1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 6

20 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1Bệnh trẻ em nguy hiểm cần tránh phần 1

HOÀNG THỊ PHƯƠNG GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC VỆ SINH TRẺ EM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA PGS.TS HOÀNG THỊ PHƯƠNG GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC VỆ SINH TRẺ EM (Tái lần thứ ba) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương I 10 MỞ ĐẦU 10 Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh trẻ em 10 1.1 Đối tượng vệ sinh trẻ em 10 1.2 Nhiệm vụ vệ sinh trẻ em 12 Cơ sở khoa học vệ sinh trẻ em 13 2.1 Cơ sở phương pháp luận vệ sinh trẻ em 13 2.2 Cơ sở tự nhiên vệ sinh trẻ em 16 2.3 Cơ sở xã hội vệ sinh trẻ em 17 Các phương pháp nghiên cứu vệ sinh trẻ em 19 3.1 phương pháp điều tra 19 3.2 Phương pháp thực nghiệm 19 3.3 Phương pháp thống kê 20 3.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 20 Sơ lược trình chăm sóc giáo dục trẻ em 20 4.1 Tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em giời 20 4.2 Tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam 24 4.3 Chiếm lược chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em 25 ChươngII NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ SINH HỌC 29 VI SINH VẬT 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 phân loại đặc điểm vi sinh vật 29 1.3 phân phối vi sinh vật tự nhiên 33 1.4 Các phương pháp diệt khuẩn 35 Dịch tế học miễn dịch học 36 2.1 Nhiễm khuẩn 36 2.2 Bệnh truyền nhiễm 39 2.3 Miễn dịch: 41 Kí sinh trùng 43 3.1 Khái niệm 43 3.2 Phân loại ki sinh trùng 43 3.3 Sinh sản phát triển kí sinh trùng 44 3.4 Đặc điểm bệnh kí sinh trùng 45 3.5 Ảnh hưởng kí sinh trùng thể 45 Chương III ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON VÀ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ SỨC KHOẺ TRẺ EM 46 ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON 46 1.1 Giai đoạn bụng mẹ ( tử cung) 47 1.2 Giai đoạn sơ sinh 48 1.3 Giai đoạn bú mẹ 49 1.4 Giai đoạn nhà trẻ 51 1.5 Giai đoạn mẫu giáo 52 Tổ chức đáng giá sức khoẻ trẻ em 53 2.1 Khái niệm sức khoẻ 53 2.2 Phân loại sức khoẻ 54 2.3 Tổ chức đánh giá sức khoẻ trẻ em 54 Chương IV 58 CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ MẦM NON 58 VỆ SINH HỆ THẦN KINH 58 1.1 Tổ chức chế độ sinh hoạt hợp lí sở vệ sinh hệ thần kinh 58 1.2 Tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ trường mầm non 62 VỆ SINH THÂN THỂ CHO TRẺ MẦM NON 86 2.1 Vệ sinh da 86 2.2 Vệ sinh mắt 92 2.3 Vệ sinh quan hô hấp họng 93 2.4 Vệ sinh quan tiêu hoá tiết 96 TỔ CHỨC VỆ SINH QUẦN ÁO CHO TRẺ EM 98 3.1 Khái niệm “ vệ sinh quần áo” 98 3.2 Những yêu cầu cân việc vệ sinh quần áo cho trẻ em 98 3.3 Tổ chức vệ sinh quần áo cho trẻ lứa tuổi 99 GIÁO DỤC THÓI QUEN VỆ SINH CHO TRẺ MẦM NON 101 4.1 Khái niệm “ thói quen vệ sinh” 101 4.2 Nôi dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 103 4.3 Phương pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ mầm non 106 Chương V 112 TỔ CHỨC VỆ SINH TRONG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ MẦM NON 112 TỔ CHỨC VỆ SINH TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP CHO TRẺ.112 1.1 Tổ chức vệ sinh thể dục trò chơi vận động cho trẻ mầm non 112 GIÁO DỤC TƯ THẾ CHO TRẺ EM 114 2.1 Tư vai trò tư thể 114 2.2 Phân loại tư sai 115 2.3 Các biện pháp phòng ngừa sai lệch tư cho trẻ mầm non 116 RÈN LUYỆN CƠ THỂ CHO TRẺ BẰNG CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN 118 3.1 Bản chất rèn luyện thể 118 3.2 Các nguyên tắc rèn luyện 121 3.3 Các phương tiện biện pháp rèn luyện thể cho trẻ em 124 Chương VI: 135 TỔ CHỨC VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 135 VỆ SNH KHÔNG KHÍ 135 1.1 Thành phần không khí tự nhiên 135 1.3 Các biện pháp vệ sinh không khí 140 Vệ sinh nước 141 2.1 Vai trò nước đời sống 141 2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh nước 142 2.3 Các phương pháp cải tạo nguồn nước 143 2.4 Cung cấp nước cho trường mầm non 146 VỆ SINH MẶT ĐẤT 146 3.1 Nguyên nhân đất nhiễm khuẩn 146 3.2 Những biện pháp vệ sinh mặt đất 147 VỆ SINH TRƯỜNG MẦM NON 147 4.1 Chức trường mầm non 147 4.2 Các yêu cầu quy hoạch xây dựng trường mầm non 148 4.3 trang bị cho trường mầm non 151 4.4 Chế độ vệ sinh trường mầm non 152 Chương VII TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC VỆ SINH CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 154 TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON 154 1.1 Mục đích đánh giá 154 1.2 Nội dung đánh giá 154 1.3 Phương pháp đánh giá 155 TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ THÓI QUEN VỆ SINH CỦA TRẺ MẦM NON 156 2.1 Mục đích đánh giá 156 2.2 Nội dung đánh giá 156 2.3 Phương pháp đánh giá 157 PHỤ LỤC 160 Phụ lục 160 CHỈ SỐ CÂN NẶNG CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ 0-36 THÁNG 160 2.CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CHIỀU CAO CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36 THÁNG 161 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN VÒNG ĐẦU CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36 THÁNG 162 CHỈ SỐ TRIỂN VÒNG NGỰC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36THÁNG 163 CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN VÒNG CÁNH TAY CỦA TRẺ EM VIỆT NAM TỪ – 36THÁNG 164 PHỤ LỤC 165 MẪU ĐÁNH GIÁ CHẾ ĐỘ SINH HOẠT CỦA TRẺ EM Ở TRƯỜNG MẦM NON 165 Phụ lục 3: 167 THANG ĐÁNH GIÁ THÓI QUEN VĂN HOÁ VỆ SINH CỦA TRẺ MẦM NON 167 TÀI LIỆU THAM KHAO 168 Lời nói đầu Trong xu thể đổi giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng, việc nghiên cứu phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ ngày cang coi trọng Với quan điểm giáo dục tích cực, trình giáo dục trẻ em coi hội mà nhà giáo tạo cho trẻ Đối với trẻ mầm non, hội cho phát triển cảu trẻ thể cách tích hợp việc chăm sóc trẻ ngược lại, trình chăm sóc trẻ không quên nhiệm vụ giáo viên Chính lẽ đó, môn vệ sinh trẻ em với tư cách khoa học chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em chiếm vị trí quan trọng chương trình đạo tạo trường sư phạm mầm non Vệ sinh trẻ em môn học nghiên cứu ảnh hưởng môi trường đến phát triển trạng thái sức khoẻ trẻ em Dựa vào đặc điểm lứa tuổi, môn học xây dựng hệ thống biện pháp nhằm củng cố sức khoẻ trẻ, phát triển thể chúng cách toàn diện, cân đối tổ chức giáo dục trẻ hợp lí Mục đích trẻ đạt chủ yếu nhờ trình tổ chức sống trẻ cách đắn, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi điều kiện gia đình trường mầm non Giáo trình Phương pháp chăm sóc, vệ sinh trẻ em tập trung nghiên cứu giải đề có liên quan đến việc bảo vệ củng cố sức khoẻ trẻ em từ – tuổi Đó lí luận chung có liên quan đến cách nhìn khái quát môn học trình bày chương đầu bài; nững nội dung có liên quan đến môi trường sống có ảnh hưởng đến sức khoẻ trình bày chương II, kiến thức quan trọng đặc điểm chăm sóc trẻ trình bày chương III; chương IV, V, VI trình bày nội dung cụ thể phương pháp chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non, thông qua việc nghiên cứu chương VII, sinh viên làm quen với cách đánh giá hiệu chăm sóc giáo dục trẻ cách khách quan Tất nội dung nghiên cứu giải dựa quan điểm vật biến chứng tư tưởng khoa học C.Mác – Lênin người môi trường xung quanh chất người Chính vậy, trẻ mầm non coi chủ thể tích cực môi trường sống Sự phát triển trẻ trẻ định trình chúng học cách chủ động thích ứng với môi trường xung quanh nhờ giúp đỡ người lớn thông qua hoạt động vừa sức với trẻ Sự thay đổi trẻ năm đầu đời diễn nhanh tác động môi trường ( tự nhiên xã hội) đến trẻ biến động không ngững gây khó khăn định cho việc nghiên cứu giải đề chăm sóc giáo dục trẻ nhỏ Vì tham khảo nhiều tài liệu nước, tập hợp kết nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn … không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến dóng góp bạn dọc để giáo trình ngày hoàn thiện hơn, góp phần tích cực vào trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Chương I MỞ ĐẦU Đối tượng nhiệm vụ vệ sinh trẻ em 1.1 Đối tượng vệ sinh trẻ em Y học đại có nhiệm vụ chính, gắn bó mật thiết có liên quan hữu với chữa bệnh dự phòng Y học chữa bệnh có chức phát hiện, chuẩn đoán điều trị bệnh; hạn chế tử vong, biến chứng, phục hồi sức khoẻ khả lao động sau bị bệnh Y học dự phòng thực phương châm “ phòng bệnh chữa bệnh” hướng tới việc quan tâm đến người sức khoẻ họ nhằm kéo dài tuổi thọ, góp phần tăng suất lao động xã hội Nó thể tính tích cực việc bảo vệ sức khoẻ cho người, không đợi mắc bệnh chữa, mà tìm nguyên nhân gây bệnh tai nạn hoạt động sinh hoạt hàng ngày người Do việc giải bệnh tật tai nạn có hiệu cao, có ý nghĩa kinh tế lớn, tiết kiệm công sức, tiền của nhân dân quan điêm y học xã hội chủ nghĩa - lấy y học dự phòng Y học dự phòng dựa thành tựu nhiều môn khoa học khác giải phẫu học, sinh lý học, vệ sinh học … Trong đó, giải phẫu học khoa học cấu tạo quy luật phát triển thể sống lành mạnh Nó nghiên cứu quy luật liền hệ với chức năng, nghĩa hoạt động quan, hệ quan thể nói chung Nó nghiên cứu quy luật làm sở cho trình sống thể Vệ sinh học khoa học ảnh hưởng điều kiện sống đến sức khoẻ người Nó nghiên cứu biện pháp nhằm ngăn ngừa tác động bất lợi cho người tạo điều kiện để giữ gìn sức khoẻ cho họ Vệ sinh trẻ em thành phần quan trọng vệ sinh học Vì vậy, dựa khái niệm “ vệ sinh học” xác định khái niệm “ vệ sinh trẻ em” sau: Vệ sinh trẻ em khoa học ảnh hưởng yếu tố môi trường đến phát triển trạng thái sức khoẻ trẻ em Nó nghiên cứu biện pháp nhằm củng cố sức khoẻ, phát triển thể trẻ cách toàn diện, cân đối tổ chức giáo dục trẻ hợp lý Các yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ người chia thành nhóm: yếu tố di truyền, môi trường tự nhiên, môi trường xã hội Di truyền có ảnh hưởng tới cấu trúc, chức tâm – sinh lý Nhiều cá thể có tính di truyền rõ rệt Dựa vào quy luật di truyền, người ta xây dựng mô hình phát triển thể mô hình bệnh tật có liên quan từ có biện pháp phòng tránh cải tạo bệnh tật Những tác động từ bên làm thay đổi tính di truyền Tuy nhiên, biến đổi xảy tương đối chậm Những biến đổi môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới sức khoẻ người Môi trường tự nhiện bao gồm: đất, nước, không khí, ánh sáng, khí hậu, thời tiết … Khi khí hậu, thời tiết thau đổi, tỉ lệ mắc bệnh thay đổi Có bệnh thường gặp nhiều vào mùa đông, trái lại có bệnh lại gặp nhiều vào mùa hè Cũng có bệnh vùng diễn biến nặng, chuyển sang vùng khác diễn biến nhẹ … Tất thay đổi có liên quan tới việc phòng chống bệnh tật bảo vệ sức khoẻ cho người Môi trường xã hội bao gồm : chế độ trị, phát triển kinh tế, điều kiện lao động sản xuất, sinh hoạt, nhà ở, tiện nghi lại, hoàn cảnh chiến tranh hoà bình, phát triển dân số, trình độ khoa học kĩ thuật … Ngoài yêu khác tập quán, lối sống ( ăn uống, vui chơi, giải trí, phong tục, tôn giáo…) có ảnh hưởng trực tiếp giám tiếp tới sức khoẻ người Đối với trẻ em, trình phát triển thể từ bụng mẹ đến trưởng thành trải qua giai đoạn định chịu ảnh hưởng tác động khác yếu tố nói Trong yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ phát triển thể chất trẻ là: Tuổi, tình trạng thể chất tinh thần bà mẹ mang thai, môi trường sống trẻ nhỏ, chế độ dinh dưỡng chúng, chăm sóc sức khoẻ, điều kiện giáo dục, vui chơi, giải trí, sinh hoạt, vệ sinh cá nhân … Do đó, cần nghiên cứu biện pháp nhằm khắc phục ảnh hưởng xấu môi trường phát triển yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến sức khoẻ phát triển trẻ Tất yếu tố đối tượng vệ sinh trẻ em 1.2 Nhiệm vụ vệ sinh trẻ em Để đạt mục đích bảo vệ củng cố sức khoẻ trẻ, phát triển thể cách toàn diện cân đối, vệ sinh trẻ em cần phải giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu đặc điểm pháp triển trẻ giai đoạn lứa tuổi: đặc điểm sinh lí, bệnh lí, quy luật phát triển thể chất trẻ giai đoạn lứa tuổi … Từ đó, đưa biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp - Nghiên cứu kiến thức vệ sinh học : vi sinh vật, dịch tế học, miễn dịch học, kí sinh trùng … Trên sở kiến thức này, xác định biện pháp phòng chống bệnh cho trẻ em lữa tuổi môi trường sống khác - Nghiên cứu vệ sinh quan hệ quan : vệ sinh hệ thần kinh, vệ sinh da, vệ sinh mắt, vệ sinh quan hô hấp họng, vệ sinh quan tiêu hoá tiết - Nghiên cứu sở vệ sinh nuôi dưỡng trẻ nhỏ : nhu cầu dinh dưỡng trẻ nhỏ, tổ chức dinh dưỡng hợp lý cho trẻ lứa tuổi, vệ sinh thực phẩm … - Nghiên cứu đề vệ sinh giáo dục thể chất: Bao gồm : vệ sinh trình tổ chức cho trẻ luyện tập, giáo dục tư cho trẻ rèn luyện thể cho trẻ yếu tố tự nhiên ( không khí, nước, ánh nắng, mặt trời) - Nghiên cứu vệ sinh quần áo cho trẻ em: làm rõ khái niệm vệ sinh quần áo, yêu cầu vệ sinh quần áo tổ chức vệ sinh quần áo cho trẻ lữa tuổi - Nghiên cứu việc giáo dục vệ sinh cho trẻ em: giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ em, tuyên truyền giáo dục vệ sinh gia đình nhà trường … - Nghiên cứu đề vệ sinh môi trường: vệ sinh không khí, vệ sinh nước, vệ sinh mặt đất, vệ sinh trường mầm non Cơ sở khoa học vệ sinh trẻ em Để giải nhiệm vụ trên, vệ sinh trẻ em dựa thành tựu nghiên cứu môn khoa học liên quan khác 2.1 Cơ sở phương pháp luận vệ sinh trẻ em Để định hướng cho việc nghiên cứu trình chăm sóc giáo dục trẻ em, môn vệ sinh trẻ em dựa quan điểm vật hình thành người quan hệ người với môi trường sống Trong đó, Những luận điểm quan trọng như: thống quan thể thể với môi trường; vai trò điều kiện xã hội phát triển người … có ý nghĩa đặc biệt quan trọng định hướng việc giải nhiệm vụ nghiên cứu “ vệ sinh trẻ em” a Sự thống hoạt động quan thể thể với môi trường Quan niệm vật cách nhìn vũ trụ cho thiên nhiên khối thống nhất, đó, tất việc liên hệ chặt chẽ với ảnh hưởng lẫn Trong thiên nhiên tĩnh lại, mà trái lại luôn có thay đổi Sự sống kiểu vận động vật chất Phát triển quan điểm vật này, I.M Sêchênôp, I.P Paplôp học trò họ đưa quan niệm cho rằng: co thể khối thống đó, hận có liên quan mật thiết với toàn thể thống với ngoại cảnh Nhấn mạnh ý nghĩa môi trường, họ rõ : : định nghĩa sinh vật, mà không nói đến môi trường sống chưa đủ Khi môi trường thay đổi, thể phải có thay đổi, phản ứng cho phù hợp với thay đổi môi trường, không tồn Khả thể gọi thích nghi - Một quy luật sinh vật” Như vậy, thể động vật người, muốn sinh tồn phát triển phải có môi trường Môi trường tức ngoại cảnh nội tạng Hoàn cảnh xung quanh không lúc không thay đổi đưa đến thể kích thích Cơ thể muốn thích ứng với hoàn cảnh để sinh tồn phát triển phải có đủ khả thu nhận tất kích thích đó, phân tích có ứng phó kịp thời Tuy nhiên quan riêng lẽ làm việc mà cần có tham gia thống toàn thể đạo hệ thần kinh Mỗi có biến đổi hoàn cảnh, phận nhảy cảm nhận thu nhận kích thích đưa vào đại não Ở đây, diễn trình phân tích tổng hợp, truyền mệnh lệnh phản ứng Ví dụ: lửa chạm vào tay, tay ta giật Sự co giật động tác tự phát tay, mà thi hành mệnh lệnh đại não Như vật, thể hoạt động môi trường với tư cách tổ chức hoàn chỉnh Mỗi phần thực chức phận không nhận mệnh lệnh từ trung ương thần kinh, nơi thu nhận tình hình toàn diện thể Cơ thể muố hoạt động phát triển, cần phải thống phận với mà toàn thể phải thống với ngoại cảnh Hay nói cách khác, thể phải thích ứng với ngoại cảnh, phải làm để tình hình bên thể phù hợp với yêu cầu ngoại cảnh Từ đời, đứa trẻ bị rơi vào môi trường sống mới, với điều kiện sống hoàn toàn khác xa với môi trường bụng mẹ Cơ thể trẻ tác động với môi trường bên thông qua quan cảm giác hệ thần kinh Từ đó, thể trẻ tiếp nhận tất biến đổi xảy bên bên phản ứng lại cách tích cực với biến đổi đó, làm thay đổi quan hệ thể với môi trường Tuy nhiên, trẻ lứa tuổi mầm non, hệ thần kinh nói riêng, hệ quan thể nói chung chưa hoàn thiện cấu tạo chức Do vậy, khả hoạt động hệ thần kinh trẻ Những tác động môi trường bên không thích hợp ảnh hưởng đến hoạt động bình thường hệ thần kinh trẻ nhỏ, làm kìm hãm phát triển làm rỗi loạn chức Đồng thời, kinh nghiệm sống trẻ ít, nhà giáo dục cần làm dễ trình thích nghi trẻ biện pháp chăm sóc giáo dục phù hợp với khả trẻ nhỏ Nghĩa là, cần phải cải tạo môi trường sống phù hợp với khả trẻ tạo điều kiện cho trẻ chủ động việc thích nghi với môi trường b Vai trò quan trọng điều kiện xã hội phát triển thể Quan điểm C.Mác chất xã hội người đời làm đảo lộn tất quan niệm người trước tư tưởng đạo nghiên cứu, hoạt động nhà khoa học tự nhiện, xã hội, có giáo dục Tiếp thu quan điểm vật người trước người chất người, C.Mác khẳng định người thực thể tự nhiên, thực thể sinh vật Khi nói “ hoàn cảnh tạo người” có nghĩa cần phải thừa nhận người khách thể cảu hoàn cảnh thay đổi Song “ chất người tổng hoà quan hệ xã hội” Vì vậy, yếu tố xã hội, quan hệ xã hội yếu tô chi phối, nhân tố định trình hình thành chất người Tuy nhiên, C.Mác lại khẳng định, hoàn cảnh tạo người chừng mực người tạo hoàn cảnh, nghĩa hoàn cảnh tạo người người tạo Rõ ràng, người sản phẩm xã hội mà tích cực cải tạo hoàn cảnh hoàn thiện thần mặt Vì vậy, người vừa khách thể, vừa chủ thể trình phát triển tự nhiện, xã hội, giống nói mội cá thể Theo C.Mác, trình hình thành nhân cách, điều kiện định hoạt động thực tiễn, hoạt động lao động hoạt động xã hội Hoạt động lao động xã hội vừa điều kiện để hình thành nhân cách vừa thước đo, đánh giá tính chủ thể cá nhân Luận đề Mác chất xã hội cảu người sở để nhà giáo dục hiểu rõ chất, động lực, quy luật trình giáo dục, dạy học Mác vũ trang cho nhân loại vũ khí tư tưởng, giải phóng người ý thức người khỏi trói buộc giới khách quan, nhân sinh quan tâm, siêu hình đển người vươn lên làm chủ xã hội, làm chủ trình phát triển cá thể với tư tách chủ thể tích cực hoàn cảnh sống Sự phát triển thể chất, tình trạng sức khoẻ người phụ thuộc nhiều vào điều kiện xã hội : mức sống, điều kiện sinh hoạt, lao động, vệ sinh … đặc biệt điều kiện giáo dục Đối với trẻ nhỏ, điều kiện xã hội có ý nghĩa quan trọng phát triển thể trẻ Do quan hệ quan thể trẻ phát triển chưa hoàn thiện, trẻ cần tạo điều kiện tốt dinh dưỡng, sinh hoạt vệ sinh cá nhân, giáo dục … Đồng thời, thông qua việc tổ chức hoạt động vừa sức, hấp dẫn cho trẻ trình sống, trẻ hoà vào môi trường tự nhiên, xã hội để dần tập làm chủ sống đó, làm chủ trình phát triển thân chúng với tư cách chủ thể tích cực hoàn cảnh sống 2.2 Cơ sở tự nhiên vệ sinh trẻ em Các kết nghiên cứu giải phẫu sinh lý lứa tuổi sở quan trọng để nghiên cứu giải đề vệ sinh trẻ em Giữa trẻ em với người lớn có khác biệt cấu tạo chức quam riêng biệt thể Nhưng đặc điểm thay đổi giải đoạn lứa tuổi Sự hiểu biết đặc điểm giải phẫu sinh lí lứa tuổi quan trọng nhà giáo dục Bởi vì, việc bảo vệ sức khoẻ, tổ chức hoạt động trẻ hợp lí, hoàn thiện phát triển thể chất có với kiến thức xác cấu tạo chức thể, đặc trưng cho lữa tuổi cụ thể mà Chính mà nhà giáo dục học tiền bối N.K Crupxcaia nói : “ Đầu tiên mà nhà giáo dục cần phải biết cấu tạo đời sống thân thể người – giải phẫu sinh lí học thân thể người phát triển Thiếu điều đó, nhà giáo dục, làm cho đứa trẻ phát triển cách đắn được” Ví dụ: * Nếu hiễu rõ đặc điểm phát triển quan tiêu hoá trẻ giai đoạn lứa tuổi có sở để xác định phương pháp tổ chức bữa ăn hợp lí cho trẻ, tạo điều kiện cho hệ tiêu hoá pháu triển tốt tăng cường trạng thái chung thể - Đối với trẻ bú mẹ ( trước tuổi), thức ăn phù hợp với trẻ sữa mẹ có biện pháp tổ chức cho trẻ ăn bổ sung kịp thời vào tháng thứ trở lên - Đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ( – 3tuổi): Dựa mức độ trưởng thành hệ tiêu hoá ( phát triển sữa, phát triển men tiêu hoá ngày tăng tiết dịch tập trung hợn …) thực luân chuyển chế độ ăn nhiều lần giai đoạn : từ ăn bột đến ăn cháo ăn cơm nát, cơm thường … Mặc dù vậy, luân chuyển chế độ ăn cho trẻ phải tiến hành thận trọng, từ từ dựa khả tiếp nhận thức ăn thực tế thể trẻ riêng biệt ( cách chế biến mới, việc bổ sung thực phẩm mới, lượng thức ăn đưa vào thể trẻ bữa …) - Đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo ( – tuổi): với hoàn thiện dần hệ tiêu hoá, co thể tổ chức bữa ăn cho trẻ với loại thực phẩm phong phú nhằm đảm bảo cung cấp chất cần thiết cho thể trẻ, giúp cho chế biến thức ăn đa dạng, tạo ngon miệng trẻ Nhờ đó, thể trẻ đạt tăng trưởng phát triển tốt 2.3 Cơ sở xã hội vệ sinh trẻ em Vệ sinh trẻ em thiết phải dựa kết nghiên cứu tâm lí học, giáo dục khoa học xã hội khác Việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ cần có kiến thức đặc điểm cấu tạo chức hoạt động quan thể, mà phải hiểu đặc điểm tâm lí trẻ lứa tuổi Chúng ta biết rằng, quan thể trẻ hoạt động thống điều khiển hệ thần kinh, đó, tác động tâm lí lại có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu hoạt động Do vậy, hiệu hoạt động trẻ thấp việc tổ chức không phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ ( đặc biệt trạng thái xúc cảm, tình cảm trẻ) Ngược lại, hiệu hoạt động trẻ cao việc tổ chức hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm lí trẻ, tạo hứng thú, phấn khởi trẻ, làm tích cực hoá tăng cường hoạt động tế bào thần kinh Trong trường hợp này, việc điều khiển hệ thần kinh nhanh hơn, nhạy hơn, tiết kiệm hiệu Những hiểu biết tâm lý trẻ tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hoạt động giúp trẻ thích nghi dần với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh Những ảnh hưởng xấu môi trường bên giảm điều kiện trẻ em cảm thấy thoải mái, dễ chịu, hoạt động tích cực tự nguyện Ngược lại ảnh hưởng môi trường tăng lên không thoải mái hay khó chịu, bị ép buộc không tích cực tham gia vào hoạt động nhằm củng cố sức khoẻ chúng Quá trình giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ việc tuyên truyền giáo dục vệ sinh cho phụ huynh … đòi hỏi nhà giáo dục cần nắm kiến thức giáo dục học quan điểm, nguyên tắc chung giáo dục trẻ em, phươg pháp, phương tiện, điều kiện giáo dục trẻ Đối với trẻ mầm non, bên cạnh nhu cầu cần yêu thương, chăm sóc giúp đỡ từ phía người lớn, trẻ cần có nhu cầu hiểu biết, khán phá, tham gia vào hoạt động vừa sức để củng cố sức khoẻ chúng vệ sinh cá nhân, lao động trực nhật, lao động trời, rèn luyện sức khoẻ … Nếu có kiến thức giáo dục học, người lớn tạo môi trường cho trẻ hoạt động, sử dụng biện pháp giáo dục phù hợp, lôi trẻ tham gia tích cực vào hoạt động … tạo điều kiện cho trẻ tích luỹ kinh nghiệm, hình thành kĩ thái độ tích cực đối việc chăm lo sức khoẻ cho thân Ngoài ra, vệ sinh trẻ em dựa thành tựu khoa học khác y học, dịch tễ học … kiến thức sở để vạch biện pháp phòng bệnh cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi để bảo vệ củng cố sức khoẻ trẻ, đặc biệt phòng chống bệnh nhiễm khuẩn sai lệch chức … Các phương pháp nghiên cứu vệ sinh trẻ em 3.1 phương pháp điều tra Phương pháp điều tra sử dụng nhằm phát thực trạng giáo dục thể chất, phát triển thể, trạng thái sức khoẻ trẻ em nguyên nhân thực trạng Trên sở đó, đưa kiến nghị khoa học nhằm thúc đẩy yếu tố tích cực, khắc phục hạn chế yếu tố tiêu cực, góp phần nâng cao hiệu giáo dục trẻ Có thể sử dụng phương pháp điều tra a Điều tra tổng Trong thời gian tiến hành khảo sát hàng loạt trẻ khu vực, địa phương chọn, thuộc lứa tuổi Sau đó, dừa vào tiêu chí khảo sát, tiến hành phần loại trẻ thống kê theo độ tuổi Phương pháp có ưu điểm cho kết nhanh, không đòi hỏi thời gian dài theo dõi phát triển trẻ Tuy nhiên, để nhận xét, kết xử lí phương pháp toán thống kế có đủ độ tin cậy, cần tiến hành khảo sát nhiều trẻ b Điều tra cá thể Tiến hành chọn số đối tượng độ tuổi theo dõi theo mốc thời gian quy định Phương pháp có ưu điểm cho phép ta theo dõi cách sinh động trình phát triển trẻ Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp đòi hỏi phải tuân thủ số yêu cầu : xác định mẫu điều tra, xây dựng tiêu chí điều tra, đảm bảo số lương điều tra … 3.2 Phương pháp thực nghiệm Có thể sử dụng phương pháp: a Thực nghiệm tự nhiên: Phương pháp dùng để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường bên lên cở thể trẻ trường hợp cụ thể Dựa kết thu sau thực nghiệm chuẩn hoá điều kiến sống trẻ Đây phương pháp dùng để nghiên cứu đề vệ sinh chăm sóc trẻ em b Phương pháp kiểm tra Là phương pháp hỗ trợ, nhằm làm xác bổ sung thêm số liệu cho phương pháp Phương pháp đòi hỏi phải tuân theo điều kiện nghiên cứu tương đối ngặt nghèo: chọn đối tượng nghiên cứu, thời gian, địa điểm, điều kiện nghiên cứu … 3.3 Phương pháp thống kê Được sử dụng phương pháp hỗ trở để xử lí kếy nghiên cứu sau điểu tra trình thực nghiệm Ngoài ra, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu nghiên cữu chuyển biến trạng thái sức khoẻ phát triển thể chất trẻ lứa tuổi khác nhau, giai đoạn lịch sử khác 3.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhằm tổng kết kinh nghiệm chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ em Trong trình nghiên cứu, sử dụng đồng thời nhiều phương pháp nghiên cứu Song, tuỳ thuộc vào đề cụ thể, chọn phương pháp nghiên cứu phương pháp hỗ trợ khác Sơ lược trình chăm sóc giáo dục trẻ em 4.1 Tình hình chăm sóc giáo dục trẻ em giời Từ lâu, việc chăm lo bảo vệ sức khoẻ trẻ em quan tâm cảu cộng động quốc tế nước giới Song đề trọng tâm mà giới quan tâm quốc gia đặt lên vị trí ưu tiên hàng đầu đảm bảo việc thực “ quyền trẻ em” Do vậy, việc xem xét đời trình khai thực quyền trẻ em thấy rõ tranh giới chăm sóc giáo dục trẻ em a Sự đời công ước quyền trẻ em Vẫn đề quyền trẻ em đặt sau chiến tranh giới thứ ( 1914 – 1918) với việc thành lập tổ chức cứu trợ trẻ em Anh Thuỷ Điển

Ngày đăng: 12/11/2016, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w