể so sánh với xuất lao động Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ, Newzealand… đối tác có hiệp định quan trọng với ASEAN Ngoài ra, theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), chuẩn bị kiến thức, kỹ năng; thái độ tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc nước ASEAN lao động Việt Nam chưa cao Chỉ xét đào tạo ngoại ngữ Việt Nam, kể thành phố lớn, lao động Việt Nam học ngôn ngữ nước ASEAN Về khả sử dụng tiếng Anh, thí sinh Việt Nam có điểm trung bình 5,78 (theo thang điểm từ - 9), thuộc nhóm trung bình thấp; đứng sau Malaysia (6,64), Philippines (6,53), Indonesia (5,97) Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề Việt Nam Trong trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, giáo dục nghề coi điểm đột phá quan trọng để tạo giáo dục lành mạnh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời yêu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ thị trường lao động nước quốc tế Tuy nhiên, có nhiều yếu tố tác động, làm cho giáo dục nghề nước ta nhiều hạn chế, bất cập cần sớm sớm khắc phục Do vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cần thiết phải xác định rõ yếu tố ảnh hưởng tới nó, bao gồm yếu tố khách quan chủ quan: • Về khách quan: Thứ nhất, đội ngũ giảng viên dạy nghề (GVDN) Trong năm qua, cùng với nghiệp phát triển dạy nghề, đội ngũ GVDN tăng nhanh số lượng chất lượng, bước nâng lên chuẩn trình độ, kỹ nghề nghiệp vụ sư phạm Hơn nữa, GVDN đào tạo, bồi dưỡng để đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu ngày cao ngành nghề lao động nước quốc tế Hiện nay, sách GVDN bước quan tâm, hưởng sách chung nhà giáo hệ thống giáo dục quốc dân Ngoài ra, có số chế độ, sách riêng GVDN như: chế độ làm việc, chế độ sử dụng, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ; sách phụ cấp cho giảng viên dạy thực hành nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phụ cấp đặc thù GVDN cho người tàn tật, khuyết tật Tuy nhiên, sách đãi ngộ, tiền lương chưa thật hợp lý GVDN chưa có ngạch lương riêng, mà hưởng theo ngạch lương giảng viên trung học (theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, ngày 14-12-2004) Giảng viên dạy trình độ cao đẳng nghề chưa hưởng chế độ tiền lương giảng viên trường cao đẳng khác Đó nguyên nhân dẫn đến tình trạng không thu hút người có trình độ, có tay nghề giỏi, có kinh nghiệm sản xuất chuyển làm GVDN Ngược lại, nhiều GVDN có trình độ tay nghề giỏi lại muốn chuyển sản xuất doanh nghiệp để có thu nhập cao Bên cạnh đó, chưa có sách khuyến khích động viên giảng viên tự phấn đấu nâng cao trình độ; chưa có chế, sách để doanh nghiệp sở dạy nghề tạo điều kiện cho GVDN thực tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hàng năm Mặc dù số lượng GVDN năm qua tăng đáng kể so với yêu cầu đổi phát triển dạy nghề, số lượng GVDN thiếu trầm trọng Cơ cấu ngành nghề đào tạo GVDN chưa hợp lý, số nghề chưa có giảng viên đào tạo bản, kỹ nghề hạn chế, tỷ lệ giảng viên dạy tích hợp thấp so với yêu cầu chương trình đào tạo Trình độ ngoại ngữ, tin học GVDN yếu, hạn chế khả cập nhật công nghệ mới, ứng dụng tin học phương pháp sư phạm đại Khả phát triển chương trình, biên soạn giáo trình, tài liệu dạy nghề GVDN hạn chế Trong phát triển GVDN, đối mặt với thách thức hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng Tuy tiếp cận với kiến thức mới, công nghệ mới, mô hình dạy nghề đại, mở rộng trao đổi kinh nghiệm, có hội tiếp cận, thu hút nguồn lực bên cho phát triển dạy nghề, song lực nói chung GVDN nước ta chưa đáp ứng thích ứng kịp thời yêu cầu đặt Xu hướng đa dạng hóa loại hình phương thức giáo dục - đào tạo, phát triển đào tạo từ xa, qua mạng thay đổi chức mô hình sở dạy nghề khó khăn GVDN nước ta, bối cảnh khoa học công nghệ nghề nghiệp giới biến đổi mau lẹ Thứ hai, cấu ngành, nghề đào tạo chưa thật phù hợp với cấu ngành, nghề thị trường lao động; chưa bổ sung thường xuyên nghề đào tạo theo yêu cầu thị trường lao động; thiếu lao động kỹ thuật trình độ cao cung cấp cho doanh nghiệp thuộc ngành kinh tế mũi nhọn, ngành kinh tế trọng điểm cho xuất lao động Thứ ba, chất lượng dạy nghề thấp, nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy chất lượng chưa cao, chưa gắn chặt lý luận với thực tiễn, tính lôgic, tính khoa học chưa cao, thường không thỏa mãn nhu cầu người học nhu cầu thị trường lao động; nội dung đào tạo phù hợp với thay đổi nhanh công nghệ sản xuất doanh nghiệp Thực tế trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề nâng cấp năm gần nên sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, thực hành hạn chế, đội ngũ giảng viên chưa có nhiều kinh nghiệm Trình độ lực chưa tương xứng với vị trí tác động ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Thứ tư, số lượng sở dạy nghề doanh nghiệp ít, chưa đáp ứng nhu cầu lao động có tay ghề giỏi, thục thân doanh nghiệp Mối quan hệ trường dạy nghề với doanh nghiệp lỏng lẻo (cả trách nhiệm quyền lợi) nên thực tế trường chủ yếu đào tạo theo khả "cung" chưa thực đào tạotheo "cầu" doanh nghiệp Nhiều trường đào tạo kiến thức có chưa hướng tới kiến thức mà xã hội cần Thứ năm, người lao động qua đào tạo nghề, kỹ thực hành khả thích ứng với thay đổi công nghệ doanh nghiệp hạn chế Điều có “lỗi” từ hệ thống giáo dục nước nhà, việc tổ chức giáo dục theo kiểu “ứng thí”, cùng với chưa trọng làm tốt công tác hướng nghiệp, làm cho công tác đào tạo nghề bất cập: trường có nhiều nhiều người học; có trường thiếu điều kiện giảng dạy học tập, làm cho sản phẩm sau đào tạo không đáp ứng yêu cầu tay nghề, tính chuyên nghiệp, phẩm chất đạo đức kỷ luật lao động sở sản xuất, sở sản xuất liên doanh với nước nước • Về chủ quan Một là, vấn đề bất cập thu nhập GVDN Trong phải làm việc căng thẳng, vất vả (vừa giảng viên vừa kỹ thuật viên) thu nhập từ lương phụ cấp theo lương lại thấp, không đảm bảo cho họ gia đình mức sống hợp lý, khó đòi hỏi GVDN toàn tâm, toàn ý với nghề Thực tế nguyên nhân dẫn đến khó giữ chân GVDN có đủ lực lại công tác sở dạy nghề Đây nguyên nhân khó thu hút người giỏi, người có tay nghề cao làm GVDN thu hút sinh viên giỏi học trường đào tạo GVDN để trở thành GVDN Do vậy, trước tiên cần thay đổi sách đãi ngộ để nhà giáo sống bằng lương khoản phụ cấp nghề nghiệp, tạo cho họ mức sống ổn định vươn lên giả bằng khả lao động họ mà xã hội cần Hai là, nay, sở đào tạo, bồi dưỡng GVDN rõ tính chuyên nghiệp trường nghề Tình trạng bất cập việc bồi dưỡng, phát triển lực hành nghề cho giáo sinh hạn chế thời lượng chất lượng giảng dạy, đồng thời gặp nhiều khó khăn việc tổ chức kiến tập, thực tập Bên cạnh đó, thực tế khả nghiên cứu khoa học GVDN chưa trọng mức, dẫn đến hoạt động nghiên cứu khoa học sở dạy nghề nói chung khả tham gia nghiên cứu khoa học GVDN nói riêng hạn chế Ba là, vai trò Nhà nước việc đảm bảo nguồn lực phát triển đội ngũ GVDN cho toàn hệ thống, huy động đóng góp người học theo quy định pháp luật, huy động nguồn lực xã hội hóa, đầu tư tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp nước nguồn hợp pháp khác; tăng cường hợp tác quốc tế việc phát triển đội ngũ GVDN Những yếu tố nêu ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động dạy nghề trường nghề nước ta Trong đó, đội ngũ GVDN yếu tố chủ đạo luôn chịu sức ép cung cầu đào tạo Vì thế, coi đầu tư phát triển GVDN đầu tư "nguồn" quan trọng có hiệu để phát triển nguồn nhân lực nghề nghiệp Các giải pháp cho đào tạo nghề Việt Nam • Nâng cao nhận thức toàn xã hội công tác dạy nghề, đào tạo nghề có ảnh hưởng đến thành công tiến hành CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Các cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cần tích cực thực tốt chủ trương Đảng thể văn kiện phát triển công tác đào tạo nghề • Hoàn thiện quy hoạch hệ thống mạng lưới sở đào tạo nghề nước, đáp ứng yêu cầu đào tạo công nhân kỹ thuật nâng cao trình độ nghề cho người lao động, phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 nước, ngành, vùng, tiểu vùng, địa phương • Bảo đảm điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo nghề, chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhằm tạo cho người lao động Việt Nam có đủ lực tham gia bình đẳng vào thị trường lao động khu vực giới • Xây dựng chế, sách, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học vào công tác đào tạo nghề, góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề Có giải pháp để kiểm soát chất lượng đào tạo nghề • Nhà nước giữ vai trò chủ đạo đầu tư cho phát triển đào tạo nghề, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo nghề, huy động nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề Khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia tích cực vào công tác đào tạo nghề giải việc làm sau đào tạo nghề • Tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nghề, mở rộng trao đổi học tập kinh nghiệm nước phát triển hoạt động đào tạo nghề Có sách thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực đào tạo nghề Tăng cường vai trò cộng đồng, đoàn thể, đặc biệt hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động đào tạo nghề [...]... thì các ngành nghề đào tạo giữa các trường còn chồng chéo, chưa có các ngành nghề kỹ thuật cao theo yêu cầu của thị trường Có thể thấy rõ ở việc các trường được coi là có chất lượng như Cao đẳng Nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc, Cao đẳng nghề Việt - Đức, Cao đẳng nghề số 4, Cao đẳng nghề số 1…, đều đào tạo các ngành cơ khí, sửa chữa ô tô, xe máy, điện, hàn…., Trong khi, có đến 16 nghề. .. triển đào tạo nghề Khuyến khích và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia tích cực vào công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm sau khi đào tạo nghề • Tăng cường hợp tác quốc tế về đào tạo nghề, mở rộng trao đổi và học tập kinh nghiệm của các nước phát triển về các hoạt động đào tạo nghề Có chính sách thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực đào tạo nghề Tăng cường vai trò của cộng đồng, của các đoàn... Việt Nam • Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về công tác dạy nghề, đào tạo nghề có ảnh hưởng đến sự thành công khi tiến hành CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế Các cấp ủy đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân cần tích cực thực hiện tốt chủ trương của Đảng đã được thể hiện trong các văn kiện về phát triển công tác đào tạo nghề • Hoàn thiện quy hoạch hệ thống mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề trong. .. Indonesia (5,97) 3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề ở Việt Nam Trong quá trình đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo hiện nay, giáo dục nghề đang được coi là điểm đột phá quan trọng để tạo ra một nền giáo dục lành mạnh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời các yêu cầu về nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế Tuy nhiên, có nhiều yếu tố tác động,... trong việc phát triển đội ngũ GVDN Những yếu tố nêu trên đã ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động dạy nghề trong các trường nghề ở nước ta hiện nay Trong đó, đội ngũ GVDN là yếu tố chủ đạo luôn luôn chịu sức ép giữa cung và cầu trong đào tạo Vì thế, coi đầu tư phát triển GVDN là đầu tư "nguồn" quan trọng và có hiệu quả nhất để phát triển nguồn nhân lực nghề nghiệp hiện nay 4 Các giải pháp cho đào tạo nghề. .. về và đào tạo lại Trong khi đó, chương trình dạy nghề may ở các trường từ trung cấp đến cao đẳng nghề chỉ đào tạo công nhân may công nghiệp hoặc đào tạo theo đơn đặt hàng của các công ty, chậm đổi mới, chậm thích nghi với yêu cầu thực tiễn Quốc tế đánh giá chất lượng lao động Việt Nam Người lao động Việt Nam được đào tạo ra vẫn không có việc làm do thiếu kỹ năng, do ngành nghề đào tạo không phù hợp... phát triển đào tạo từ xa, qua mạng cũng như sự thay đổi chức năng và mô hình của các cơ sở dạy nghề đều khó khăn đối với GVDN nước ta, nhất là trong bối cảnh khoa học công nghệ và nghề nghiệp thế giới luôn biến đổi mau lẹ Thứ hai, cơ cấu ngành, nghề đào tạo vẫn chưa thật phù hợp với cơ cấu ngành, nghề của thị trường lao động; chưa bổ sung thường xuyên các nghề đào tạo mới theo yêu cầu của thị trường lao... động khu vực và thế giới • Xây dựng cơ chế, chính sách, khuyến khích nghiên cứu, ứng dụng những thành tựu của khoa học vào công tác đào tạo nghề, góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nghề Có những giải pháp để kiểm soát chất lượng đào tạo nghề • Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong đầu tư cho phát triển đào tạo nghề, đồng thời đẩy mạnh xã hội hoá công tác đào tạo nghề, huy động các nguồn lực... ý với nghề Thực tế này là nguyên nhân dẫn đến khó giữ chân các GVDN có đủ năng lực ở lại công tác tại các cơ sở dạy nghề Đây cũng là nguyên nhân khó thu hút được người giỏi, người có tay nghề cao làm GVDN và thu hút sinh viên giỏi học các trường đào tạo GVDN để trở thành GVDN Do vậy, trước tiên cần thay đổi chính sách đãi ngộ để nhà giáo sống được bằng lương và các khoản phụ cấp nghề nghiệp, tạo cho... có các hiệp định quan trọng với ASEAN Ngoài ra, theo các chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB), sự chuẩn bị kiến thức, kỹ năng; thái độ và tâm lý để sẵn sàng di chuyển sang làm việc tại các nước ASEAN của lao động Việt Nam là chưa cao Chỉ xét về đào tạo ngoại ngữ ở Việt Nam, kể các thành phố lớn, rất ít lao động Việt Nam được học ngôn ngữ của các nước ASEAN Về khả năng sử dụng tiếng Anh, thí sinh Việt Nam

Ngày đăng: 14/11/2016, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan