1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Biến chứng của bệnh trĩ ngoại

4 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Biến chứng bệnh trĩ ngoại Bệnh trĩ ngoại gặp nhiều cộng đồng, gây phiền toái cho người bệnh, đặc biệt người cao tuổi (NCT) Trĩ ngoại không chữa trị gây biến chứng Bệnh trĩ bao gồm trĩ nội, trĩ ngoại Trĩ ngoại búi trĩ bị phồng to, sẫm màu, xơ cứng đám rối tĩnh mạch căng giãn, gấp khúc tạo nên thường thòi hậu môn Trĩ ngoại không nguy hiểm tức thì, theo thời gian, tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng bệnh, từ khó chịu đến nhiễm trùng Đồng thời bệnh trĩ ngoại có biến chứng, trĩ ngoại thường làm đảo lộn sống người bệnh, đặc biệt NCT, lo lắng bệnh tật Đáng ý bệnh trĩ ngoại đau đại tiện máu Nguyên nhân Nguyên nhân gây trĩ ngoại đa dạng, với NCT, thói quen ăn uống thói quen đại tiện nguyên nhân thường gặp Bởi vì, đa số NCT thường ăn ít, thêm vào ăn rau, ngại ăn canh uống nước (sợ tiểu nhiều, người vận động khó khăn, mùa lạnh…) Những lý dễ gây táo bón táo bón kéo dài, dễ mắc trĩ, có bệnh trĩ ngoại Vì táo bón đại tiện phải ngồi lâu rặn nhiều, tình trạng lặp lặp lại nhiều lần thời gian bị táo bón kéo dài, không chữa trị, không khắc phục dễ bị bệnh trĩ (trĩ nội trĩ ngoại hai) Một số người có tuổi bị béo phì, thừa cân, vận động khó khăn nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại Bởi vì, hoạt động thể lực suy giảm ảnh hưởng đến lưu thông hệ tuần hoàn gây nên tụ máu cục mao mạch vị trí thường xuyên bị tác động như: mao mạch vùng hậu môn phồng to dễ trở thành trĩ ngoại Bên cạnh đó, người nghề nghiệp hay thói quen ngồi lâu, vận động (xem vô tuyến, đọc sách báo, chơi cờ, lười vận động) dẽ dẫn đến mắc bệnh trĩ ngoại Một số người thói quen ăn cay, uống nhiều rượu, bia, dùng nhiều chất kích thích (cà phê, thuốc lá) nguyên nhân thuận lợi cho bệnh trĩ phát triển Triệu chứng nào? Trĩ ngoại có mức độ khác nhau, loại tắc mạch tĩnh mạch hậu môn căng phồng, gây căng tức, khó chịu, thường gây chảy máu tĩnh mạch bị vỡ Trĩ ngoại thường gây khó chịu lại, có kèm theo xuất tiết, ẩm ướt Do ẩm ướt bị viêm nhiễm, loại xảy nếp gấp cửa hậu môn gây nên tượng phù nề, đau đớn, đại tiện Do đại tiện khó khăn bị táo, đại tiện rặn nhiều bệnh trĩ nặng thêm Gây đau nhiều loại tĩnh mạch căng, phồng bị gập Loại thường gây đau đớn nhiều, chảy máu đại tiện, chí gây tắc hậu môn gây khó khăn cho việc vệ sinh hậu môn Uống đủ lượng nước hàng ngày Biến chứng Đáng ý bệnh trĩ ngoại đau đại tiện máu, tĩnh mạch hậu môn giãn to tạo thành búi trĩ thòi hậu môn gây khó chịu, đau lại lúc đại tiện Trĩ ngoại để lâu dễ gây viêm nhiễm, gây nhiễm trùng huyết Ở phụ nữ bị trĩ ngoại dễ gây viêm phần phụ Có điều trị không? Bệnh trĩ ngoại chữa trị được, tùy theo mức độ bệnh mà có hướng xử trí thích hợp khác Vì vậy, nghi bị trĩ ngoại, NCT người nhà cần đưa người bệnh khám bệnh sớm tốt không nên ngại không nên chủ quan Khi bệnh giai đoạn đầu nên điều trị nội khoa (dùng thuốc) Thuốc thường sử dụng loại thuốc trợ mạch (làm cho thành mạch vững hơn), thuốc chống viêm nhiễm, kháng sinh (nếu có viêm nhiễm), thuốc giảm đau, thuốc chống phù nề Nếu bị táo bón phải dùng thêm thuốc chống táo bón Tuy vậy, dùng thuốc gì, liều lượng cách sử dụng phải có định bác sĩ khám bệnh, người bệnh không nên tự chẩn đoán bệnh cho tự dùng thuốc Bởi vì, máu có nhiều nguyên nhân khác, đặc biệt lưu ý NCT Điều trị theo phương pháp cần có ý kiến bác sĩ Nếu điều trị nội khoa phác đồ, đủ thời gian mà bệnh không khỏi mà có xu hướng thêm, bác sĩ khám bệnh có hướng chuyển điều trị thủ thuật như: tiêm xơ (có tác dụng cầm máu hạn chế tượng sa búi trĩ) thắt búi trĩ đốt dao điện tùy theo tính chất bệnh sức khỏe người bệnh Lời khuyên thầy thuốc Để tránh mắc trĩ ngoại hay để hạn chế bệnh trĩ nặng thêm, NCT nên tăng cường ăn nhiều rau, chất xơ, loại trái có tính chất tiêu hóa tốt, nhiều nước (khoai lang, chuối chín, dưa hấu, lê…) Cần uống đủ lượng nước hàng ngày (1,5 - lít), uống làm nhiều lần, không uống lúc Tránh ngồi lâu chỗ, buổi làm việc nên có giải lao để đi lại lại nhẹ nhàng Hàng ngày nên vận động thể với hình thức khác tùy theo sức khỏe điều kiện người Cần bỏ thói quen đại tiện ngồi lâu không nên ăn, uống có chất kích thích như: rượu, bia, cà phê, thuốc PGS.TS BÙI KHẮC HẬU

Ngày đăng: 13/11/2016, 00:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w