Đánh giá tình hình áp dụng mô hình biogas và phân tích lợi ích – chi phí một số mô hình biogas chọn lựa ở Thừa Thiên Huế

98 459 0
Đánh giá tình hình áp dụng mô hình biogas và phân tích lợi ích – chi phí một số mô hình biogas chọn lựa ở Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U BÁO CÁO TỔNG KẾT Ế - TÊN ĐỀ TÀI: TÊ ́H ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC HUẾ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH H BIOGAS VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ IN MỘT SỐ MÔ HÌNH BIOGAS CHỌN LỰA Ở K THỪA THIÊN HUẾ DHH2012-06-10 ̣I H O ̣C MÃ SỐ: TS PHAN VĂN HOÀ Đ A Chủ nhiệm đề tài: Thừa Thiên Huế, 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U BÁO CÁO TỔNG KẾT Ế - ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH H TÊN ĐỀ TÀI: TÊ ́H ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP ĐẠI HỌC HUẾ IN BIOGAS VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ MỘT SỐ MÔ HÌNH BIOGAS CHỌN LỰA Ở K THỪA THIÊN HUẾ DHH2012-06-10 ̣I H O ̣C MÃ SỐ: Chủ nhiệm đề tài Đ A Xác nhận quan chủ trì đề tài PHAN VĂN HOÀ Thừa Thiên Huế, 11/2014 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH TT Nhiệm vụ Đơn vị công tác giao Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu Ế I Họ tên Khoa Kinh tế Phát triển TS Phan Văn Hoà U Chủ nhiệm đề tài ́H Trường ĐHKT - ĐH Huế TÊ Khoa Kinh tế Phát triển PGS TS Bùi Dũng Thể Thành viên Trường Đại học kinh tế Huế H Khoa Kinh tế Phát triển Ths Trần Minh Trí IN Thành viên O Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Đ A Huế Thành viên Trường Đại học kinh tế Huế Các đơn vị phối hợp ̣I H II Phòng KHCN-HTQT Ths Nhiêu Khánh Phước Hải ̣C K Trường Đại học kinh tế Huế Sở Tài nguyên – Môi trường Phối hợp cung cấp số liệu thực phân tích lợi ích chi phí việc áp dụng mô hình biogas Phối hợp cung cấp thông tin, số liệu áp dụng biogas tỉnh Thừa Thiên Huế môi trường nông thôn i Đ A ̣C O ̣I H H IN K Ế U ́H TÊ MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii Ế THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii U PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ ́H Tổng quan tình hình nghiên cứu nước TÊ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu H 3.1 Mục tiêu chung IN 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu K Phương pháp nghiên cứu ̣C 5.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu .8 5.2 Công cụ phương pháp xử lý số liệu O 5.3 Phương pháp tổng hợp phân tích ̣I H Kết cấu đề tài Đ A PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MÔ HÌNH BIOGAS VÀ LỢI ÍCH – CHI PHÍ MÔ HÌNH BIOGAS .10 1.1 MÔ HÌNH BIOGAS 10 1.1.1 Khái niệm Biogas 10 1.1.2 Lợi ích mô hình Biogas .11 1.1.3 Nguồn nguyên liệu để sản xuất Biogas 12 1.1.4 Quy trình hoạt động mô hình Biogas .15 iii 1.1.5 Các loại mô hình Biogas 16 1.2 ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ÁP DỤNG VÀ NHÂN RỘNG MÔ HÌNH BIOGAS CẤP HỘ Ở NÔNG THÔN .24 1.2.1 Điều kiện áp dụng mô hình Biogas hộ gia đình 24 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất hiệu mô hình Biogas 26 1.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ MÔ HÌNH BIOGAS 28 1.3.1 Chi phí đầu tư hầm khí biogas phương pháp tính toán 28 1.3.2 Lợi ích sử dụng hầm khí biogas phương pháp định giá .29 U Ế 1.3.3 Hệ thống tiêu phân tích NPV, BCR IRR 30 1.4 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG GIOGAS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 31 ́H 1.4.1 Tình hình sử dụng Biogas giới 31 TÊ 1.4.2 Tình hình sử dụng Biogas Việt Nam 33 CHƯƠNG TÌNH HÌNH ÁP DỤNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH BIOGAS H CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở THỪA THIÊN HUẾ .36 IN 2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2 Thực trạng áp dụng mô hình biogas nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế 43 K 2.2.1 Tình hình áp dụng mô hình biogas nông hộ qua năm 43 ̣C 2.2.2 Các mô hình biogas áp dụng Thừa Thiên Huế .45 O 2.3 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ MÔ HÌNH BIOGAS KHẢO SÁT 51 ̣I H 2.3.1 Mô tả mô hình biogas khảo sát 51 2.3.2 Chi phí việc áp dụng mô hình biogas 52 Đ A 2.3.3 Lợi ích việc áp dụng mô hình biogas 56 2.3.4 Kết tính toán NPV, BCR IRR mô hình biogas điều tra 59 2.4 Những thuận lợi khó khăn việc áp dụng mô hình biogas Thừa Thiên Huế 61 2.4.1 Thuận lợi 61 2.4.2 Khó khăn 62 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BIOGAS Ở THỪA THIÊN HUẾ 65 iv 3.1 ĐỊNH HƯỚNG .65 3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG PHẠM VI ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH BIOGAS Ở THỪA THIÊN HUẾ 66 3.2.1 Giải pháp mở rộng phạm vi áp dụng mô hình biogas Thừa Thiên Huế .66 3.2.2 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 67 3.2.3 Giải pháp kỹ thuật 67 3.2.3 Giải pháp vốn 67 3.2.4 Các giải pháp khác 69 U Ế PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 ́H KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ .72 TÊ 2.1 Về phía quan chức năng, quyền địa phương 72 2.2 Về phía hộ nông dân .73 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Đ A ̣I H O ̣C K IN PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 78 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lượng chất thải hàng ngày động vật 13 Bảng 1.2: Hiệu suất sinh khí loại nguyên liệu 14 Sơ đồ 1.1: Các giai đoạn trình lên men Metan 15 Hình 1.1: Hầm sinh khí kiểu vòm cố định có buồng trữ gas riêng biệt .18 Ế Hình 1.2: Hầm sinh khí có nắp di động kiểu Ấn Độ 19 U Bảng 2.1 Cơ cấu dân số Thừa Thiên Huế theo khu vực theo giới giai đoạn 2007- ́H 2013 38 TÊ Bảng 2.2 Thống kê đơn vị hành tỉnh Thừa Thiên Huế 39 H Bản đồ 2.1 Bản đồ hành tỉnh Thừa Thiên Huế .40 IN Bảng 2.3 Tình hình xây dựng hầm khí sinh học Biogas quy mô hộ gia đình tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2013 44 K Hình 2.1 Thiết bị khí sinh học kiểu KT1 47 O ̣C Hình 2.2 Thiết bị khí sinh học kiểu KT2 48 ̣I H Hình 2.3 Thiết bị nắp cố định kiểu KT2 49 Bảng 2.4 Chi phí ban đầu xây dựng công trình biogas hộ điều tra năm 2013 .54 Đ A Bảng 2.5 Chi phí hàng năm vận hành, bảo dưỡng công trình biogas hộ điều tra năm 2013 55 Bảng 2.6 Mức sử dụng nhiên liệu hộ điều tra hầm khí biogas 57 Bảng 2.7 Kết phân tích lợi ích – chi phí mô hình biogas hộ điều tra Thừa Thiên Huế năm 2013 60 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A-C-B Mô hình Ao – Chuồng - Biogas C-B Mô hình Chuồng - Biogas CN Công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CTKSHNCNVN Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam DA Dự án KT Kinh tế KT – XH Kinh tế, xã hội LĐ Lao động 10 LĐNN Lao động nông nghiệp 11 MT Môi trường 12 NN Nông nghiệp 13 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 NT Nông thôn 15 TTH 16 V-A-C-B 17 V-C-B Mô hình Vườn-Chuồng-Biogas 18 UBND Ủy ban nhân dân XD U ́H TÊ H IN K ̣C ̣I H O Thừa Thiên Huế Đ A 19 Ế Mô hình Vườn-Ao-Chuồng-Biogas Xây dựng vii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Đánh giá tình hình áp dụng mô hình biogas phân tích lợi ích – chi phí số mô hình biogas chọn lựa Thừa Thiên Huế - Mã số: DHH 2012-06-10 E-mail: phanhoa70@gmail.com U - Tel: 0905.117799 Ế - Chủ nhiệm đề tài: TS Phan Văn Hòa ́H - Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế H + Cơ quan: TÊ - Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: + Cá nhân: IN Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế TS Phan Văn Hòa, Khoa Kinh tế Phát triển K PGS TS Bùi Dũng Thể, Khoa Kinh tế Phát triển ̣C Ths Trần Minh Trí, Khoa Kinh tế Phát triển O Ths Nhiêu Khánh Phước Hải, Chuyên viên Phòng KHCN-HTQT ̣I H - Thời gian thực hiện: 01/01/2012 đến 31/12/2013 Đ A Mục tiêu: (i) Hệ thống hóa lý luận thực tiễn hầm khí sinh học biogas; (ii) Phân tích thực trạng áp dụng mô hình biogas; (iii) Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng mô hình biogas nông hộ tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian đến Tính sáng tạo: Đề tài đưa quan điểm xác định lợi ích, chi phí ô hình biogas áp dụng phương pháp giá để xác định hiệu kinh tế mô hình biogas lựa chọn Thừa Thiên Huế Đề tài làm rõ tình hình áp dụng biogas địa bàn Thừa Thiên Huế, phân tích viii - Đối với hộ có diện tích đất rộng phải khuyến khích xây dựng mô hình C-B, V-C-B mô hình V-A-C-B cách hiệu quả, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải tốt vấn đề môi trường - Phải coi Biogas sản phẩm hàng hóa người lắp đặt Biogas khách hàng, từ phải có chiến lược phát triển loại hàng hóa cách tốt Trong tỉnh huyện, xã lập tổ cung cấp dịch vụ gồm cán kỹ thuật, thợ xây dựng lắp đặt đặc biệt có thêm tổ tư vấn để giải đáp thắc mắc Ế người dân Đồng thời sử dụng tờ rơi tuyên truyền Biogas, theo U thông tin chi tiết cách xây dựng, sử dụng bảo quản, chí đường dây nóng ́H sau bán hàng phải đăng tải để người sử dụng liên lạc nhanh đến tình gặp phải sử dụng TÊ tổ dịch vụ Sẵn sàng tập huấn cho khách hàng hầm Biogas để họ xử lý H - Phát triển ngành nghề có liên quan đến phát triển Biogas chăn nuôi, IN trồng trọt, chế biến nông sản Vì đầu vào Biogas chất thải ngành chăn nuôi, K đầu vào ngành chăn nuôi sản phẩm ngành trồng trọt, đầu vào ngành chế biến nông sản sản phẩm ngành trồng trọt chăn nuôi, đầu Biogas ̣C đầu vào ngành trồng trọt Như muốn phát triển Biogas trước hết phải chăn O nuôi trồng trọt việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, đưa trồng, vật ̣I H nuôi có giá trị kinh tế vào sản xuất Đ A 3.2.4 Các giải pháp khác Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến mô hình Biogas tới hộ nông dân, công tác quan trọng có ý nghĩa lớn lao để thực thành công dự án Công tác cần phải triển khai với hình thức phù hợp Phương pháp giáo dục nên theo hình thức từ người sang người Mặt khác cần phải xây dựng số mô hình điểm để tuyên truyền trực quan, phù hợp với tâm lý “trăm nghe không thấy” người dân 69 Hầu mô hình Biogas xa lạ với đa số bà nông dân, người dân chưa hiểu hết vai trò tác dụng Biogas chưa thấy hết trách nhiệm cộng đồng Do vậy, Nhà Nước phải có kế hoạch, chương trình phổ biến mô hình Biogas tới gia đình thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài, sách, báo, truyền hình; qua hội thảo, buổi tập huấn Các tổ chức, quan huyện hội nông dân, trạm khuyến nông, phòng kế hoạch tài phòng NN & PTNN cần có phối hợp chặt chẽ để tạo điều kiện thúc đẩy phong Ế trào phát triển Biogas việc mở lớp tập huấn, đưa lãnh đạo địa phương U số nông dân điển hình tham quan nơi có phong trào Biogas phát triển ́H Qua đó, vận động nông dân tự nguyện xây dựng hầm Biogas để làm TÊ điều đồng chí cán xã, thôn, xóm phải người gương mẫu đầu việc ứng dụng mô hình Biogas Khi đó, bà nông dân tận mắt trông thấy H tác dụng tốt Biogas họ tin tưởng làm theo IN Một đội ngũ cán nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao tận tụy với công K việc điều cần thiết việc tuyên truyền, ứng dụng công nghệ Biogas cho xã huyện ̣C Để thực giải pháp cần có sư phối hợp từ Trung ương đến địa O phương, đến hộ chăn nuôi, quyền địa phương phải nắm đặc điểm Đ A ̣I H yêu cầu nông hộ để phát triển mô hình hiệu 70 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Mô hình Biogas mang lại cho hộ nông dân nói chung hộ gia đình có chăn nuôi nói riêng nhiều lợi ích Trước hết tiết kiệm chi chi phí cho chất đốt, họ không lo lắng giá nhiên liệu tăng giảm thất thường mà sử dụng gas thoải mái, chí cho hộ xung quanh dùng chung Nguồn phân Ế nước thải từ hầm Biogas giảm đáng kể mùi hôi ký sinh trùng gây bệnh, nguồn U phân bón tốt cho cây, mà họ tiết kiệm khoản chi phí cho ́H phân bón Lợi ích môi trường tính đề tài lợi ích đem lại từ gia tăng TÊ suất trồng tăng suất vật nuôi thời gian xuất chuồng cho lứa heo rút ngắn, rau xanh tốt, mọc nhanh làm tăng số lần thu hoạch Ngoài H Biogas giúp người nông dân tiết kiệm chi phí chữa bệnh ô nhiễm chăn IN nuôi gây bệnh nhức đầu, giun sán bệnh tiêu chảy K Tính đến hết năm 2013, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế có 4.425 công trình biogas quy mô hộ gia đình xây dựng So với số hộ gia đình chăn nuôi có ̣C số lượng thấp Nguyên nhân chủ yếu vốn đầu tư ban đầu cao nhiều O hộ chưa hiểu rõ lợi ích mà hầm khí sinh học biogas mang lại kinh tế, môi trường ̣I H sức khỏe cộng đồng Kết khảo sát 80 hộ sử dụng hầm khí biogas thị xã Hương Thủy huyện Đ A Quảng Điền cho thấy, thể tích hầm khí bình quân hộ điều tra 7,8 m3, số tiền đầu tư ban đầu 7,6 triệu đồng/hầm; chi phí hoạt động, bảo dưỡng hầm dụng cụ thiết bị hàng năm bình quân 107,41 ngàn đồng/năm lợi ích mang lại từ việc sử dụng hầm lớn, bình quân năm hộ gia đình tiết kiệm làm lợi khoản 3,4 triệu đồng Sau trừ chi phí đầu tư bảo dưỡng hàng năm, hầm biogas cho khoản lợi nhuận lớn, bình quân 2,6 triệu đồng/năm 71 Kết phân tích tiêu giá trị ròng lợi nhuận (NPV), tỷ số lợi ích/chi phí (BCR) tỷ suất hoàn vốn nội (IRR) cho thấy, với lãi suất chiết khấu 8%/năm, hầm biogas với thể tích 7,8 m3 sau sử dụng 10 năm đạt NPV 13,7 triệu đồng, BCR đạt 2,66 lần IRR 30% Điều cho thấy, đầu tư xây dựng hầm biogas hộ điều tra tỉnh Thừa Thiên Huế cho hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, để mở rộng diện áp dụng nâng cao hiệu kinh tế hầm khí biogas, phát triển chăn nuôi, tạo công ăn việc làm cải thiện môi trường sinh Ế thái, tỉnh Thừa Thiên Huế cần thực mạnh mẽ công tác tuyên truyền, vận động U người dân; có sách tín dụng hợp lý hỗ trợ phát triển chăn nuôi xây dựng hầm ́H khí; tăng cường đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề kỹ thuật cao, xây dựng, lắp đặt TÊ hướng dẫn người dân sử dụng an toàn, đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường H KIẾN NGHỊ IN 2.1 Về phía quan chức năng, quyền địa phương K Có chương trình, sách, dự án khuyến khích hộ chăn nuôi theo O môi trường ̣C quy mô lớn, trang trại, gia trại áp dụng mô hình biogas phát triển kinh tế cải thiện ̣I H Tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư, tổ chức tài trợ nước, tập đoàn kinh doanh, nhằm giải nguồn vốn cung cấp cho nhu cầu phát triển Đ A mô hình biogas nông hộ Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn công nghệ biogas cho kỹ thuật viên, đội ngũ xây dựng công trình biogas huyện, xã địa bàn tỉnh, nhằm nâng cao hiểu biết mô hình biogas thúc đẩy trình tìm tòi, thiết kế công trình ưu việt nâng cao tay nghề cho đội ngũ xây dựng 72 Cần có nhạy bén trình làm thủ tục tài trợ, rút ngắn thời gian làm giấy tờ liên quan đến việc áp dụng mô hình biogas, để hộ nông dân tiếp cận dễ dàng nhanh chóng Tuyên truyền để nâng cao nhận thức, lực cho cộng đồng, qua tổ chức tập huấn chuyển giao công nghệ, kết hợp xây dựng mô hình Biogas trình diễn, để nhân dân “mắt thấy-tai nghe” tham quan, học tập làm theo, thúc đẩy phong trào xây dựng hệ thống Biogas phục vụ phát triển chăn nuôi gia đình, đảm bảo vệ sinh môi U Ế trường sống ́H Như vậy, để nhân rộng phát triển nhanh công trình khí sinh học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cần nỗ lực quan chức năng, Bộ Nông nghiệp TÊ Phát triển nông thôn, nhà tài trợ quyền địa phương việc hỗ trợ chăn nuôi hàng hóa IN 2.2 Về phía hộ nông dân H hộ dân vay vốn ưu đãi đầu tư xây dựng hầm biogas phù hợp với nhu cầu phát triển K Tích cực tham gia lớp tập huấn cách sử dụng công nghệ biogas cán ̣C địa phương phường, xã, phổ biến tuyên truyền O Các hộ chăn nuôi cần phải có hoạch định dài chăn nuôi để xây ̣I H dựng hầm biogas có dung tích lớn (khoảng 10 – 20m3), đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải, hạn chế trường hợp xây công trình quy mô nhỏ ( – 6m 3) không Đ A đáp ứng nhu cầu chăn nuôi kinh tế hộ gia đình Tuyên truyền thông tin cho hộ xung quanh, đặc biệt hộ chưa áp dụng mô hình biogas lợi ích mà mô hình biogas mang lại, giới thiệu hộ chưa áp dụng đến sở liên quan để hỗ trợ vay vốn xây dựng mô hình biogas Hiện biện pháp hữu hiệu bền vững để xử lý chất thải chăn nuôi tiến tới nông nghiệp phát triển mô hình kinh tế VAC Gắn kết chặt chẽ trồng trọt với chăn nuôi, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường, vừa sử dụng phân bón hóa học 73 Đồng thời, mô hình dễ làm, đâu xây dựng Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế được, tốn hiệu kinh tế lại cao 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng (2012), Cần phát triển khí sinh học, http://blogtiengviet.net/nguyenlandung/2012/07/20/caobn_pha_t_triar_n_kha_si nh_har_c Dự án Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 – 2011, Nguyễn Kim Đường, Ô nhiễm môi trường chăn nuôi: Hiện trạng giải pháp U Ế Sổ tay sử dụng khí sinh học ́H khắc phục; TÊ http://www.ngheandost.gov.vn/JournalDetail/ar1133_O_nhiem_moi_truong_do _chan_nuoi Hien_trang_va_giai_phap_khac_phuc.aspx Dương Nguyên Khang, 2008 Hiện trạng xu hướng phát triển công nghệ Nguyễn Quang Khải 2006 Hướng dẫn sử dụng phụ phẩm khí sinh học, NXB IN H biogas Việt Nam Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Khải (2009), Thiết bị khí sinh học KT1 KT2, NXB Khoa học ̣C K Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thành Nam, 2009 Khảo sát khả sinh khí xử lý nước thải heo hệ ̣I H O tự nhiên công nghệ thống biogas phủ nhựa HDPE Kết NCKH Hội thảo khoa học: “Chất thải Đ A chăn nuôi – Hiện trạng giải pháp” Đại học Nông nghiệp Hà Nội Lương Đức Phẩm, 2002 Công nghệ xử lý chất thải biện pháp sinh học NXB Giáo Dục Lê Văn Quang, Công nghệ Biogas – mô hình xử lý chất thải 10 Trần Võ Hùng Sơn (2003), Nhập môn phân tích lợi ích – chi phí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thanh Sơn (2009), Sổ tay sử dụng khí sinh học, Dự án khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam 2007 – 2011 75 12 Lê Thị Thủy (2009), Đánh giá tổng quan tình hình thực hầm Biogas quy mô hộ gia đình 13 Dự án Chương trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi Việt Nam http://www.biogas.org.vn/vietnam/ 14 Tổng cục thống kê, “Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011” 15 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2012, 2013 U http://www1.thuathienhue.gov.vn/portal_es/Default.aspx Ế 16 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Cổng thông tin điện tử tỉnh Thừa Thiên Huế, ́H Tiếng Anh TÊ 17 Angeles O.C and Agbisit, Jr 2001 Backyard and Commercial Piggeries in the Philippines: Environmental Consequences and Pollution Control Options, H EEPSEA Singapore IN 18 Glover, D 1995 Valuing the Health Impacts of Pollution: Notes and Suggested K Readings http//www.idrc.ca/ev.php?ID=8341_201&ID2=DO_TOPIC 19 Graves R.E; L E Lanyon; and J Leggett (n.d) Anaerobic Digestion Biogas ̣C Production and Odor Reduction from Manure O www.age.psu.edu/extension/factsheet/g/G77.pdf ̣I H 20 Harris, P (n.d.) Beginner’s Guide to Biogas The University of Adelaide http//www.adelaide.edu.au/pharris/biogas/begineers.html Đ A 21 Jaganuatha, E.V 2002 Biogas as an Environmental Sound Technology for Sustainable Rural Development - A Case Study on Karnataka State, India International Workshop on Biogas Technology October 2002 Hanoi, Vietnam p 215 22 Lauridsen, M I 1998 Evaluation of the Impact on Women's lives of the Introduction of Low Cost Polyethylene Biodigesters on Farms in Villages 76 Around Ho Chi Minh City, Vietnam www.vcn.vnn.vn/sp_pape/spec_00_10_20_6.htm 23 Li,Y (n.d.) Dissemination of Biogas Digester Technology Chinese Academy of Agricultural Sciences (CAAS) www.grida.no/climate/ipcc/tectran/347.htm 24 Pain et al (1990) cited in An B.X; Preston, T R.; and Dolberg, F (1997) The Introduction of Low-cost Polyethylene tube Biodigesters on Small Scale Farms in Vietnam Livestock Research for Rural Development (9) 2: U 25 The Environmental Economics Teachers’ Manual 2005 Ế http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd9/2/an92 ́H 26 Webb, D 1998 Alliance for a Responsible Swine Industry Manure TÊ Management in Harmony with the Environment and Society February 10-12, 1998 Cited in Odor, Pathogens, and Anaerobic Digestion Đ A ̣I H O ̣C K IN H http://www.biogasworks.com/Index/ Odor,%20Pathogens%20&%20AD.htm 77 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2012 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG MÔ HÌNH BIOGAS VÀ PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CHI PHÍ MỘT SỐ MÔ HÌNH BIOGAS CHỌN LỰA Ở TT HUẾ I Thông tin chung Ế Họ tên: Tuổi: ́H U Giới tính: .4 Trình độ học vấn: Địa chỉ: Phường/Xã TÊ Số thành viên gia đình: H II Thông tin hộ gia đình IN Mô hình Biogas gia đình anh (chị) xây dựng vào năm nào? K Thể tích mô hình Biogas gia đình anh (chị) m3? Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 O Chỉ tiêu ̣C Quy mô chăn nuôi hộ gia đình qua năm từ năm 2010 – 2012 ̣I H Heo (con) Đ A Bò (con) Trâu (con) Gia cầm (con) Sản lượng chăn nuôi hộ gia đình qua năm từ năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Heo (kg) 78 Năm 2012 Bò (kg) Trâu (kg) Gia cầm (kg) Chi phí xây dựng mô hình Biogas Nhân công Vật liệu xây Ống dựng dẫn Thiết bị Khác Ế Chỉ tiêu U Chi phí (1000Đồng) ́H Anh/ chị có hỗ trợ kinh phí không?: a.Có ( đ), b TÊ Không Chi phí hoạt động mô hình Biogas hàng năm từ năm 2010 – 2012 gia đình Năm 2010 Năm 2011 H Chỉ tiêu IN Chi phí (đồng) Năm 2012 K Công trình Biogas gia đình anh (chị) có xảy cố trình sử Có (lý do, khắc phục) ̣C dụng không? a O ̣I H Chi phí bảo dưỡng mô hình Biogas hàng năm từ năm 2010 – 2012 gia đình Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Đ A Chỉ tiêu Chi phí (đồng) 10 Chi phí bảo dưỡng thiết bị sử dụng Biogas hàng năm từ năm 2010 – 2012 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chi phí (đồng) 11 Chi tiêu hàng tháng gia đình anh (chị) trước có mô hình Biogas 79 Các khoản chi tiêu Điện Gas Củi, than Phân bón Mức chi tiêu (đồng) 12 Anh (chị) có sử dụng phụ phẩm công trình Biogas nước xả từ công trình để làm phân bón cho trồng không? a Có (cây gì: .) - Anh (chị) thấy hiệu sau sử dụng phụ phẩm công trình Biogas ? U d Khá hiệu e Rất hiệu ́H c Hiệu bình thường b Hiệu Ế a Hoàn toàn không hiệu Các khoản chi tiêu Điện Năm 2011 (đồng) Năm 2012 Phân bón IN chi tiêu Củi, than H Năm 2010 Gas K Mức TÊ 13 Chi tiêu hàng tháng gia đình anh (chị) sau có mô hình Biogas b Không ̣I H O a Có ̣C 14 Gia đình anh (chị) có nhà vệ sinh nối với công trình Biogas không? 15 Trong trình xây dựng hoạt động mô hình Biogas, gia đình anh (chị) có Đ A nhận hướng dẫn kỹ thuật viên không? a Có b Không 16 Trong năm vừa qua, gia đình anh (chị) có tham gia khóa tập huấn Biogas không? a Có b Không - Nếu có, khóa tập huấn tổ chức? - Anh (chị) cảm thấy khóa tập huấn hiệu mức độ nào? 80 a Hoàn toàn không hiệu c Hiệu bình thường b Hiệu d Khá hiệu e Rất hiệu 17 Xin anh (chị) cho biết khó khăn, thuận lợi sử dụng mô hình Biogas gia đình Ế 18 Anh (chị) tự đánh giá hiệu kinh tế gia đình sau sử dụng công trình ́H U Biogas TÊ a Hoàn toàn không hiệu c Hiệu bình thường d Khá hiệu b Hiệu e Rất hiệu H 19 Anh (chị) tự đánh giá hiệu môi trường xung quanh sau sử dụng công IN trình Biogas K a Hoàn toàn không hiệu d Khá hiệu Đ A ̣I H O ̣C c Hiệu bình thường b Hiệu 81 e Rất hiệu ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN Ế - - ́H U KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA MÔ HÌNH BIOGAS Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, Đ A ̣I H O ̣C K IN H TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SVTH: Cao Thị Hằng Nga Giáo viên hướng dẫn: Lớp: K43-KTTNMT Ths TRẦN MINH TRÍ Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, 05/2013 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN - - BÁO CÁO U Ế ĐỀ TẠI KHCN SINH VIÊN TÊ ́H LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG MÔ HÌNH BIOGAS TẠI XÃ HƯƠNG LONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, IN H TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HOÀNG VIỆT HÙNG Ths TRẦN MINH TRÍ O ̣C K NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ̣I H ĐOÀN ANH NĂM HỒ VIẾT MỄ Đ A NGUYỄN THỊ THU THÚY LÊ THỊ ÁI LIÊN Thừa Thiên Huế, 2013

Ngày đăng: 12/11/2016, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan