Hình học giảitích trong không gian - MặtcầuMặtcầu Bài 1: Viết phơng trình mặtcầu biết: a. Mặtcầu tâm I(2,2,-3) bán kính R=3. b. Mặtcâù đi qua A(3,1,-1) và tâm I(1,2,-1). c. Mặtcâù đi qua A(3,1,0), B(5,5,0) và âtm thuộc Ox. d. Mặtcâù đi qua A(0,1,0), B(1,0,0), C(0,0,1) và tâm nằm trên mặt phẳng (P): x+y+z-3=0. e. Mặtcâù đi qua bốn điểm A(1,4,0), B(-4,0,0), C(-2,-2,0) và D(1,1,6). Bài 2: Trong không gian toạ độ Oxyz cho đờng thẳng (d) và hai mặt phẳng (P 1 ) và (P 2 ) có phơng trình : =+ =+++ 01 01 :)( zyx zyx d và 0322:)( 1 =+++ zyxP ; 0722:)( 2 =+++ zyxP Viết phơng trình mặtcầu có tâm thuộc (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P 1 ) và (P 2 ). Bài 3: Lập phơng trình mặtcầu tâm I(2,3,-1) cắt đờng thẳng =+ =++ 0843 020345 :)( zyx zyx d tại hai điểm A và B sao cho AB=16. Bài 4: Lập phơng trình mặtcầu có tâm thuộc đờng thẳng =++ =+ 01454 0742 :)( zyx zyx d và tiếp xúc với hai mặt thẳng có phơng trình 0222:)( 1 =+ zyxP ; 0422:)( 2 =++ zyxP Bài 5: Trong không gian toạ độ Oxyz cho mặt phẳng (P): 5x-4y+z-6=0, (Q): 2x-y+z+7=0 và đờng thẳng =++ =+ 03 032 :)( zyx zyx d . a. Viết phơng trình mặtcầu có tâm tại giao điểm I của mặt phẳng (P) và đờng thẳng (d) sao cho mặt phẳng (Q) cắt khối cầu theo thiết diện là hình tròn có diện tích là 20. b. Tìm toạ độ của điểm I 1 đối xứng với I qua mặt phẳng (Q). Bài 6: Cho tứ diện ABCD với A(3,2,6); B(3,-1,0); C(0,-7,3); D(-2,1,-1). a. CMR: Tứ diện ABCD có các cặp cạnh đối vuông góc với nhau. b. Tính góc giữa đờng thẳng AD với mặt phẳng (ABC). c. Thiết lập phơng trình mặtcầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Bài 7: Cho điểm I(2,3,-1) và đờng thẳng =+ =++ 0843 020345 :)( zyx zyx d a. Viết phơng trình mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với (d). b. Viết phơng trình mặtcầu (S) có tâm I cắt (d) tại hai điểm A, B thoả mãn AB=40. Bài 8: Cho mặtcầu tâm (S) có phơng trình : x 2 +y 2 +z 2 -2x-4y-4z=0. a. Xác định toạ độ tâm và tính bán kính mặt cầu. b. Gọi A, B, C lần lợt là giao điểm của mặtcầu với các trục toạ độ. Viết phơng trình mặt phẳng (ABC). c. Gọi H là chân đờng vuông góc hạ từ tâm mặtcầu đến (ABC). Xác định toạ độ điểm H. Bài 9: Cho bốn điểm A(a,0,0); B(0,b,0); C(0,0,c) trong đó a, b, c>0. a. Chứng minh tam giác ABC nhọn. b. Xác định tâm và tính bán kính mặtcầu ngoại tiếp tứ diện OABC. c. Tìm toạ độ điểm O 1 đối xứng với O qua mặt phẳng (ABC). -Biên soạn: Nguyễn Cao Cờng- 1 Hình học giảitích trong không gian - Mặtcầu Bài 10: Cho mặt phẳng (P): 16x-15y-12z+75=0. a. Viết phơng trình mặtcầu tâm (S) có tâm là gốc toạ độ, tiếp xúc với mặt phẳng (P). b. Tìm toạ độ tiếp điểm H của mặt phẳng (P) với mặtcầu (S). c. Tìm điểm đối xứng của gốc toạ độ O qua mặt phẳng (P). Bài 11: Lập phơng trình mặtcầu có tâm thuộc đờng thẳng 2 1 2 1 3 2 :)( = = zyx d và tiếp xúc với hai mặt thẳng có phơng trình 0222:)( 1 =+ zyxP ; 0422:)( 2 =++ zyxP . Bài 12: Cho tứ diện ABCD với A(1,0,1); B(2,1,2); C(1,-1,1); D(4,5,-5). a. Viết phơng trình tham số của đờng thẳng qua D vuông góc mặt phẳng (ABC). b. Thiết lập phơng trình mặtcầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. Bài 13: Cho điểm I(1,1,1) và đờng thẳng =++ =+ 052 092 :)( zy zyx d a. Xác định toạ độ hình chiếu vuông góc H của I lên (d). b. Viết phơng trình mặtcầu (S) có tâm I cắt (d) tại hai điểm A, B thoả mãn AB=16. Bài 14: Cho mặt phẳng cầu (S) x 2 +y 2 +z 2 -2x-3=0 và mặt phẳng (P): x-2=0. a. Chứng minh mặt phẳng cắt mặtcầu theo một giao tuyến là đờng tròn. b. Tìm tâm và bán kính đờng tròn giao tuyến. Bài 15: Cho mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 -1=0 và mặt phẳng (P): x+y+z-1=0. Lập phơng trình mặtcầu (S 1 ) qua giao điểm của (S) và (P) trong các trờng hợp: a. (S 1 ) đi qua A(2,1,-1). b. (S 1 ) có tâm thuộc mặt phẳng (Q): x+y+2z+2=0. c. (S 1 ) tiếp xúc mặt phẳng (Q): x+1=0. Bài 16: Cho hai mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 -2x-4z+1=0 và (S): x 2 +y 2 +z 2 -2x-3=0 a. CMR: hai mặtcầu cắt nhau. b. Viết phơng trình mặtcầu qua giao điểm của (S) và (S) và qua điểm M(3,0). Bài 17: Gọi T là giao tuyến của mặtcầu (S): (x-3) 2 +(y+2) 2 +(z-1) 2 =100 với mặt phẳng (P): 2x-2y-z+9=0. Xác định tâm và bán kính của T. Bài 18: Trong không gian Oxyz cho đờng tròn (T) đợc xác định bởi hệ phơng trình: =++ =++++ )2(0122 )1(01764 222 zyx yxzyx a. Tìm toạ độ tâm và bán kính của (T). b. Lập phơng trình mặtcầu chứa (T) và có tâm thuộc mặt phẳng (Q): x+y+z+3=0. Bài 19: Cho mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 =4 và mặt phẳng (P): x+z=2. a. CMR: mặt phẳng (P) cắt mặtcầu (S). b. Xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đờng tròn (T) là giao tuyến của (P) và (S). Bài 20: Trong không gian với hệ toạ độ trực chuẩn Oxyz cho hình lập phơng ABCDABCD sao cho A trùng với gốc toạ độ O; B(1,0,0); D(0,1,0); A(0,0,1). M là trung điểm của AB và N là tâm của hình vuông ADDA. a. Viết phơng trình của mặtcầu (S) đi qua các điểm C,D,M,N. b. Tính bán kính đờng tròn giao tuyến của (S) với mặtcầu đi qua A,B,C,D. c. Tính thể tích thiết diện của hình lập phơng cắt bởi mặt phẳng (CMN). Bài 21: Tìm tâm và bán kính của mặtcầu (T) cho bởi hệ phơng trình: =++ =++ )2(01 )1(022 222 zx xzyx Bài 22: Cho điểm I(1,2,-2) và mặt phẳng (P): 2x+2y+z+5=0. -Biên soạn: Nguyễn Cao Cờng- 2 Hình học giảitích trong không gian - Mặtcầu a. Lập phơng trình mặtcầu (S) tâm I sao cho giao của (S) và (P) là đờng tròn có chu vi bằng 8. b. Lập phơng trình mặt phẳng chứa đờng thẳng (d) và tiếp xúc với (S). Bài 23: Cho hình chóp SABC với S(3,1,-2); A(5,3,-1); B(2,3,-4); C(1,2,0). a. CMR: SABC có đáy tam giác ABC là tam giác đều và ba mặt bên là các tam giác vuông cân. b. Tính toạ độ điểm D đối xứng với C qua đờng thẳng AB. c. M là một điểm bất kỳ thuộc mặtcầu tâm D, bán kính 18=R (M không thuộc mặt phẳng (ABC)). Xét tam giác có độ dài các cạnh bằng độ dài các đoạn thẳng MA, MB và mặt cầu. Hỏi tam giác đó có đặc điểm gì? Bài 24: Cho mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 +2x-4y-6z+5=0. Viết phơng trình tiếp diện của (S): a. Đi qua M(1,1,1). b. Chứa đờng thẳng (d): = = 01 012 z yx c. Vuông góc với đờng thẳng: 2 2 1 1 2 3 :)( = + = zyx d Bài 25: Viết phơng trình mặt phẳng tiếp xúc với mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 -10x+2y+26z-113=0 và song song với mặt phẳng (P): 4x+3y-12z+1=0. Bài 26: Lập phơng trình mặt phẳng tiếp xúc với mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 -10x+2y+26z-113=0 và song song với hai đờng thẳng: 2 13z 3 1y 2 5x :)d( 1 + = = + và 0 8z 2 1y 3 7x :)d( 2 = + = + Bài 27: Lập phơng trình mặt phẳng chứa đờng thẳng (d) có phơng trình: = =+ 0z2yx 030z8y11x8 và tiếp xúc với mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 +2x-6y+4z-15=0 Bài 28: Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặtcầu (S), đờng thẳng (d) và mặt phẳng (Q) có phơng trình: 067z6y4x2zyx:)S( 222 =++ ; =+ =+ 03yx2 08zy2x3 :)d( ; 07z2y2x5:)Q( =++ a. Viết phơng trình tất cả các mặt phẳng chứa (d) và tiếp xúc với (C). b. Hãy viết phơng trình hình chiếu vuông góc của (d) lên (Q). Bài 29: Cho mặtcầu (S): x 2 +y 2 +z 2 +2x-y-6z+1=0. Viết phơng trình tiếp diện của (S): d. Đi qua M(-1,0,0). e. Chứa đờng thẳng (d): =+ = 01z2x 01yx f. Vuông góc với đờng thẳng: 3 2z 1 1y 2 x :)d( + = = -Biên soạn: Nguyễn Cao Cờng- 3