HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU DƯỠNG SINH VÀ CHÂM CỨU -KÉO TẠ TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ Nguyễn Hồng∗ – Lưu Thị Hiệp* TĨM TẮT Tình hình và mục tiêu nghiên cứ
Trang 1HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA HAI PHƯƠNG PHÁP CHÂM CỨU DƯỠNG SINH VÀ
CHÂM CỨU -KÉO TẠ TRONG ĐIỀU TRỊ THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ
Nguyễn Hồng∗ – Lưu Thị Hiệp*
TĨM TẮT
Tình hình và mục tiêu nghiên cứu : Thối hĩa cột sống cổ tuy khơng gây tử vong, nhưng bệnh cĩ tính
chất dai dẳng gây cho bệnh nhân các cảm giác khĩ chịu như đau nhức, tê, mỏi, làm giảm năng suất lao động, giảm chất lượng cuộc sống; mặt khác nếu bệnh khơng được chẩn đốn và điều trị đúng đắn cĩ thể dẫn đến chèn ép tủy và gây tàn phế Do vậy, thối hĩa cột sống cổ đang là mối quan tâm của nhiều chuyên ngành như nội thần kinh, phẫu thuật thần kinh, phục hồi chức năng, chẩn đốn hình ảnh Đề tài này tiến hành nhằm khảo sát hiệu quả điều trị bệnh thối hĩa cột sống cổ bằng pháp Châm cứu và tập động tác Vặn cổ và
cột sống ngược chiều; So sánh hiệu quả điều trị này với phương pháp dùng Châm cứu và kéo tạ
Phương pháp, phương tiện nghiên cứu : Nghiên cứu tiền cứu, thử nghiệm lâm sàng cĩ đối chứng Phương tiện đánh giá:
Đánh giá mức độ cảm giác đau: Theo thang điểm QDSA
Đánh giá biên độ vận động cột sống cổ
Đánh giá các triệu chứng cơ năng và mức độ tái phát
Kết quả chính : Mức độ giảm đau giảm theo thang điểm QDSA, động tác vận động của cột sống cổ
thay đổi cĩ ý nghĩa thống kê (p< 0.05) trong từng nhĩm, nhưng sự khác biệt giữa 2 nhĩm khơng cĩ ý nghĩa
thống kê ( p > 0.05) Các triệu chứng cơ năng cĩ cải thiện sau 20 ngày điều trị ở cả 2 nhĩm
Kết luận: Nghiên cứu cho thấy điện châm và tập động tác Vặn cổ và cột sống ngược chiều với liệu trình
20 ngày cĩ hiệu quả giảm đau và cải thiện vận động cột sống cổ, tránh được tác dụng phụ tương đương với phương pháp Châm cứu và kéo tạ
ABSTRACT
PAIN RELIEF EFFECT OF ELECTROACUPUNCTURE PLUS EXERCISE AND
ELECTROACUPUNCTURE PLUS CERVICAL TRACTION
IN TREATMENT OF CERVICAL OSTEOARTHRITIS
et al * Y Học TP Hồ Chí Minh * Vol 11- No 2-2007: 52 - 56
Nguyen Hoang, Luu Thi Hiep
Background: Degeneration of cervical spine is not a lethal disorder but it is long lasting and lead to
discomfort feelings such as pain, numbness, and limited labour productivity and life quality reduction Furthermore, if correct diagnostic and treatment is not be done, the spinal cord may be compressed resulting
in disability Therefore currently, cervical osteoarthritis is concerned by many specialties such as internal neurology, neurosurgery, functional rehabilitation, and image diagnosis This study made a comparison between the effects on cervical osteoarthritis of electro-acupuncture plus exercise with neck-column counter-wise twisting action and those of electro-acupuncture plus cervical traction
Materials and Method This is a prospective, randomised controlled trial
Outcome measures.-
Pain level: by QDSA scale
Range of cervical spinal column movement
Functional symptoms and rate of recurrence
Results: Pain relieving levels (QDSA scale) are not significantly changed (p > 0,05)
Ranges of cervical spinal column movement are not significantly changed (p > 0,05)
The functional symptoms are improved after 20 days of treatment in both groups
∗ Khoa YHCT, Đại Học Y Dược TP, HCM – Faculty of TM, UMP-HCMC
52
Trang 2column counter-wise twisting action and electro-acupuncture plus cervical traction are similar in relieving pain, improving cervical movement without any side effects
ĐẶT VẤN ĐỀ
Thoái hóa khớp thường gặp ở mọi chủng
tộc, dân tộc, giới tính, mọi điều kiện khí hậu,
địa lý, kinh tế Tuổi càng cao tỷ lệ mắc bệnh
càng tăng [1], [2]
Thoái hóa cột sống cổ tuy không gây tử
vong, nhưng bệnh có tính chất dai dẳng [3]
gây cho bệnh nhân các cảm giác khó chịu như
đau nhức, tê, mỏi, làm giảm năng suất lao
động, giảm chất lượng cuộc sống; mặt khác
nếu bệnh không được chẩn đoán và điều trị
đúng đắn [4], [5], [6] có thể dẫn đến chèn ép
tủy và gây tàn phế Do vậy, thoái hóa cột sống
cổ đang là mối quan tâm của nhiều chuyên
ngành như nội thần kinh, phẫu thuật thần
kinh, phục hồi chức năng và chẩn đoán hình
ảnh
Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy: [19]
Ở Mỹ 80% người trên 55 tuổi có dấu hiệu
X_quang thoái hóa khớp
Ở Pháp, thoái hóa khớp chiếm 28,6% các
bệnh về xương khớp
Ở Việt Nam 20% các bệnh đau xương
khớp là đau xương khớp là do thoái hóa khớp
- Thống kê tại Bệnh viện Bạch Mai trong 10
năm qua ở khoa khớp thì thoái hóa khớp
chiếm 10,41%
Thoái hóa khớp nói chung và thoái hóa cột
sống cổ nói riêng theo một số tài liệu nghiên
cứu ghi nhận:
Một công trình nổi tiếng của Kramer
Jurgen 1978 tỉ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống cổ
chiếm 36,1% [2]
Các tác giả Trung Quốc Huang Shao Bi và
Xiao Zheng Yu tỉ lệ thoái hóa cột sống cổ là
26,3% [10]
Trần Ngọc Ân tỷ lệ thoái hoá cột sống cổ là
14% [1]
Tác giả Nguyễn Quang Khiên năm 2000
tỷ lệ thoái hoá cột sống cổ là 17,7% và lứa tuổi
nhỏ nhất mắc bệnh là 28 tuổi [10]
Hồ Hữu Lương và cộng sự năm 2002
nghiên cứu trên 37 bệnh nhân có thoát vị đĩa
đệm cột sống cổ được chụp MRI trong đó thoái hoá cột sống cổ được biểu hiện mất đường cong sinh lý cột sống cổ (89,19%), gai xương (83,78%), hẹp lổ gian đốt sống và giảm chiều cao khoang gian đốt sống (81,08%) [11]
Mục tiêu nghiên cứu:
Khảo sát hiệu quả điều trị bệnh thoái hóa cột sống cổ bằng pháp Châm cứu và tập động tác vặn cổ cột sống ngược chiều So sánh hiệu quả điều trị này với phương pháp dùng Châm
cứu và kéo tạ
Mục tiêu cụ thể :
Đánh giá tác dụng giảm đau của phương pháp Châm cứu và tập động tác Vặn
cổ và cột sống ngược chiều trên bệnh Thoái hoá cột sống cổ
Đánh giá tác dụng cải thiện biên độ vận động của phương pháp Châm cứu và tập động tác Vặn cổ và cột sống ngược chiều trên bệnh Thoái hoá cột sống cổ
So sánh hiệu quả điều trị của 2 phương pháp trên
Theo dõi các tai biến của phương pháp trong quá trình điều trị
Theo dõi tình trạng tái phát trong 3
tháng sau 1 liệu trình điều trị
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu :
Tiêu chuẩn chọn bệnh:
Bệnh nhân được chẩn đoán là thoái hóa cột sống cổ đến khám và điều trị tại Phòng khám Ngoại trú - Cơ sở 3 - Bệnh viện Đại học Y Dược- TP Hồ Chí Minh từ tháng 8/2004 đến 06/2006 thỏa các điều kiện :
Có hình ảnh thoái hóa cột sống cổ trên phim X quang cột sống cổ thẳng, nghiêng, chếch ¾ (P) (T)
Đồng ý tham gia nghiên cứu và không
sử dụng bất kỳ một phương thức giảm đau nào ngoài nghiên cứu
Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm (nhóm nghiên cứu và nhóm chứng), phân bố
53
Trang 3Tiêu chuẩn lọai trừ: Các trường hợp bệnh
nhân khơng tuân thủ điều trị
Tiến hành nghiên cứu :
điện châm theo nhĩm huyệt Hoa Đà Giáp tích
vùng cổ, huyệt theo đường kinh bị bệnh và tập
động tác Vặn cổ và cột sống ngược chiều Thời
gian lưu kim là 20 phút Thời gian tập động tác
Vặn cổ và cột sống ngược chiều :10 phút Mỗi
ngày điều trị 1 lần Liệu trình điều trị là 20
ngày
châm các huyệt Hoa đà Giáp tích và a thị vùng
cánh tay và kéo tạ 20 phút / lần, mỗi ngày 1 lần
Điện châm với tần số 1 – 200 Hz , cường độ 1
– 100 μA Thời gian lưu kim là 20 phút
bệnh nhân tự xoa bĩp, phối hợp đeo đai cổ khi
cần
Tiêu chuẩn và tiến trình đánh giá:
Đánh giá mức độ cảm giác đau: Theo
thang điểm QDSA
Đánh giá biên độ vận động cột sống cổ:
Các động tác cúi, ngửa, nghiêng, xoay
Đánh giá các triệu chứng cơ năng
Theo dõi trước điều trị và sau mỗi 5 ngày
điều trị
Bệnh nhân được theo dõi trong vịng 3
tháng để theo dõi mức độ tái phát
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Đánh giá mức độ cảm giác đau theo thang
điểm QDSA:
Giảm đau theo QDSA của nhĩm chứng và
nhĩm điều trị:
Điểm trung bình đau của 2 phương pháp
đều giảm cĩ ý nghĩa thống kê p < 0.05
Khơng cĩ sự khác biệt về hiệu quả giảm
đau của 2 phương pháp p > 0.05
Đi m 21.96
17.10
12.10 8.50 4.50 4.42 6.40 10.70 15.80 20.50
0 5 10 15 20 25
Nhóm chứng Nhóm điều trị
Biểu đồ 1: Đánh giá mức độ giảm đau theo thang
điểm QDSA
Kết quả về cải thiện biên độ vận động cột sống cổ:
Động tác gập cổ: (Biên độ bình thường 30-40 độ):
Nhận xét: Sau mỗi 5 ngày điều trị, nhĩm
chứng cĩ tăng biên độ gập cổ từ 1 độ đến 2 độ , trong khi nhĩm điều trị tăng biên độ gập cổ
từ 3 đến 4 độ Biên độ trung bình động tác gập
cổ cĩ tăng trở về mức bình thường trong liệu trình điều trị của từng nhĩm, trong giới hạn cho phép
38.00 35.64
34.10 32.90 31.46
43.46 40.42 36.50
27.68 32.40
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Nhóm chứng Nhóm điều trị
ể
Ngày điều trị
Độ
Ngày điều trị
Biểu đồ 2: Đường biểu diễn mức độ cải thiện biên
độ gập cổ trước và sau điều trị
Động tác duỗi cổ (Biên độ bình thường 20-40 độ):
Nhận xét: Sau mỗi 5 ngày điều trị, nhĩm
chứng cĩ tăng biên độ duỗi cổ từ 1 độ 5 đến 2
độ, trong khi nhĩm điều trị tăng biên độ duỗi
54
Trang 4chứng cĩ tăng biên độ xoay cổ từ 2 độ 5 đến 2
độ 90 , trong khi nhĩm điều trị tăng biên độ xoay cổ từ 3 độ đến 5 độ Biên độ trung bình động tác xoay cổ cĩ tăng trở về mức bình thường trong liệu trình điều trị của từng nhĩm, trong giới hạn cho phép
Độ
32.21 30.28
28.10 26.50
24.92
33.92
28.42 24.78
17.25 21.03
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Nhóm chứng Nhóm điều trị
Biểu đồ 3: Đường biểu diễn động tác duỗi cổ trước
và sau điều trị
Động tác nghiêng bên (Biên độ bình thường 30
- 45 độ):
Nhận xét: Sau mỗi 5 ngày điều trị, nhĩm
chứng cĩ tăng biên độ nghiêng bên từ 1 độ 5
đến 2 độ 37 , trong khi nhĩm điều trị tăng biên
độ nghiêng bên từ 4 độ 43 đến 5 độ 5 Biên độ
trung bình động tác nghiêng bên cĩ tăng trở về
mức bình thường trong liệu trình điều trị của
từng nhĩm, trong giới hạn cho phép
Độ
40.14 37.78
36.10 33.64
32.07
42.10
36.75 32.07 24.28
28.71
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
TĐT 5 10 15 20
Nhóm chứng Nhóm điều trị
Độ
56.21 53.85
51.32 48.42 45.60
57.50 52.28 48.00 40.96 45.03
0 10 20 30 40 50 60 70
Nhóm chứng Nhóm điều trị Ngày điều trị
Ngày
Biểu đồ 5: Đường biểu diễn động tác xoay cổ
trước và sau điều trị
Các phương pháp đều cĩ cải thiện biên độ các động tác cổ về bình thường Sự khác biệt của 2 phương pháp khơng cĩ ý nghĩa thống kê (p > 0.05)
Thời gian tái phát sau 1 liệu trình điều trị:
tháng tháng 2 tháng 3 cộng Tổng
Nhĩm chứng
Nhĩm điều
Nhận xét: Nhĩm chứng (Châm cứu và kéo dãn
cột sống cổ ) sau 1 liệu trình điều trị , cĩ 2 ca tái phát, chiếm tỷ lệ 7.14% Nhĩm điều trị (Châm cứu và vặn cổ cột sống ngược chiều ) sau 1 liệu trình điều trị cĩ 10 ca tái phát chiếm
tỷ lệ 35.71%
Ngày
Tai biến của phương pháp trị liệu :
Biểu đồ 4: Đường biểu diễn động tác nghiêng bên
trước và sau điều trị châm Châm cứu: Khơng cĩ trường hợp nào bị vựng
Động tác xoay cổ (Biên độ bình thường 45-60
độ): thích kéo cột sống cổ ở tư thế nằm hơn là ngồi Kéo dãn cột sống cổ: Đa số bệnh nhân
.Một vài trường hợp bệnh nhân cĩ cảm giác sợ
55
Trang 5Động tác Vặn cổ cột sống ngược chiều:
Ngay từ ban đầu, bệnh nhân bở ngở với động
tác, phải mất ít nhất 3 ngày để tập cho bệnh
nhân quen, do đó thời gian tác động có phần
ngắn lại Khi còn điều trị, được sự động viên
của thầy thuốc, bệnh nhân tập thường xuyên,
nhưng sau liệu trình điều trị đôi khi do bận
rộn việc nhà nên bệnh nhân có phần xao lãng
trong việc tập luyện, phải chăng chính vì tập
không đều hoặc không tập nên tỷ lệ bệnh tái
phát trở lại nhiều hơn nhóm nhóm chứng
Các triệu chứng cơ năng khác:
Tê tay, đau đầu, mỏi cổ
Hạn chế vận động vai, tay
Mệt mỏi, khó chịu, lo lắng
Cản trở công việc
Tất cả các triệu chứng cơ năng trên đều có
cải thiện sau liệu trình điều trị 20 ngày, không
có sự khác biệt ở 2 nhóm điều trị (p > 0.05)
KẾT LUẬN
Nghiên cứu cho thấy Điện châm và tập
động tác Vặn cổ và cột sống ngược chiều với
liệu trình 20 ngày có hiệu quả giảm đau, góp
phần cải thiện về biên độ thực hiện các động
tác cột sống cổ: Cúi, ngửa, nghiêng phải-trái,
xoay phải-trái rối trở về bình thường và có
tăng thêm biên độ trong giới hạn cho phép,
hiệu quả giảm đau tương đương với phương
pháp Châm cứu và kéo tạ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hoàng Bảo Châu, Phạm Duy Nhạc, Trần Thúy (1999) Y
Học Cổ Truyền NXB Y học Hà Nội, trang 940
1
Trần Ngọc Ân (1991) Bệnh Thấp Khớp NXB Y học Hà Nội,
trang 158
2
Trần Ngọc Dương (1987) Đánh giá tác dụng lâm sàng của
điều trị hư xương sụn cột sống cổ bằng phương pháp kéo dãn cột
sống cổ Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Học
viện quân y
3
Vũ Quang Bích (1988) Nhức đầu căn nguyên cổ, Tạp chí Y
học quân sự Cục quân y, trang 3, 4, 10 –14
4
Vũ Quang Bích (1996) Phòng và chữa các chứng bệnh vùng cổ
vai NXB Y học Hà Nội, trang 246
5
Vũ Quang Bích (2004) Các bệnh thần kinh vùng cổ vai NXB
Y học Hà Nội, trang 7
6
56