Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
871,26 KB
Nội dung
CHUYỂN DI THẦN THỨC CHÚ GIẢI VỀ P’HOWA Hướng Dẫn Pháp Môn Chuyển Di Thần Thức Siêu Sinh Tịnh Độ theo Truyền Giảng Rigdzin Longsal Nyingpo Tác giả: Chagdud Khadro Dịch giả: Cư sĩ Nguyên Giác P’HOWA Nguyên tác Anh ngữ: P’howa Commentary: Instructions for the Practice of Consciousness Transference as Revealed by Rigdzin Longsal Nyingpo Tác giả Chagdud Khadro NXB Padma Publishing in năm 1998 Hoa Kỳ CHUYỂN DI THẦN THỨC MỤC LỤC Về Pháp Môn P‟howa Lời Giới Thiệu Chagdud Tulku Rinpoche Lời Nói Đầu P‟howa: Để Chủ Động Sự Sống, Chết, Tái Sinh Bốn Nguyên Nhân Tái Sinh vào Cõi Tịnh Độ Cực Lạc Phật A Di Đà Sáu Thân Trung Ấm Chúng Ta Chết Ra Sao Tu Tập P‟howa Cách Tập Trường Thọ Đức Vô Lượng Thọ Pháp Thiền P‟howa Tập Mỗi Ngày Thành Tựu P‟howa vào Lúc Từ Trần Bài Kinh Nguyện Hồi Hướng Phụ Lục P’HOWA VỀ PHÁP MÔN P’HOWA Sách nói P‟howa, có viết Phowa, pháp môn Kim Cang Thừa Phật Giáo Tây Tạng Pháp dạy cách chuyển di thần thức Cõi Cực Lạc Phật A Di Đà, nương theo đại nguyện Ngài dù dị biệt với Tịnh Độ Tông Trung Quốc Việt Nam, dùng làm tham khảo cho người đọc đối chiếu pháp tu nhà Phật Vì có số điểm pháp P‟howa xa lạ với truyền thống Tịnh Độ Tông Việt Nam, Việt dịch dịch thật sát với nguyên Anh văn, dù phải chấp nhận số trúc trắc cú pháp, bù lại cách dùng lời cố gắng trình bày cho thật dễ hiểu Theo truyền thuyết, pháp môn P‟howa Tổ Sư Milarepa sử dụng để chuyển di thần thức chó chết Dù có với thực lịch sử hay không, tích cho thấy, Phật Giáo Tây Tạng tin pháp môn P‟howa mực mãnh liệt, đưa người cõi Phật A Di Đà lìa trần, hay tạo nhân duyên để đọa vào đường Nhà Phật có vô lượng pháp môn Tùy nhân duyên nhiều đời, người tìm pháp thích hợp Riêng với Phật Tử Việt Nam nay, pháp môn Tịnh Độ phổ biến nhất, sau tới Thiền Tông Sách dịch muốn giới thiệu người tu CHUYỂN DI THẦN THỨC Tịnh Độ biết bên Tây Tạng có pháp gọi P‟howa, nhiều dị biệt, tìm Cõi Cực Lạc Phật A Di Đà Có lẽ có chỗ tương đồng bật nơi pháp P‟howa Pháp Thân, học nhân trực nhận tánh tịnh tự tại, vào an trú Như không khác pháp Niệm Phật Thật Tướng Và hai pháp không khác Thiền Tông Trước tham học Tổ Sư Thiền với Thiền Sư Tịch Chiếu (Chùa Tây Tạng, Bình Dương), người dịch có duyên theo học trì niệm Phật với hai vị Hòa Thượng Thiền Tâm (ở Đại Ninh, Lâm Đồng; viên tịch) Tài Quang (ở Phú Nhuận, Sài Gòn; viên tịch) – qua nghi quỹ trì tụng Đại Bi Chú, Ngũ Bộ Chú, Phật Đảnh Tôn Thắng Thần Chú Một cách tự động, lời nguyện ngấm vào người, kể nhiều thập niên sau, không trì (có lúc dồn hết tâm lực để tu Thiền, có lúc bận rộn, với Phật chuyện đời thường) thường xuyên nghe vang vang bên tai câu: Nguyện sinh Tây Phương Tịnh Độ trung Cửu phẩm liên hoa vi phụ mẫu Hoa khai kiến Phật ngộ vô sanh Bất thối Bồ tát vi bạn lữ (Xin nguyện sinh vào cõi Tịnh Độ Tây Phương Chín phẩm hoa sen cha mẹ Khi hoa nở, thấy Phật liền ngộ tánh vô sanh Với vị Bồ Tát không lui sụt làm bạn hữu.) Mặc dù Thầy Tịch Chiếu dạy pháp Tổ Sư Thiền ngôn ngữ mạnh bạo có lúc phi bác hết pháp khác, có lần, Thầy kể cho nghe trường hợp vãng sanh Tịnh Độ, với hào quang sáng rực nhà tang chủ Lúc đó, không hỏi thêm chi tiết, nghĩ chuyện thường Việt Nam, nghe nhiều chuyện thần kỳ Tịnh Độ nhiều nơi, bên Thầy Thiền Tâm Hay với Thầy Tài Quang, đây, nhớ tới chim két nuôi sân chùa, có bước vào sân chùa Quang Minh két lại nói “Mô Phật, Mô Phật” hệt hình ảnh ghi kinh Tịnh Độ Tông, chim chóc nói pháp P’HOWA Một cách tự nhiên, lòng lúc nhìn pháp bình đẳng, không phân biệt, tùy mà ứng phó Bởi Phật dạy, bè pháp để qua sông, xong phải bỏ bè Thế nên, người tùy duyên nhiều đời, tùy hạnh nguyện tính riêng, tìm bè pháp thích hợp cho Vì mang ơn thọ pháp từ vị Thầy Tịnh Độ, nên tác phẩm “P‟howa Commentary” chọn dịch nơi Việt Ngữ, phần để ghi ơn quý Thầy phần để người tu có thêm tài liệu tham khảo, dịch giả kẻ sơ học ngôn ngữ lại quê mùa Thêm nữa, Tịnh Độ trở thành pháp tu phổ biến Việt Nam, phương tiện gắn bó mang tính xã hội Có nhiều gia đình Việt Nam gần không tới chùa, có người thân lìa đời, tới chùa cung thỉnh chư tăng ni hộ niệm Từ dịp tang chế vậy, Tịnh Độ tiếp cận tới đồng bào trước tiên pháp môn cầu nguyện cho người thân nơi bình an, sau dùng làm pháp tu cho người lại Có quan hệ pháp P‟howa Tịnh Độ Tông hay không? Có nhiều điểm đồng, số điểm dị biệt Nhưng cách bản, hai pháp môn nhằm đưa thần thức người chết cõi Phật A Di Đà, nương theo hạnh nguyện Ngài Đứng mặt khác, hai pháp này, y hệt tất pháp môn khác nhà Phật, nhằm xa lìa dòng sinh tử – mà hầu hết pháp nói chung làm việc thiện, xa việc ác, ngộ lý vô thường, chứng nhập vô ngã, tỏ rõ tâm thể, thấy tánh Phật Chúng ta trải qua vô lượng kiếp, luân hồi biển sinh tử Hết kiếp tới kiếp khác Kinh Na Tiên Tỳ Kheo (Milanda Sở Vấn) ví hình ảnh, đời lửa, chaý hết đuốc chuyền sang đuốc khác Vấn đề dẫn dắt vô lượng kiếp thế? Và để thoát khỏi dòng luân chuyển vô minh đó? Kinh Na Tiên trả lời rằng, dòng tâm thức lưu chuyển liên tục, biến vô chừng Kinh Pháp Cú lại mở đầu câu: Tâm dẫn đầu pháp Tâm chủ, tạo tác Nếu nói hay hành động, Với tâm niệm bất tịnh, CHUYỂN DI THẦN THỨC Khổ não liền theo sau, Như xe theo bò (Bản Việt dịch Thầy Tịnh Minh) Vì tâm dẫn đầu, tâm ông chủ, nên để vượt qua dòng sông sinh tử, nương tựa vào pháp tâm Ngay pháp môn Niệm Phật (Tịnh Độ), P‟howa, Trì Chú, Thiền Minh Sát, Thiền Chỉ Quán, Thiền Tổ Sư, vân vân để hàng phục tâm Ngắn gọn, tất pháp môn nhà Phật phương tiện để làm tịnh tâm Và thực cõi tâm tịnh, hiển nhiên không pháp cần Chúng ta nơi trích dẫn lời Phật dạy: “Này Bhaggava, Ta nói sau: „Khi đạt đến tịnh, giải thoát, vị biết giới tịnh‟ ” (Trường Bộ Kinh, Digha Nikaya Kinh Ba-lê, Pàtika Sutta; Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt) Chỗ đơn giản lắm: chứng nhập Niết Bàn, làm có pháp nữa, tiền tịch tĩnh làm vui Nơi nói ngược lại, từ cảnh giới mà muôn pháp thật muôn pháp, nên có sen nở, chim reo, suối hát thảy thảy chánh pháp Do vậy, vấn đề chung cho tất tông phái nhà Phật là: muốn giải thoát sinh tử luân hồi, phải chứng nhập Niết Bàn Câu hỏi nêu nơi đây: người giải thoát, giới tịnh, lại thấy giới bất tịnh, đau khổ? Hòa Thượng Chơn Thiện, Phật Học Cơ Bản, tập 4, in Sài Gòn năm 2001, phần Giáo Lý Duyên Khởi có viết: “Một lần, theo kinh Pàtigamya (Tiểu Bộ), Đức Phật Thích Ca nói đến giới vô vi (Asankhàra) giới hữu phạm trù "Đi, đến", "Sanh, diệt" v.v tuyên bố giới đoạn tận Khổ đau, đoạn tận Chấp thủ Điều nói lên giới mà người thấy biết giới chấp thủ.” Nghĩa là, phải rời Chấp Thủ thấy Thanh Tịnh? Để làm sáng tỏ hơn, nơi đây, trích dẫn đoạn lời Phật dạy cảnh giới Niết Bàn sau Các đoạn sau trích từ Tiểu Bộ - Khuddhaka Nikaya, Kinh Phật Tự Thuyết – Udàna, Hòa thượng Minh Châu dịch Việt ngữ P’HOWA “Này Tỷ-kheo, có xứ này, đất, nước, lửa, gió; Hư không vô biên, Thức vô biên xứ, Vô sở hữu xứ, Phi tưởng phi phi tưởng xứ; đời này, đời sau, hai mặt trăng mặt trời Do vậy, Tỷ-kheo, Ta tuyên bố đến, đi, trú, diệt, sanh; an trú, chuyển vận, sở duyên, đoạn tận khổ đau.” (II) (Ud 80) Đoạn văn cho thấy Niết Bàn trú xứ, thời gian đời này, đời sau – nghĩa gọi đây, kia, khứ, tương lai Chính vậy, pháp hàng phục tâm nhà Phật cho trụ vào nơi chỗ, dù đây, hay vào thời khoảng nào, dù Ngắn gọn, nói kinh Kim Cang phải “vô sở trụ.” Cho nên, dù có mượn phương tiện để tạm thời trụ tâm nên xem chỗ tạm Tuy nhiên, có chỗ khác nên nhận rõ, câu niệm Phật thần có uy lực chư Phật Tôi có thời tu tập thuật ngoại đạo, trước vào tu pháp Đại Bi Chú, Ngũ Bộ Chú, Niệm Phật Dù sơ cơ, thấy mật nhà Phật mật ngoại đạo có uy lực Nhưng thần nhà Phật đọc, lòng dịu tham sân si Tôi thực tu hành chưa tới đâu, cảm nghiệm nhiều linh ứng, tin rằng, người siêng tinh định có nhiều lợi lạc Nhưng cốt tủy pháp môn phải giác ngộ, nghĩa thấy thực tướng pháp Đó lý sao, kinh nhật tụng hầu hết thời khóa, mở đầu gần luôn Đại Bi Chú, kết thúc luôn Bát Nhã Tâm Kinh Hay nói cách khác, mở đầu thời khóa phải mở lòng Từ Bi thương xót tất chúng sinh, kết thúc phải Trí Tuệ Bát Nhã Nói cách khác nữa, phải vào cửa Có, cửa Không Sau đó, Có với Không không làm bận tâm người tu Đây cảnh giới Niết Bàn Xin ghi thêm lời Phật dạy Niết Bàn sau “Này Tỷ-kheo, có không sanh, không hữu, không bị làm, không hữu vi, Tỷ-kheo, không sanh, CHUYỂN DI THẦN THỨC không hữu, không bị làm, không hữu vi, trình bày xuất ly khỏi sanh, hữu, bị làm, hữu vi Vì rằng, Tỷ-kheo, có không sanh, không hữu, không bị làm, không hữu vi, nên có trình bày xuất ly khỏi sanh, hữu, bị làm, hữu vi.” (III) (Ud 80) “Cái có nương tựa, có dao động Cái không nương tựa, không dao động Không có dao động có khinh an Có khinh an thiên Không có thiên đến đi; đến diệt sanh; diệt sanh đời này, đời sau, đời Đây đoạn tận khổ đau.” (IV) (Ud 81) Vậy thì, phải quán sát tâm để giải thoát? Cũng Kinh Udana Hòa Thượng Minh Châu dịch, Phật dạy pháp quán tâm sau "Vậy Bàhiya, cần phải học tập sau: "Trong thấy thấy Trong nghe, nghe Trong thọ tưởng, thọ tưởng Trong thức tri, thức tri Như vậy, Bàhiya, nhà cần phải học tập Vì rằng, Bàhiya, với ngươi, thấy thấy, nghe nghe, thọ tưởng thọ tưởng, thức tri thức tri Do vậy, Bàhiya, không chỗ Vì rằng, Bàhiya không chỗ Do vậy, Bàhiya, không đời này, không đời sau, không đời chặng Như đoạn tận khổ đau." (Kinh I, 10) Vấn đề trở nên đơn giản: thấy thấy, nghe nghe tới lúc chứng ngộ vô ngã – nghĩa là, gọi thấy hay nghe, anh thấy hay anh nghe, thấy hay nghe – nơi đó, “ngươi không chỗ không đời này, không đời sau, không đời chặng ” không tìm đâu nữa, không tìm đâu gọi thời gian tam Có lẽ, đoạn kinh ngắn diễn giải theo phương tiện khác nhau, dẫn tới pháp thiền khác Nhưng tất có điểm chung nhau, cảnh giới giác ngộ thời gian, trú xứ, vô ngã (ngươi không chỗ ấy) Ngắn gọn, cảnh giới vô sinh diệt Cũng nên trích thêm vài đoạn từ Giới Thiệu Kinh Phật Thuyết Như Vậy (Itivuttaka) Hòa thượng Minh Châu: 10 P’HOWA “Tập Itivuttaka - "Kinh Thuyết Như Vậy", thuộc Bộ Khuddaka Nikàya (Tiểu Bộ Kinh) “Một kinh nữa, kinh số 43 xác nhận diện trạng thái giải thoát này, đời tại, có mặt đất này: "Này tỷ kheo, có không sanh, không hữu, không tác thành, không làm Này tỷ kheo, không sanh, không hữu, không tác thành, không làm ra, thời không trình bày xuất ly khỏi sanh, khỏi hữu, khỏi tác thành, khỏi làm Do tỷ kheo, có không sanh, không hữu, không tác thành, không làm ra, nên trình bày xuất ly khỏi sanh, khỏi hữu, khỏi tác thành, khỏi làm ra" Nói ngắn gọn phần này, nghĩa là, có không sanh không diệt, giải thoát khỏi cõi sanh diệt Tới đây, câu hỏi là: pháp môn Tịnh Độ đưa người tu vào cảnh giới vô sanh diệt hay không? Và pháp môn niệm niệm không rời lại dẫn tới chỗ chứng ngộ vô ngã? Có thể có Thử lấy hình ảnh thường dùng tương tự Người tu phải quán sát tâm mình, tương tự chăn trâu Trâu hình ảnh ví cho tâm, người chăn trâu học nhân lo điều tâm Sẽ có số người, niệm Phật, trực nhận ba pháp ấn – Khổ, Vô Thường, Vô Ngã – niệm Sẽ có số người, niệm Phật, trực nhận trâu với người biến mất, vốn thật Không, chuyện vô ngã hay không vô ngã không chỗ để nói Sẽ có số người, niệm Phật, thấy tâm không lìa tâm Phật A Di Đà, hai vào biển chân tâm vị giải thoát – nơi đó, tánh tịch Niết Bàn, tánh chiếu Trí Tuệ Sẽ có số người, niệm Phật, nghe âm niệm vô niệm không lìa nhau, từ thể sóng không lìa nước Tuy nhiên, người tu có chỗ thù thắng Và từ đây, Tịnh Độ P‟howa tìm phương tiện để chuyển di thần thức Hãy hình dung này, cõi Cực Lạc khởi lên đại nguyện Phật A Di Đà giống Ngài lập trường đại học, nơi nộp đơn xin vào học cách khởi nguyện tu Tịnh Độ CHUYỂN DI THẦN THỨC 65 Hướng tới bị lôi kéo vào cõi bardo giây phút chết bệnh: ung thư, AIDS, viêm gan, lao phổi, suy dinh dưỡng, hay sốt rét; suy kiệt chức tim, phổi hay não; tất bệnh gây thương tổn cho chúng sinh: Xin nguyện cho mê mờ gây bệnh hoạn nhường lối cho tỉnh thức Xin nguyện bệnh họ làm tịnh tất ác nghiệp tâm thức họ Xin nguyện cho tâm họ khởi lên tâm từ bi chúng sinh khác hoàn cảnh tương tự Xin nguyện cho họ giải thoát vào cõi tịnh độ lìa đời, chứng đắc giải thoát tuyệt đối Hướng tới người già, mà sinh lực tan biến đi, để lại thân suy kiệt; người bị bạn hữu gia đình lánh xa, để họ cô lập cô đơn; người mà khả tâm thức cảm xúc suy kiệt, để họ rơi vào bất định hốt hoảng; người mà niềm vui thành tựu họ tan biến vào trí nhớ mờ nhạt, làm họ cảm thấy buồn bã mong manh: Xin nguyện cho họ chứng ngộ hư ảo hình thể thân xác họ, tuột khỏi vỏ bọc [thân xác] cách dịu dàng Xin nguyện cho họ tìm hỗ trợ tinh thần để vượt qua ngưỡng cửa chết với tự tin Xin nguyện cho họ tìm giải thoát từ khổ đau giác ngộ tối hậu 66 P’HOWA Hướng tới người chết đột tử hay bạo tử, người kinh hoảng giận không kiểm soát nổi: Với công đức nghiệp lành họ tạo tất kiếp trước họ, với công đức kinh nguyện tu tập chúng tôi, xin nguyện cho họ tìm bảo vệ xa lìa khỏi nghiệp lực hút giây phút kinh hoảng sau Xin nguyện bình an khởi lên dòng tâm thức họ, xin nguyện cho họ tìm giải thoát xa lìa sợ hãi đau khổ Xin nguyện cho họ thành tựu giác ngộ Hướng tới người chết bất hạnh khứ tái sinh cảnh giới không bình an để tu tập: Với công đức kinh nguyện tu tập chúng tôi, xin nguyện cho họ tìm giải thoát khỏi nghiệp lực lôi dòng tâm thức họ, an trụ tỉnh thức không ngăn ngại tâm giác ngộ CHUYỂN DI THẦN THỨC 67 Hướng tới người tu tập pháp p’howa, người biết pháp môn bị ngăn trở mê luyến bất định thực hành pháp p’howa: Xin nguyện cho họ chứng ngộ tánh hư ảo mê luyến họ; xin nguyện cho họ vượt thắng tất dao động nhờ vào sức mạnh tỉnh thức Xin nguyện cho hồi hướng kinh nguyện tu tập hợp với trí tuệ phương tiện thiện xảo họ, xin nguyện cho chuyển di thần thức vào cõi tịnh độ mau chóng chắn Xin nguyện cho họ thành tựu giác ngộ mau chóng, để làm lợi ích cho tất chúng sinh Hướng tới chư vị thánh tăng: Xuyên qua công đức chúng con, xin nguyện cho trường thọ quý ngài trụ dài thêm, cho hoạt động quý ngài tăng trưởng, ân sủng từ quý ngài – cầu nối phi thường cõi nhân gian cõi tịnh độ – trưởng dưỡng xuyên qua pháp tu p‟howa P’HOWA 68 Phụ Lục MỘT MẪU THƯ DẶN DÒ Gửi tới gia đình bạn thân thương tôi, sau lời hướng dẫn vào lúc chết: Trước tiên, muốn tất biết tận thâm tâm quan tâm tới người Liên hệ kiếp này, đặc biệt khoảng khắc yêu thương hạnh phúc chúng ta, duyên may lớn Tiến trình hấp hối đưa nhà cách mạnh mẽ nhận thức rằng, đến với nhau, phải chia lìa nhau, thời gian hai điểm hợp tan ngắn ngủi Dĩ nhiên, cảm xúc buồn, cảm thấy mang ơn chia sẻ Tuy nhiên, chết tới, gắn bó bình thường giành cho bạn không giúp được, khả vặn ngược lại chuyến du hành [kiếp này] Và lòng gắn bó bạn giành cho tôi, cho dù tự nhiên, không ích lợi làm dao động, làm hướng tâm tới nơi không trở lại – trở hoàn cảnh đời với bạn – ngăn trở chuyển tiếp trắc trở chết Điều cần nơi bạn bình an, thư giãn buông xả nhận thức chết bề trông nào, bên hội giải thoát thâm sâu Các kinh bạn, khởi lên từ tận lòng yêu thương từ bi bạn, chắn hỗ trợ nỗ lực tận dụng hội Các bạn biết pháp tu năm gần Phật Giáo Kim Cang Thừa Tây Tạng Các vị thầy truyền đăng dòng pháp để lại mô tả rõ ràng xảy vào lúc chết khả thiền định cần tới để dùng cho giây phút chuyển tiếp chết Đặc biệt, học kỹ thuật có tên p‟howa, tức chuyển di thần thức vào lúc chết Tôi yêu cầu CHUYỂN DI THẦN THỨC 69 số Phật tử đồng tu có mặt vào lúc chết, trợ giúp pháp Họ giúp ngồi dậy, có thể, họ thực hành pháp tu với Họ vỗ vào đỉnh đầu tôi, mục đích pháp tu p‟howa hướng dẫn thần thức xuất khỏi luân xa đỉnh đầu để hướng nơi tái sinh giải thoát P‟howa không liên hệ tới nghi lễ màu mè nào, không lâu đồng hồ Các bệnh viện thường sẵn lòng cung cấp chỗ thời gian cho loại thiền định này, đặc biệt bạn thảo luận trước với ban giám đốc bệnh viện Sau lời hướng dẫn ghi danh sách việc cần làm Tôi hy vọng chúng rõ ràng, không sức làm sáng tỏ chúng gần chết, bạn hỏi vị lạt ma hay bạn đạo danh sách đây, bạn có câu hỏi Xin làm ơn thông báo cho vị lạt ma bạn đạo kịp thời để họ có mặt trước chết Dĩ nhiên, khó biết chết xảy ra; xảy mà họ tới kịp lúc, xin đừng lo lắng Công đức tu tập hỗ trợ cho việc lìa đời Xin đừng chạm vào thân thể tôi, đặc biệt bàn tay hay bàn chân tôi, chết tới gần, chạm xúc yêu thương bạn kéo tâm xuống toàn tập trung nên đặt nơi đỉnh đầu Nếu người đồng tu khác diện chết, vỗ nhẹ đỉnh đầu tôi, khoảng cách chiều rộng ngón tay tính từ đường chân tóc Điều làm lợi nhiều việc hướng dẫn thần thức Trường hợp tốt là, thân xác chưa bị chạm xúc nhiều trước thực pháp tu p‟howa hoàn tất Những dấu hiệu xảy chuyển di [thần thức] thành công, mà người đồng tu khác nhận thấy Khi pháp thành công, không quan trọng xảy cho thi thể Tôi thích hỏa thiêu rẻ tốt, tro tàn dùng để làm tza-tsas, tượng hình thiêng liêng nhỏ nhắn in vào đất sét Một vị lạt ma hướng dẫn bạn Nếu thấy tza-tsas khó làm, để bạn đạo rải tro đọc kinh Đó tro thôi, đơn giản lại đời 70 P’HOWA Tôi người hiến tặng phận thân thể, hy vọng thần thức chuyển di trước có tới mổ lấy phận Nếu không, đừng lo gì: vị thầy lạt ma bảo đảm riêng việc hiến tặng phận thể thay cho việc xáo động thể, thần thức thẳng lên cảnh giới tái sinh cao nhờ công đức Có thể có khả thể hoi chuyển di thần thức chưa đạt được, phận thể chưa giải phẫu lấy ra, thần thức kẹt thân xác lâu tới ngày đêm Điều gây khó khăn cho bạn, không nên chôn hay hỏa thiêu thỉ thể thần thức xuất – vị lạt ma kiểm soát xem điều xảy chưa Tại California tiểu bang khác, bạn giữ thi thể bạn có giấy khai tử thi thể giữ phòng lạnh, bạn không tự chôn hay hỏa thiêu thi thể Tôi không muốn làm phiền bạn với xác chết (hãy tha thứ có khởi niệm hài hước nơi đây), muốn bạn nên biết đừng có hủy diệt thi thể chưa tới lúc Nếu bạn tìm nơi để xác yên nghỉ, gọi vị lạt ma bạn đạo tôi, hối thúc họ thực pháp p‟howa Thực pháp p‟howa cách thành công từ nơi xa đòi hỏi phải bậc đại thiền sư, tốt họ thực pháp kế bên xác Xin làm ơn cúng dường lên vị lạt ma đọc kinh làm lễ an táng Tôi để sẵn số tiền di chúc cho mục đích Tôi biết người đạo hạnh kiếp này, thực pháp p‟howa chưa thành công không tái sinh cảnh giới xa lìa đau khổ thuận lợi tu tập, bị lôi kéo sau chết hành vi bất thiện làm thân, khẩu, ý Điều gây cho đau khổ Các bạn giúp vượt qua cách yêu cầu bạn đồng tu thu xếp cho kinh đọc lễ cầu siêu thực Một cách đặc biệt, muốn thỉnh bạn đạo tụng thần Phật Bất Động (Akshobhya) kiến tạo ảnh tượng vị Phật Việc tốn khoảng 130 Mỹ Kim chi trả dễ dàng hội Mahakaruna Foundation địa P.O Box 344, Junction City, CA 96048; Phone (530) 623-2302 Các vị lạt ma đề nghị CHUYỂN DI THẦN THỨC 71 thêm nghi lễ cầu siêu khác Một danh sách vị lạt ma bạn đạo có ghi Cảm ơn bạn tất bạn làm làm Tôi biết cần phải có lòng bao dung để tôn trọng hệ thống tín ngưỡng tín ngưỡng khác với tín ngưỡng bạn, hy vọng việc bạn tôn trọng thỉnh cầu trở thành nguồn lượng tích cực, mà lượng làm tâm bạn nhẹ nhàng vào giây phút bạn lìa đời Theo giáo pháp học được, chuyện thực tốt, sau chết, giải thoát xa lìa quan tâm ích kỷ (chấp ngã) cảnh giới bên chết, đạt vô lượng lực để làm lợi ích cho bạn tất chúng sinh Đó điều mong muốn Xin nguyện cho chuyện xảy tới 72 P’HOWA Bài Kinh Hồi Hướng Từ Đức Quan Thế Am Chúng xin hồi hướng tích tập công đức tất chướng ngại tiêu trừ, vào lúc chúng lìa đời, xin cho chúng an nhiên mau chóng tái sinh vào cõi tịnh Cực Lạc, mau chóng thành tựu giác ngộ để làm lợi ích cho tất chúng sinh CHUYỂN DI THẦN THỨC 73 Các Bài Kinh Từ Pháp Tu Tara Đỏ Ngắn Gọn (LND Tara thân từ nước mắt Đức Quan Thế Am Bồ Tát Theo truyền thuyết, Tara thân nữ, có 21 vị khác nhau, thờ theo màu sắc khác Tara có nghĩa “người cưú vớt.”) Bài Kinh Hồi Hướng Xuyên suốt nhiều kiếp giây phút này, công đức thành tựu, kể công đức khởi lên từ pháp tu tất mà thành tựu, hồi hướng để làm lợi ích chúng sinh Xin nguyện cho bệnh hoạn, chiến tranh, đói kém, đau khổ giảm bớt cho tất chúng sinh, trí tuệ từ bi họ tăng trưởng kiếp tất kiếp tương lai Xin nguyện cho nhận thức tất kinh nghiệm hư vọng giấc mơ đêm, tức khắc trực ngộ để thấy tự tánh hiển lộng tất tướng sinh khởi Xin nguyện cho mau chóng thành tựu giác ngộ để làm việc không ngưng nghỉ nhằm giải thoát tất chúng sinh P’HOWA 74 Phát Nguyện Kính lạy tất chư Phật chư Bồ Tát: động lực quý ngài có, thiện nghiệp nào, kinh chúc lành nào, toàn trí nào, thành tựu đời, lực từ tâm nào, trí tuệ viên mãn quý ngài có, con, cách tương tự, đường chư Phật để làm lợi ích chúng sinh, xin cầu nguyện để thành tựu phẩm chất Khuyến Tấn Vào giây phút này, dân tộc nước giới, xin cho tên gọi bệnh hoạn, đói kém, chiến tranh đau khổ không nghe tới Thay vào đó, xin cho thiện nghiệp, công đức, giàu có thịnh vượng tăng trưởng, xin cho hạnh phúc may mắn luôn phát khởi cho họ CHUYỂN DI THẦN THỨC Một Số Chữ Tham Khảo Báo Thân: sambhogakaya Bồ đề tâm: Bodhichitta Cõi Cực Lạc: Dewachen Đại Bi: Compassion Đại Thủ An: Mahamudra Đại Toàn Thiện: Great Perfection Đức Liên Hoa Sanh: Padmasambhava hình tướng: form kênh trung ương: Central channel Kim Cang Thừa: Vajrayana Kim cang tọa: vajra posture Kim Cang Thủ: Vajrapani Liên Hoa Sanh: Padmasambhava luân xa: chakra luân xa tim: heart chakra mạn đà la: mandala nghi quỹ: sadhana Niết bàn: nirvana pháp giới: dharmadhatu Pháp Thân: dharmakaya Phật A Di Đà: Buddha Amitabha Phật Bảo Sinh: Ratnasambhava Phật Bất Động: Akshobhya Phật Bất Không Thành Tựu: Amoghasiddhi Phật Đại Nhật: Vairochana (còn viết Vairocana) Phật Thích Ca Mâu Ni: Buddha Shakyamuni Phật Vô Lượng Thọ: Amitayus Quan Âm: Avalokiteshvara 75 76 P’HOWA Sắc Thân: nirmanakaya sáu pháp toàn thiện (lục độ, lục ba la mật): Six perfections Tam Bảo: Three Jewels tỉnh thức bất nhị: Nondual awareness trung ấm (trung hữu): bardo Trung Quán: Madhyamika CHUYỂN DI THẦN THỨC 77 78 P’HOWA CHUYỂN DI THẦN THỨC 79