1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Những cách phòng bệnh ngày rét đậm

2 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 27,46 KB

Nội dung

Những cách phòng bệnh ngày rét đậm Các tỉnh miền Bắc phải đối mặt với đợt rét đậm, rét hại mạnh từ đầu mùa đông đến khiến hàng ngàn người già, trẻ em phải nhập viện Dưới số cách tránh rét phòng bệnh đơn giản hiệu Giữ ấm, đừng ấm Tại phòng cấp cứu khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai ngày đông nghẹt bệnh nhân PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, Trưởng khoa Nhi (Bệnh viện Bạch Mai) cho hay, có tới nửa bệnh nhi bị viêm đường hô hấp, sốt cao có biến chứng viêm phổi “Khi hít thở, không khí niêm mạc mũi-họng sưởi ấm, làm ẩm lọc phần trước vào khí quản Khi thời tiết lạnh, niêm mạc mũi - họng sưởi ấm đủ cho luồng không khí lúc bình thường, không khí hít vào có nhiệt độ thấp làm hệ thống hô hấp hoạt động dễ gây bệnh mũi - họng, nặng viêm tai giữa, viêm phế quản, viêm phổi Ở trẻ nhỏ, trọng lượng thể thấp, khả sinh nhiệt để trì nhiệt độ thể hạn chế nên dễ bị biến chứng nhiễm lạnh”, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng lý giải Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, trời lạnh nên hạn chế tối đa việc cho trẻ trời Nếu bắt buộc phải ngoài, cần ý, cho mặc ấm, tránh gió thổi trực tiếp vào người Ở nhà, cần đóng kín cửa, khe hở, tránh gió lùa Tuy nhiên, cần lưu ý không nên giữ ấm mức “Nhiều bố mẹ mặc ấm cho trẻ, trẻ chạy nhảy nóng bức, chảy mồ hôi phía lưng, ngực dễ thấm ngược vào thể gây viêm đường hô hấp Có gia đình dùng điều hòa nhiệt độ để nhiệt độ cao, nên trẻ khỏi phòng, chênh lệch nhiệt độ nhà cao dễ bị bệnh, nên dùng điều hòa nóng nên để nhiệt độ khoảng từ 20 - 250C”, PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng khuyến cáo Ngoài ra, mùa dịch bệnh virus sởi, tiêu chảy, thủy đậu Sốt virus gây nguy hiểm nhiều trẻ bị sốt cao, co giật ảnh hưởng đến thần kinh “Tại Khoa điều trị cho bệnh nhi 13 tuổi bị viêm não với triệu chứng điển hình: Co giật, li bì, bệnh nhân tình trạng nặng, phải thở máy liên tục Chính vậy, cần cho trẻ đến bệnh viện trẻ bị sốt cao liên tục, li bì, nôn nhiều, đau đầu, co giật triệu chứng cảnh báo viêm não Bệnh tiến triển nhanh gây nguy hiểm trẻ tình trạng suy giảm tri giác”, bác sĩ Dũng cho hay Đề phòng đột quỵ người cao tuổi Tại khoa cấp cứu, bệnh viện Bạch Mai, bệnh nhân Lê Văn Thanh (65 tuổi, Hà Nội) nhập viện tình trạng lơ mơ, liệt nửa người Chị Minh (người nhà bệnh nhân) sụt sùi cho biết: “Ông vốn có tiền sử huyết áp cao, đợt Tết vừa qua lại uống nhiều rượu Sau cấp cứu thực xét nghiệm, chụp phim, bác sĩ kết luận bị xuất huyết não bán cầu bên trái tiên lượng khó qua khỏi” Theo bác sỹ Nguyễn Văn Chi - Phó khoa Cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, thể người tiếp xúc với môi trường lạnh tăng chuyển hóa sản sinh nhiệt để trì thân nhiệt Ở người bình thường gặp trời lạnh, mạch máu da co lại mạch máu nuôi quan nội tạng giãn thêm để điều tiết lượng máu dư co mạch da Nhưng người già yếu, người bị tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, khả bị rối loạn, dễ dẫn tới bệnh lý tim mạch rối loạn nhịp tim, tăng huyết áp gây tai biến mạch máu não “ Trong lúc thể phải tăng cường cao độ để chống chọi với lạnh mà lại sử dụng chất kích thích, thuốc lá, rượu bia độ, thể tải đổ bệnh Vì vậy, không người già yếu mà người khỏe mạnh chủ quan dễ mắc bệnh thời tiết lạnh giá này”, bác sỹ Nguyễn Văn Chi cảnh báo Theo bác sỹ Đỗ Doãn Lợi - Viện trưởng Viện Tim mạch Quốc gia, muốn phòng chống đột quỵ, người già người có nguy cao (tăng huyết áp, bệnh tim mạch) cần ý kiểm soát huyết áp mình, ngưng hút thuốc lá, tránh uống rượu bia, ăn thức ăn mỡ kiểm tra mỡ máu định kỳ “Cần lưu ý, trời lạnh phải mặc ấm, đủ trang, mũ, tất chân tất tay, không nên khỏi nhà vào ban đêm tập thể dục vào sáng sớm Nếu giữ thể đủ ấm, ăn uống đủ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý giữ khỏe mạnh chống chọi với thời tiết lạnh khắc nghiệt này”, bác sỹ Đỗ Doãn Lợi khuyên

Ngày đăng: 11/11/2016, 21:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w