Gấccóthểdựphòng biến chứngcủabệnhtiểu
đường
- Theo Tổ chức Y tế
thế giới, số người bị tiểu
đường trên thế giới sẽ
tăng lên 300 triệu vào năm
2025 so với 150 triệu
người hiện nay. Tiểu
đường là một bệnh mạn
tính, có tác động của yếu
tố di truyền, do hậu quả
của sự thiếu hụt Insulin
(một loại hóc môn do tụy
hay còn gọi là lá mía của người tiết ra).
Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường ở trong máu và các rối loạn
chuyển hóa khác. Gần đây, số người mắc bệnhtiểuđường trên thế giới gia tăng với
tốc độ rất nhanh chóng, do vậy hiện nay tiểuđường được xem như là một đại dịch
của toàn cầu.
Hiện nay chưa rõ nguyên nhân chính xác gây ra bệnhtiểu đường. Tuy nhiên,
người ta ghi nhận có yếu tố di truyền hoặc gia đình (tức là khi gia đình có người bị
tiểu đường thì những người còn lại có nguy cơ dễ bị bệnhtiểuđường hơn). Yếu tố
xã hội cũng góp phần gây ra bệnhtiểuđường như mập phì, cách ăn uống, lối sống ít
hoạt động thể lực… đây là yếu tố mà chúng ta cóthể cải thiện được.
Phát hiện mới từ Gấc
Có rất nhiều phương pháp điều trị cho bệnh nhân tiểuđường như sử dụng
thuốc, chế độ ăn uống…Trong báo cáo khoa học mới đây được trình bày tại Hội thảo
“Dinh dưỡng lâm sàng và một số bệnh rối loạn chuyển hóa” tổ chức tại Tokyo – Nhật
Bản, Giáo sư Nguyễn Văn Chuyền – Trường Đại học Japan Women’s University -
Tokyo, Nhật Bản - đã có một kết luận đặc biệt đáng chú ý: "Chúng tôi đã nghiên cứu
một loại antioxidative Carotenoid mới là Lycopene. Với sự cộng tác của San Eigen
FFI, một công ty hàng đầu của Nhật Bản về phẩm màu, chúng tôi đã phân tích quả
GẤC, một loại quả được dùng để nấu xôi ở Việt Nam. Nồng độ lycopene trong phần
ăn được của quả gấc cao gấp 10 lần nồng độ của các loại trái cây và rau quả được
xem là nguồn giàu Lycopene. Như vậy quả gấc được xem là một nguồn antioxidants
mới quý giá để dựphòng biến chứngcủatiểuđường và các bệnh mãn tính khác".
Kết luận đã được đúc kết qua công trình nghiên cứu “Khả năng dựphòng
biến chứngtiểuđường bằng chất chống oxy hóa trong khẩu phần ăn”. Theo những
chứng minh trong công trình này thì trong tiểuđườngcó hai phản ứng quan trọng
xảy ra đó là Glycation và Lipid Peroxidation. Hai phản ứng này được xem là nguyên
nhân gây biếnchứng trên hệ thống mạch máu, da, thận, võng mạc, thần kinh ngoại
biên và thủy tinh thểcủabệnh nhân tiểu đường. Antioxidants được biết là có tác
dụng tẩy sạch những mẫu reactive oxygen cũng như là các gốc (radical) được tạo
thành trong quá trình Glycation và Lipid Peroxidation trong vitro cũng như vivo…
Ở Việt Nam đã có rất nhiều nghiên cứu khoa học chứng minh dầu gấc Việt
Nam là một loại thuốc, một loại thực phẩm có tác dụng phòng chữa bệnh. Người
khởi xướng, biến những nghiên cứu về Gấc để chế biến thành viên nang dầu gấc
đầu tiên có tên Vinaga là Bác sĩ Nguyễn Công Suất. Đây là một trong những thực
phẩm – thuốc có giá trị hiện nay, một món quà quý vô giá của thiên nhiên ban tặng,
có chức năng phòng chống thiếu vitamin, tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề
kháng củacơ thể, chống ô xy hóa, chống lão hóa tế bào, phòng chữa bệnh tật, loại
bỏ các tác động có hại của môi trường: hóa chất độc, tia xạ… giúp cơthể phát triển
khỏe mạnh, nhất là đối với trẻ em và phụ nữ. Mới đây, Công ty VNPOFOOD của bác
sĩ Nguyễn Công Suất đã sản xuất thêm một loại sản phẩm mới là dầu gấc đóng chai
với thương hiệu Dầu gấc Việt Nam G8 nhằm cung cấp cho thị trường có thêm một
loại dầu gấc bổ sung vào các món ăn như cháo, bột cho trẻ nhỏ và nấu các món ăn
như xôi gấc khi mùa gấc chưa chín…
Với khám phá mới được công bố, Gấc lại ghi “danh” thêm cho mình một công
dụng mới cho người bị bệnhtiểu đường. Người bệnhcóthể sử dụng loại gấc đã
được tinh chế thành viên nang dầu gấc như Vinaga hiện có bán rộng rãi tại các hiệu
thuốc, cóthể sử dụng thường xuyên trong thực đơn thuốc điều trị bệnh.
. Gấc có thể dự phòng biến chứng của bệnh tiểu
đường
- Theo Tổ chức Y tế
thế giới, số người bị tiểu
đường trên thế giới sẽ
tăng. để dự phòng biến chứng của tiểu đường và các bệnh mãn tính khác".
Kết luận đã được đúc kết qua công trình nghiên cứu “Khả năng dự phòng
biến chứng