a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ Nga “Đừng xấu hổ không biết, xấu hổ không học” b.Thân bài: *Giải thích: - Từ “xấu hổ”: trạng thái tâm lí bình thường người cảm thấy ngượng ngùng, e thẹn hổ thẹn thấy cỏi trước người khác - Ý nghĩa câu: Câu ngạn ngữ khác “không biết” ‘không học”, đồng thời khuyên người phải ham học hỏi biết “xấu hổ không học” *Bàn luận: - Dùng lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định đắn câu ngạn ngữ: + Tại lại nói: “Đừng xấu hổ không biết”? Tri thức nhân loại vô hạn, khả nhận thức người hữu hạn Không biết thứ, không tự nhiên mà biết Không biết chưa học điều bình thường, phải xấu hổ + Tại nói: “chỉ xấu hổ không học”? Vì việc học có vai trò quan trọng người nhận thức, hình thành nhân cách, thành đạt, cách đối nhân xử việc cống hiến xã hội Không học thể lười nhác lao động, thiếu ý chí cầu tiến, thiếu trách nhiệm với thân xã hội Việc học nhu cầu thường xuyên, phổ biến xã hội từ xưa đến nay, từ việc nhỏ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đến việc lớn “kinh bang tế thế” , đặc biệt thời đại bùng nổ thông tin nay, phát triển vũ bão khoa học công nghệ Việc học giúp sống tốt hơn, đẹp hơn, hoàn hảo *Mở rộng: Phê phán tượng sai trái “giấu ***”, thói tự kiêu, tự mãn *Bài học nhận thức hành động: - Muốn việc học có kết quả, cần có phương thức học tập đắn, phong phú: học trường, gia đình, xã hội, bạn bè, thực tế, sách vở, phim ảnh Học phải kết hợp với hành biến trở thành sức mạnh phục vụ cho sống xã hội, có vậy, việc học có ý nghĩa thực đắn - Không giấu ***, không ngại thú nhận điều chưa biết để từ cố gắng học tập, tích cực rèn luyện, không ngừng vươn lên - Khẳng định việc học vô quan trọng, không chịu học điều đáng xấu hổ c.Kết bài: Khẳng định ý nghĩa sâu xa câu tục ngữ học mà thân cần ghi nhớ từ câu tục ngữ