Bạnmuốnhạnchế nguy cơbiếnchứng
của bệnhtiểuđường?
Bệnh tiểuđường (hay đái tháo đường) là một bệnh mạn tính, do rối loạn
chuyển hoá hydrat cacbon vì thiếu insulin ở các mức độ khác nhau ( Insulin là
hormon do tụy tiết ra, giúp quá trình hấp thu glucose từ máu đi vào trong tế bào và
giúp tế bào sử dụng glucose để sinh ra năng lượng cho hoạt động của các tế bào.)
Khi thiếu insulin, cơ thể sẽ không sử dụng được glucose, hậu quả là glucose trong
máu sẽ tăng cao và xuất hiện trong nước tiểu, do đó gây tăng đường huyết và nếu
vượt quá ngưỡng thì cóđường niệu (nước tiểucó đường). Các triệu chứng sớm
của bệnhtiểuđường thường dễ nhầm lẫn với các bệnh lý thông thường khác, để
chẩn đoán bệnhtiểuđường cần làm các xét nghiệm máu đo: Đường huyết, độ
dung nạp glucose, xét nghiệm hemoglobin A1c mới có thể chẩn đoán chính xác.
Chính vì thế rất nhiều người bị tiểuđường đã 5 năm trước khi có biểu hiện triệu
chứng hoặc biến chứng.
Một số biểnchứng nguy hiểm củabệnhtiểu đường:
- Tổn thương võng mạc có thể dẫn đến mù.
- Tổn thương thận có thể gây suy thận.
- Tổn thương thần kinh có thể gây ra những vết thương và loét ở bàn chân,
thường phải cắt cụt bàn và cẳng chân.
- Tổn thương các dây thần kinh thuộc hệ thần kinh tự chủ có thể dẫn đến
liệt dạ dày, tiêu chảy mạn, và không kiểm soát được tần số tim và huyết áp khi
thay đổi tư thế.
- Thúc đẩy xơ vữa động mạch (hình thành những mảng chất béo bên trong
động mạch) có thể dẫn đến hẹp hoặc tắc nghẽn. Những thay đổi này có thể dẫn
đến cơn suy tim cấp, đột quỵ và giảm lưu lượng tuần hoàn đến tay và chân (bệnh
lý mạch máu ngoại biên).
- Có thể dẫn đến tăng huyết áp và tăng cholesterol, triglycerid. Những bệnh
này tiến triển độc lập kết hợp với đái tháo đường để gia tăng nguy cơ bị bệnh tim
mạch, bệnh thận, và những biếnchứng về mạch máu khác.
Tuy rằng vẫn chưa có cách điều trị triệt để tiểu đường, song việc chẩn đoán
phát hiện sớm để điều trị và đề phòng biếnchứng vẫn khả quan hơn nhiều. Việc
điều trị tiểuđường hiện nay có xu hướng kết hợp thuốc tân dược và thuốc từ dược
liệu nhằm hạnchế sự tiến triển của bệnh, ngăn ngừa biến chứng.
Các thuốc tân dược trị tiểu đường:
Insulin: insulin tác dụng nhanh; insulin tác dụng ngắn; insulin tác dụng
trung bình; insulin tác dụng chậm; insulin trộn sẵn.
Nhóm sulphonylurea (làm tăng tiết insulin): Tolbutamide,
Chlorpropamide, Glibenclamid, Gliclazid, Glimepirid, glipizide, glinide. Tác dụng
phụ của thuốc có thể là gây tăng cân tuy không nhiều (1-2kg) và hạ đường máu
quá thấp (hay gặp khi dùng cholpropamide và glibenclamide) nhất là ở những
bệnh nhân già, bệnh nhân cóbệnh gan hoặc thận.
Thuốc ức chế men alpha-glucosidase: Thuốc ức chế men alpha-
glucosidase nên sẽ làm chậm quá trình hấp thu carbonhydrate ở đườngtiêu hóa,
nhờ đó làm giảm mức độ tăng đường máu sau bữa ăn. Tác dụng phụ là gây đầy
hơi và sôi bụng, đôi khi gặp đau bụng và tiêu chảy, vì thuốc này làm chậm quá
trình tiêu hóa chất bột đường trong lòng ruột.
Metformin: Metformin được coi là thuốc điều trị đầu tay cho những bệnh
nhân đái tháo đường tuýp 2 có béo phì hoặc thừa cân do có tác dụng chính lên sự
đề kháng insulin. Tác dụng phụ của thuốc có thể là gây đầy bụng, buồn nôn, tiêu
chảy không dùng metformin khi có suy thận, suy gan, suy hô hấp. Phải thận
trọng khi dùng cho những bệnh nhân lớn tuổi.
Nhóm thiazolidinedione hay glitazone : Rosiglitazone, Pioglitazon có tác
dụng làm tăng tác dụng của insulin tại các mô trong cơ thể nhưng không làm tăng
tiết insulin. Ngoài ra nó còn có tác dụng làm giảm rối loạn mỡ máu. Tác dụng phụ
thường gây tăng cân (khoảng 2-4kg/24 tháng), chủ yếu do làm tăng tích trữ mỡ
dưới da và một phần do giữ nước. Thận trọng khi điều trị cho các bệnh nhân bị suy
tim hoặc cóbệnh tim, viêm gan hoặc có men gan tăng cao.
Nhóm meglitimide: Nhóm này có tác dụng kích thích tế bào bêta của tụy
tăng sản xuất insulin. Thuốc được dùng là novonorm chỉ định trong điều trị đái
tháo đường týp 2, uống trước khi ăn 15-30 phút. Tác dụng xuất hiện nhanh (30
phút sau khi uống thuốc) vì vậy không được uống thuốc nếu không ăn. Không
dùng cho những trường hợp suy gan, thận, có thai, nhiễm trùng, phẫu thuật.
Thuốc từ dược liệu:
Bài thuốc “Lục vị thang gia giảm ” hầu hết các sách y học cổ truyền Việt
Nam và các sách Đông y Trung Quốc khi nói về chữa chứngtiêu khát( tiểuđường
) đều đề cập đến bài thuốc “ Lục vị thang gia giảm”. Bài thuốc gồm các vị: Tang
diệp, sinh địa, thiên hoa phấn, sa sâm, sơn thù, bạch linh, mạch môn, mẫu đơn bì,
trạch tả , cát căn, câu kỷ tử, hoài sơn, bạch thược.
Giảo cổ lam: Trong một nghiên cứu được tài trợ bởi cơ quan Hợp tác Phát
triển, hội Đái tháo đường và viện Nghiên cứu Karolinska Institutet Thuỵ Điển,
Các nhà khoa học Việt Nam đã phân tách được một thành phần hoạt chất mới
hoàn toàn, chưa từng được phát hiện và công bố trên thế giới từ dịch chiết của cây
Giảo cổ lam thu hái tại Việt Nam. Chất này được đặt tên là phanoside, có tác dụng
hạ đường huyết khá mạnh đặc biệt là tác dụng chống tăng đường huyết. Ngoài tác
dụng làm tăng tiết insulin, nó còn làm tăng tính nhạy cảm của mô đích với insulin
khi nó bị tổn thương. Tác dụng này có ý nghĩa rất lớn trong điều trị đái tháo đường
tuýp 2.
Mục tiêucủa y học cổ truyền trong điều trị tiểu đường( tiêu khát ) là làm
bớt các triệu chứng khó chịu, nâng cao thể trạng, ngăn ngừa biến chứng. Mục tiêu
của các thuốc tân dược là đưa tức thời mức đường huyết về bình thường.
Tiểu đườngtiêu khát là sản phẩm kết hợp giữa bài thuốc cổ phương “ Lục
vi thang gia giảm ” và Giảo cổ lam có tác dụng: Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị tiểu
đường tuýp I và tuýp II; giảm và ổn định glucose trong máu ở mức bình thường,
ngăn ngừa biếnchứng rối loạn mỡ máu, xơ vữa động mạch, bình ổn huyết áp.
Khi dùng kết hợp Tiểuđườngtiêu khát và thuốc tân dược giúp bệnh nhân
hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biếnchứng đồng nghĩa với việc giảm liều
và những tác dụng phụ của thuốc tân dược gây nên.
. Bạn muốn hạn chế nguy cơ biến chứng
của bệnh tiểu đường ?
Bệnh tiểu đường (hay đái tháo đường) là một bệnh mạn tính, do rối loạn. rất nhiều người bị tiểu đường đã 5 năm trước khi có biểu hiện triệu
chứng hoặc biến chứng.
Một số biển chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường:
- Tổn thương