Nhân sinh quan phật giáo trong tứ diệu đế

86 519 11
Nhân sinh quan phật giáo trong tứ diệu đế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ KIM CÚC (Thích Đàm Phúc) NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TỨ DIỆU ĐẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tôn giáo học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐÀO THỊ KIM CÚC (Thích Đàm Phúc) NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG TỨ DIỆU ĐẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thúy Vân Hà Nội - 2014 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 B NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: MỘT SỐ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ TỨ DIỆU ĐẾ 11 1.1 Nhân sinh quan Nhân sinh quan Phật giáo 11 1.1.1 Khái niệm Nhân sinh quan 11 1.1.2 Nhân sinh quan Phật giáo 14 1.2 Giới thiệu chung Tứ diệu đế 27 1.2.1 Nguồn gốc đời 27 1.2.2 Nội dung Tứ diệu đế 30 Chƣơng 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO THỂ HIỆN TRONG GIÁO LÝ TỨ DIỆU ĐẾ VÀ GIÁ TRỊ CỦA NÓ 35 2.1 Quan niệm Phật giáo Khổ (Khổ đế - Dukkha) 35 2.2 Quan niệm Phật giáo nguyên nhân Khổ (Tập đế Samudaya Dukkha) 42 2.3 Quan niệm Phật giáo chấm dứt khổ đau (Diệt đế- Nirodha Dukkha) 46 2.4 Quan niệm Phật giáo đƣờng Diệt khổ (Đạo đế- Nirodha Gamadukkha) 55 2.5 Đánh giá giá trị nhân sinh quan Phật giáo 63 2.5.1 Nhân sinh quan Phật giáo nội dung có giá trị nhân sâu sắc, khuyến khích đời sống tâm linh hướng thiện, lành mạnh 63 2.5.2 Nhân sinh quan Phật giáo đề cao sức mạnh tự giải thoát làm chủ thân người trí tuệ đạo đức 67 2.5.3 Nhân sinh quan Phật giáo thể khát vọng công bằng, bình đẳng người xã hội 71 C KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo Phật đời Ấn Độ vào khoảng kỷ VI- TCN, sau lưu hành rộng rãi khu vực Châu Á lan sang nước Châu Âu Mặc dù tồn với tư cách tôn giáo, nội dung giáo lý Phật giáo lại thể nhiều tư tưởng triết học sâu sắc nên từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo tỏ rõ vai trò quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống văn hóa, đạo đức, xã hội tư tưởng người Việt nam Từ hai mươi lăm kỷ trước, đức Phật Thích Ca Mâu Ni trình bày quan niệm kiếp sống người, tồn người vật, tượng giới, giác ngộ đích mà người hướng tới Đây quan niệm đức Phật trải nghiệm “ngộ” trình tu tập Mục đích tư tưởng Phật giáo giải thoát chúng sinh khỏi nỗi khổ đời Đó mục đích tối hậu, vấn đề trung tâm giáo lý Phật giáo Luận điểm xuất phát: nước biển khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị vị giải thoát Phật giáo nói lên tư tưởng xuyên suốt Trong giáo lý Phật giáo, tư tưởng người chiếm vị trí trọng tâm Trong ba tạng Thánh điển, tư tưởng người ba khứ, tương lai rốt đề cập đến Nói đến người nói đến nhân sinh, nói đến quan niệm người vai trò, vị trí, giá trị ý nghĩa sống đời người Theo Phật giáo, đời sống, mang sẵn người nhân sinh quan riêng biệt Bởi chỗ riêng biệt đó, người có nhận xét sống khác Tuy nhận xét có trăm ngàn cách, không hai điểm “đời người khổ hay vui” Khổ, vui tiêu chuẩn để quán sát người Những nội dung nhân sinh quan Phật giáo thể rõ nét tập trung “Tứ diệu đế” (Catvariàryáatyani), nghĩa bốn chân lý tuyệt diệu, thiêng liêng mà người phải nhận thức Đó học thuyết lý giải khổ, nguyên nhân khổ, diệt khổ đường cứu khổ Chỉ người giác ngộ chân lý tuyệt diệu người thoát khổ, giải thoát khỏi kiếp luân hồi sinh tử, chứng ngộ Niết bàn Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, qua hiểu rõ Phật giáo, tôn giáo tồn có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Việt nam nay, sở khai thác giá trị tích cực giáo lý Phật giáo sống tốt đời, đẹp đạo cần nghiên cứu hệ thống, với tư cách nhà tu hành, muốn tìm hiểu cách giáo lý mà hàng ngày tu học thuyết giảng nên chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo Tứ diệu đế” làm công trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng năm trở lại thu hút quan tâm nhiều học giả, nhà khoa học Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đạt kết đáng trân trọng Có thể phân loại công trình nghiên cứu theo mảng sau: 2.1 Những công trình nghiên cứu Phật giáo; triết học Phật giáo Phật giáo Việt nam - Cuốn “Triết học tôn giáo phương đông” Diane Morgan, Nhà xuất tôn giáo, 2006, mô tả tôn giáo phương đông Ấn Độ giáo, Khổng giáo Lão giáo giành hẳn chương để khái quát Phật giáo với tư cách tôn giáo phương đông Qua phần khái quát nội dung Phật giáo: từ đời, lời dạy đức Phật đến phái giáo lý Phật giáo cung cấp cho người đọc kiến thức tôn giáo Cuốn “Đại cương triết học Phật giáo” Thích Đạo Quang, Nhà xuất Hương Sen (không rõ năm xuất bản) Đây sách nhà tu hành biên soạn, dựa giáo lý Phật giáo, triển khai góc nhìn triết học Cuốn sách chia thành ba tập: Tập thứ nhất: Tự luận; Tập thứ hai: Bản luận; Tập thứ ba: Các luận, luận giải cách khái quát nội dung tư tưởng Phật giáo như: thuyết duyên khởi; thuyết thật tướng; vấn đề giải thoát…v v Cuốn: “Phật học quần nghi” Hòa Thượng Thích Thánh Nghiêm sách Phật học mang tính phổ thông Tác giả sách khái quát vấn đề Phật học thường gặp dạng câu hỏi để giảng giải giáo lý đức Phật với kiến giải phong phú, sinh động giúp người đọc không thu nạp tri thức Phật học mà chia sẻ kinh nghiệm thực tế đường tu tập Cuốn “Lời giáo huấn Phật đà” Walpola Rahula, Ngô Đức Thọ dịch, nhà xuất tôn giáo, HN, 1999 trình bày cô đọng, dễ hiểu giáo lý Phật giáo nguồn gốc, quan điểm tôn giáo đạo Phật; kiến giải nỗi khổ đường giải thoát… Trong Cuốn: “Việt nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang, nhà xuất Văn học Hà nội, 1994 đề cập đến giai đoạn du nhập Phật giáo vào Việt nam, vai trò thiền sư công dựng nước giữ nước triều đại phong kiến Cuốn: “Lịch sử Phật giáo Việt nam” Nguyễn Tài Thư (chủ biên), nhà xuất KHXH, HN, 1988, tác giả phân tích lịch sử du nhập trình phát triển Phật giáo; tông phái Phật giáo phân tích vai trò Phật giáo lĩnh vực tư tưởng trị suốt chiều dài lịch sử Việt nam Ngoài ra, phải kể đến số công trình như: Cuốn “Đối thoại Triết học Phật giáo Jean Francois Revel Matthieu Ricard Hồ Hữu Hưng dịch, Phật giáo vấn đề Triết học O.O Rozenberg Ngô Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu dịch, Đức Phật Phật pháp Phạm Kim Khánh dịch, Phật học Ban Hoằng pháp Trung ương, Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tông Garma C.C.Chang, Cuốn Bước đầu học Phật Thích Thanh Từ, Con đường thành Phật Pháp sư Ấn Thuận, Tôn giáo khái niệm lịch sử Thích Nguyên Hạnh, Tìm hiểu đạo Phật Khantipalo Thích Chơn Thiện dịch, Triết học Phật giáo Nguyễn Duy Hinh v v…những công trình này, tùy góc độ tiếp cận cách phân tích khác nhau, nhìn chung cung cấp kiến thức có hệ thống Phật giáo với tư cách tôn giáo, đồng thời thể tư tưởng triết học Đây công trình có giá trị tham khảo quan trọng để tác giả luận văn định hướng triển khai nội dung nghiên cứu 2.2 Những công trình nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo, Tứ diệu đế, ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống xã hội Đầu tiên, phải kể đến công trình “Phật học phổ thông” Hòa thượng Thích Thiện Hoa Trong công trình này, tác giả trình bày cách sâu sắc hiểu biết Tứ diệu đế khóa III gồm 12 chương, cung cấp khối lượng kiến thức đầy đủ Tứ diệu đế, tiếp đó, khóa V chương 10 tác giả đề cập đến Nhân sinh quan Phật giáo, phân tích người đến từ đâu theo quan niệm Nhân thừa, Thiên thừa, Nhị thừa, Đại thừa để từ thấy Nhân sinh quan đạo Phật bi quan yếm mà bi quan hay lạc quan ý niệm người Cùng nội dung liên quan đến vấn đề này, cuốn: “Kinh Chuyển Pháp Luân” Nyanatiloka, Huỳnh Văn Niệm dịch, tác giả chọn lọc trích từ tạng kinh Pali huấn ngữ đức Phật thuyết vườn Lộc Giã, nội dung tác phẩm trọng bốn pháp Tứ diệu đế có Thập nhị nhân duyên, Bát đạo, Tứ niệm xứ Những vấn đề nhân sinh quan Phật giáo với tư cách nội dung tư tưởng triết học đề cập rải rác nội dung cụ thể toàn giáo lý qua số công trình tiêu biểu như: “Đại cương triết học Phật giáo Việt nam”, tập một: từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, NXBKHXH, HN, 2002 Trong công trình này, tác giả Nguyễn Hùng Hậu dành hẳn chương cuối sách để trình bày nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo Việt nam Những lý giải tác giả từ góc độ triết học giúp người đọc hình dung cách có hệ thống tư tưởng nhân sinh quan Phật giáo từ quan niệm người đến quan niệm đời người để từ khảo sát quan niệm khác nhân sinh quan Phật giáo Việt nam qua thời kỳ lịch sử Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Toan “Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng đời sống người Việt nam nay” bảo vệ năm 2006 lại bàn đến nội dung nhân sinh quan Phật giáo: vấn đề giải thoát, từ làm rõ ảnh hưởng quan niệm Phật giáo đến đời sống người Việt nam bình diện đời sống như: kinh tế, xã hội, trị, đạo đức… Cuốn: “Tứ diệu đế” Đức Đạt – Lai Lạt Ma XIV, nhà xuất tôn giáo, 2012, sách có tính chất kinh điển ghi lại giảng Đức Đạt – Lai Lạt Ma XIV với ngôn ngữ dẫn dắt người đọc đến với nội dung giáo lý Phật giáo: Tứ diệu đế, giúp người đọc hình dung phần giáo pháp Phật giáo áp dụng để giải thích quán chiếu, nhằm khai mở đường nhận thức đau khổ, dẹp bỏ để đến hạnh phúc viên mãn Trong cuốn: “Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt nam” Đặng Thị Lan, nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội, 2006 tác giả sở phân tích mối liện hệ đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống dân tộc phân tích cách thuyết phục ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đạo đức người Việt nam Chính hòa quyện tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc Việt nam để chiến thắng kẻ thù xâm lược Cuốn “Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo” Thích Tâm Thiện, công trình chuyên bàn nhân sinh quan Phật giáo Trong công trình này, tác giả lấy Duyên sinh – Vô ngã làm điểm trung tâm để nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo Ngoài ra, loạt công trình, viết có liên quan đến vấn đề như: Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, Luận án tiến sĩ triết học, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Các luận văn thạc sĩ Triết học, Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Nam Định Phạm Thị Thanh Mai, Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến lối sống người Việt Nam Tư tưởng trị xã hội Nho Gia Pháp Gia Nguyễn Minh Nhựt… nhiều viết đăng tải báo, tạp chí như: Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo, Tạp chí Công tác tôn giáo, Tạp chí thông tin khoa học xã hội, Tạp chí Triết học… học giả đánh giá cao Trong tác phẩm kể trên, đề cập phân tích giáo lý Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống xã hội có phân tích số nội dung nhân sinh quan Phật giáo, đồng thời có đề cập đến Tứ diệu đế Điểm qua tình hình nghiên cứu cho thấy công trình nghiên cứu mảng lĩnh vực khác nhau, nhiều bàn đến nội dung triết học Phật giáo có vấn đề nhân sinh quan Tuy nhiên, công trình riêng biệt nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo thể qua Tứ diệu đế chưa nhiều có hệ thống Đây hướng nghiên cứu mà luận văn muốn tập trung vào Mục đích nhiệm vụ luận văn 2.5.2 Nhân sinh quan Phật giáo đề cao sức mạnh tự giải thoát, làm chủ thân người trí tuệ đạo đức Phật giáo cho muốn giải thoát khỏi đau khổ, người phải tự hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham, sân, si, xoá bỏ vô minh, chặt đứt “nghiệp” để vượt qua biển khổ luân hồi Những chuẩn mực đạo đức Phật giáo giúp người hoàn thiện đạo đức cá nhân quan hệ với cộng đồng Thuyế t nhân quả của Ph ật giáo chỉ rằ ng : người tự chiụ trách nhiê ̣m về ̣nh phúc hay khổ đau bằ ng hành vi của chiń h miǹ h chứ may rủi , đinh ̣ mê ̣nh hay th ần linh trừng pha ̣t Giá trị thuyết việc khẳng định người làm chủ sống , đă ̣t người vào đúng vi ̣tri,́ vai trò của nó xã hô ̣i Tuy vâ ̣y, không phả i đa ̣o Phâ ̣t khuyên người hướng tới mô ̣t thế giới an la ̣c hư ảo nào mà đó chính là cuô ̣c số ng hiê ̣n thực này Đối với đạo Phật , muố n thay đổ i cu ộc số ng từ khổ đau đế n an vui , hạnh phúc không chuyển hóa nội tâm theo luâ ̣t nhân quả , lý duyên sinh vũ trụ để an lạc hạnh phúc đời Mục đích Phật giáo là hướng dẫn , dạy cho người đường khai mở tâm thức , phát triển trí tuệ trực giác , hướng đế n giác ngộ giải thoát Để tồn cách có ý nghĩa hợp lý thực, người trước hết phải nhận thức điều khiển Nhiều người coi đạo Phật tôn giáo người ta tìm đến tìm trợ giúp lực lượng siêu nhiên để đạt mục đích người ta đạt lực thực tiễn, điều thực không với tinh thần đạo Phật Chính đức Phật khẳng định rằng: người không lệ thuộc vào thần linh Còn việc cúng lễ, cầu nguyện nghi thức tôn giáo phương pháp tu hành Để làm chủ thân, trước hết người phải biết tiết chế tham vọng mình, “Tham, sân, 70 si” đầy cám dỗ đời Cũng có nhiều ý kiến cho tư tưởng an phận, tính đấu tranh, tồn tích cực sống người để chinh phục, vươn lên phát triển Thực ra, theo quan niệm đạo Phật, tự thân tâm không đồng nghĩa với thụ động mà triết lý sâu xa việc người tạo tồn bền vững thực lực thân ảo vọng, hư danh hay yếu tố không phụ thuộc vào Việc nhận thức mình, nhận đáng hưởng biết từ chối không thuộc mình, biết chấp nhận thất bại can trường khó khăn cách sống nhân văn nhất, NGƯỜI mà triết lý sâu xa đạo Phật muốn truyền dạy Như vậy, nhân sinh quan Phật giáo đề cao “diệt khổ” để hướng đến giải thoát, chứng Niết bàn Muốn đạt điều đó, người không cần có niềm tin tôn giáo, mà cần phấn đấu nỗ lực thân cách thực hành đời sống đạo đức Từ đó, Phật giáo đưa chuẩn mực đạo đức cụ thể để người tu tập, phấn đấu Trong đó, phổ biến năm giới (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu) Những chuẩn mực này, lược bỏ màu sắc mang tính chất tôn giáo nguyên tắc ứng xử phù hợp người với người, có ích cho việc trì đạo đức xã hội Để làm chủ thân đồng nghĩa với việc người phải chủ động tự giác trang bị vốn kiến thức hành trang đời thứ tài sản quý giá làm nên tồn hữu ích người sống Phật giáo chủ trương lấy trí tuệ làm nghiệp Chỉ có giác ngộ đánh bại vô minh ( nguồn gốc u mê, tội lỗi) Triết lý sống NGỘ từ trải nghiệm khác đời người ngày chứng minh tính chân lý đắn Chỉ có trang bị kiến thức người không cảm thấy bị lệ thuộc, không thấy 71 nhỏ bé trước thiên nhiên, thấy khả hướng đích đạt được, giải thoát khỏi đau khổ tinh thần nơi trần người Phật dạy rằng: “Không có trí tuệ thiền định, thiền định trí tuệ Người gộp đủ thiền định trí tuệ gần đến Niết bàn”[49;15] Tất nhiên, trí hữu sư (trí trang bị kiến thức từ bên ngoài) có trí vô sư (trí tâm an mà có) Chỉ người xác định chân giá trị đích thực sống Tuy nhiên, xã hội đại, giác ngộ cá nhân không phụ thuộc vào việc trang bị tri thức Trên đường tinh tiến học vấn, tri thức mà người trang bị để đạt nhu cầu, lợi ích riêng họ, họ lại rơi vào dạng “vô minh” xã hội đại Sự cuồng tín kẻ khủng bố dựa thiếu hiểu biết tri thức Sự bất hoà chiến tranh quốc gia xét đến vòng quay tham, sân, si mà người chưa thể thoát Như vậy, để GIÁC NGỘ người không cần có tri thức, tri thức tự chưa làm nên giác ngộ Theo Hòa thượng Thích Trí Quảng “người ta đạt giải thoát cách tham gia vào khoá học cung cấp tri thức” Có tri thức, lại mê lầm ham muốn lợi ích cá nhân ngu muội tâm trí đánh bại vô minh Bằng tri thức, người hoàn toàn nhận thức khổ đau dường bế tắc bi quan trước thực Triết lý Phật giáo triết lý cung cấp cho người cách thức để vượt qua (giải thoát) Vậy để làm chủ thân, người phải lành mạnh hoá thân tâm, thể xác tinh thần Theo Phật giáo, tâm, hay tĩnh tâm người phải có trình tu tập Sự tự nhận thức thân vô thường tạo hoá dường lại điều khó khăn mối nguy “bất khả tri” với đối tượng cần nhận thức Và người đạt tĩnh lặng thân tâm bề dày tri thức an lạc tinh 72 thần dường lúc giới thực ngộ cách sáng suốt gần chân lý Hiểu chân lý đó, người ý thức rằng, sống, người phải sống tích cực đấu tranh, song hành với phải lương thiện hài hoà Khi người ta hoan hỷ đối thoại chấp nhận khác biệt để tồn biểu cách sống tích cực bối cảnh mà tham lam, ích kỷ, đố kỵ, thua tạo Với sống hài hoà, người biết phấn đấu để đạt tới mục đích tốt đẹp sống, biết dừng chỗ tham vọng đi, ảnh hưởng tới đối tượng tồn Ý thức điều người đạt tới tự giác, giác ngộ Nhưng cao hơn, làm chủ thân phải đạt tới trình độ làm cho suy nghĩ hành động người đồng tình noi theo, hay nói cách khác giác tha, người tin làm theo chân lý mà xác định Điều lõi làm chủ thân suy rộng ra, theo nguyên lý triết học nói chung (trong có triết học Phật giáo) người tồn liên lệ, quan hệ, duyên khởi mà thành Sự tồn người tách rời khỏi yếu tố môi trường xã hội Khi người làm chủ người tất yếu làm chủ tự nhiên xã hội (các yếu tố tách rời sống người) ngược lại Điều chứng tỏ, xã hội đại người không tồn tri thức, suy luận lô gích hay thực nghiệm khoa học mà lực tu tập thân tâm, với trực giác tâm linh chiều sâu tâm thức Vì thế, quan niệm Phật giáo, người cầu nguyện mà có kết cầu nguyện kết hợp với nỗ lực cố gắng Đúng có tha lực (cái bên ngoài) chi phối quan trọng tự lực Chính kết hợp mà tự lực chiếm phần định mà người “thắng số”, tự định vận mệnh Vậy giác ngộ tầng bậc chất tận xoá bỏ “vô minh” cách triệt để 73 2.5.3 Nhân sinh quan Phật giáo thể khát vọng công bằng, bình đẳng người xã hội Như phân tích, đạo Phật đời phản kháng lại bất công, bất bình đẳng chế độ phân biệt đẳng cấp khắc nghiệt Đạo Bà la môn xã hội Ấn Độ thời cổ đại Triết lý nhân sinh đạo Phật mong muốn có bình đẳng thân phận, đời sống người trước hết phương diện tinh thần, tư tưởng đến thực hành thực Ngay từ thời đại cổ xưa cách 25 kỷ, đức Phật có quan niệm tiến vấn đề bình đẳng xã hội Với quan niệm đẳng cấp dòng máu đỏ nước mắt mặn, quan niệm đức Phật thực Tăng đoàn việc thu nạp đệ tử không phân biệt sang hèn hay giàu nghèo Những người tầng lớp sau tu đắc đạo đệ tử khác tôn trọng vua quan phải tỏ lòng kính mến Không dừng lại bình đẳng người với người mà Phật giáo nêu lên bình đẳng chúng sinh, tất có Phật tính, người trước vật sau tiến bước đường giải thoát Phật giáo xây dựng luân lý cao thượng ý niệm tình huynh đệ loài người, lên án hệ thống đẳng cấp xúc phạm đến phẩm cách người Đẳng cấp, màu da, giàu nghèo không gây trở ngại cho việc trở thành Phật tử Phật giáo nâng cao vị phụ nữ, dẫn dắt nữ giới thực địa vị quan trọng xã hội Phật giáo đánh đổ nghi thức giết thú vật để tế lễ thần linh khuyên hàng đệ tử nên mở rộng tình thương đến tất chúng sinh, kể loài vật nhỏ chân Không có người có quyền tiêu diệt sống kẻ khác Một người Phật tử chân phải hành tâm từ chúng sinh hòa đồng với người Tâm từ, đặc điểm bật Phật giáo, cố gắng phá vỡ 74 trở ngại đẳng cấp, xã hội, chủng tộc hay tín ngưỡng gây nên mối chia rẽ người người Đồng hành với bình đẳng tự người đời sống Tự theo quan niệm Phật giáo người sống an lạc, giải thoát, áp bức, nô lệ, không bị chi phối ngũ dục mà ta ích kỷ dục vọng người chế ngự Vì thế, Phật giáo trọng đến giải phóng người khỏi xiềng xích dục vọng phương pháp tu hành diệt dục Để đạt an lạc giải thoát người phải đấu tranh với thân để diệt dục vọng đấu tranh chống áp bất công Từ quan niệm bình đẳng nên Phật giáo cho chúng sinh tồn giới có Phật tính tiến bước đường đến giải thoát Niết bàn cõi cực lạc mà không phân biệt sang hèn, giới tính, địa vị xã hội, miễn họ giác ngộ Phật đạo Như vậy, giá trị người đạo Phật đề cao nhìn nhận chủng loại có đặc tính vạn Tư tưởng, ý chí hành động người định Con người tốt hay xấu, giàu hay nghèo, ngu tối hay thông minh người định Tư tưởng đề cao tinh thần bình đẳng người với người nét tiến giáo lý Phật giáo áp dụng quan niệm vào lĩnh vực giáo dục cảm nhận sâu sắc giá trị đạo Phật Giá trị tư tưởng bình đẳng Phật giáo đường lối giáo dục bình đẳng không phân biệt Trong lĩnh vực giáo dục đạo đức xã hội, tư tưởng Phật giáo thực có ý nghĩa, thừa nhận “Phật tính” nơi người Theo đó, có khả hướng thiện, có đạo đức biết cách tu dưỡng rèn luyện…Trong khuôn khổ chế độ phong kiến Việt Nam, mà người phụ nữ phải chịu đựng nhiều thua thiệt tư tưởng giáo dục không phân biệt Phật giáo thực mang tính nhân đạo sâu sắc Đó 75 lý khiến Phật giáo nhanh chóng hòa nhập với sắc văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Có thể nói, Phật giáo mang đến quan niệm tiến bộ, bình đẳng đề cao vai trò người hoạt động thực tiễn Đồng thời trình vươn lên hoàn thiện mình, người cần phải nắm vững quy luật khách quan, phải có phương thức hành động dắn, hợp qui luật hay gọi gắn liền với đạo đức Như giá trị nhân sinh nhân sinh quan Phật giáo tảng giúp xây dựng sống vững bền, giúp người giải vấn đề bất cập, thoát ly khổ đau, xóa vô minh, nhìn nhận lại ngã để xây dựng sống đương đại luôn an vui hạnh phúc 76 KẾT LUẬN Phật giáo, với đời, tồn phát triển lâu đời mình, đặc biệt với quan niệm nhân văn, biện chứng, với triết lý sống hướng thiện triết lý nhân sinh mang đến ảnh hưởng rộng lớn không phạm vi không gian mà thời gian đời sống người xã hội Những quan niệm người, đời người, giải thoát Niết bàn….là quan niệm nhân sinh có giá trị sâu sắc Triết lý giải thoát Phật giáo hiểu thoát khỏi ràng buộc vật chất tinh thần để vươn tới trạng thái tự tuyệt đối Con người giải thoát khỏi nỗi khổ tri kiến nguyên nhân khổ tận diệt Khi thực triết lý lúc người đạt trạng thái tâm tịnh tĩnh lặng trước biến động khôn đời sống Khi người “buông xả” khổ, không thực mà từ nguyên nhân diệt trừ để tìm hướng đích sống - tức cảnh giới Niết bàn hữu Bởi vậy, quan trọng triết lý sống Phật giáo tự tâm, vị tha, vô ngã, để giải thoát khỏi khổ đau đời Trong xã hội đại, 77 tĩnh tâm làm người trở nên vững chãi, tự tin đoán trước thay đổi thực Để đạt giải thoát đó, trước hết người phải giải thoát từ “vấn đề” trần Quan điểm thực tiễn giúp cho triết lý Phật giáo mang tính nhập chấp nhận hưởng ứng đông đảo người dân xã hội Quan điểm “Vô ngã” giúp người ta hiểu rằng, sống đời người thật hữu hạn vô thời gian tính biến hoá khôn lường vận động Tham vọng bá chủ kinh tế, trị, hay quyền lực khẳng định “hữu ngã’ chẳng mang lại giá trị đích thực cho dù HIỆN HỮU Vậy đích thực mà người cần giá trị đích thực tồn vận động Nhận thức chân lý sắc- không người thực hiểu mình, hiểu giới thế, thảm hoạ giới như: chiến tranh, huỷ hoại môi sinh v v không hữu Mặt khác, thực không ngừng biến đổi với biểu phong phú phức tạp đời sống đại, giải thoát không đơn giản nhận nỗi khổ tận diệt nó, mà quan trọng phải xác định hướng đích mà cần đạt tới, hướng đích tính quy luật vận động mà nắm bắt nó, người ta dễ dàng vượt thoát khỏi so sánh trực quan, với biểu đối nghịch mâu thuẫn để chấp nhận tồn đa chiều đường tiến tới đích Sự giải thoát dường cần nhiều không tri thức mà tổ hợp đức tính mà triết lý Phật giáo thường trọng đề cao như: lòng khoan dung, vị tha, tinh thần vô chấp Chính quan niệm sống động triết lý giải thoát Phật giáo góp phần không nhỏ việc định quan niệm cách thức mà 78 người ứng xử với biến động không ngừng nghỉ vô phức tạp thực Đây giá trị nhân sinh quan to lớn Phật giáo thể giáo lý Tứ diệu đế Tóm lại, nhân sinh quan Phật giáo thể giáo lý Tứ diệu đế vừa thể quan niệm, vừa trải nghiệm suốt đời tu tập đức Phật Rất nhiều quan niệm triết lý nhân sinh Phật giáo dường chạm vào nội dung nhân văn thiết yếu nhân sinh quan sống người, đặc biệt người xã hội đại Nó giúp cho định hướng hoạt động sống người lành mạnh hướng thiện hơn, làm cho xã hội bình thịnh vượng Đó đích vươn tới sống người DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Hoằng pháp Trung ương (2008), Phật học bản, Nxb Tôn giáo Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb, Lý luận Chính trị Hà Nội Bukkyo Dendo Kyokai (2012), Lời dạy Thích Ca Mâu Ni Phật, Nxb Tôn giáo Nguyễn Duy Cần – Thu Giang (1992), Phật học tinh hoa, Nxb Tp Hồ Chí Minh Thích Minh Châu việt dịch (1993), Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Trung Bộ I, II, III, Đế Phân Biệt Tâm Kinh, Viện nghiên cứu Phật học Việt nam ấn hành Thích Minh Châu việt dịch (1992), Đại Tạng Kinh Việt Nam, Kinh Tương Ưng V, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 79 Thích Minh Châu (1995), Những lời Đức Phật dạy hòa bình giá trị người, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Thích Minh Châu (1996), Chính pháp Hạnh phúc, Nxb Tp Hồ Chí Minh Thích Minh Châu dịch (2000), Kinh Trường A Hàm, Tập 2, Nxb Tôn giáo Hà Nội 10.Thích Minh Châu (1999), Hãy tự thắp đuốc lên mà đi, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 11.Doãn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12.Diane Morgan (2006), Triết học Tôn giáo phương đông, Nxb Tôn giáo 13 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với Văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 14.Đại học Quốc gia Hà Nội (2008), Một số chuyên đề nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin, Tập 1, Nxb Lý luận trị Hà Nội 15.Nguyễn Phương Đông (1996), Quan niệm đời Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16.Lê Quý Đức Hoàng Chí Bảo (chủ biên 2007), Văn hóa Đạo đức nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội 17.Đức Đạt- Lai Lạt Ma XIV (2012), Tứ Diệu Đế, Nxb Tôn giáo 18.Garma C.C.Chang (2009), Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm Tông, Nxb Hà Nội 19.Thích Mãn Giác (2007), Lịch sử Triết học Ấn Độ, Nxb Văn hóa Sài Gòn 20.Thích Nguyên Hạnh (2008), Tôn giáo khái niệm lịch sử, Nxb Tôn giáo 80 21.Thích Nhất Hạnh (1996), Đông phương lý luận học, Nxb Hương Quê, Sài Gòn 22.Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 23.Nguyễn Duy Hinh (2001), Triết học Phật giáo, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24.Thích Thiện Hoa (2005), Tám sách quý, Nxb Tôn giáo 25.Thích Thiện Hoa (1992), Phật học phổ thông – Quyển & 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 26.Du Minh Hoàng (1954), Nhân sinh quan mới, (Trần Quang dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội 27.Jean Francois Revel & Matthieu Ricard – Trịnh Xuân Thuận (2008), Đối thoại Triết học Phật giáo, (Hồ Hữu Hưng dịch), Nxb Văn hóa Thông tin 28.Kimura Taiken, Thích Quảng Độ dịch (1969), Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận, Ban Tu thư Đại học Vạn hạnh Sài gòn 29.Khantipalo (2007), Tìm hiểu đạo Phật, (Thích Chơn Thiện dịch), Nxb Văn hóa Sài Gòn 30.Vũ Khiêu (đồng chủ biên 1995), Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb, Khoa học xã hội Hà Nội 31.Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với Đạo đức người Việt Nam, Nxb, Đại học Quốc gia Hà Nội 32.Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Văn học Hà Nội 33.Vũ Tự Lập (1991), Văn hóa cư dân đồng sông Hồng, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 34.Mác – Ăng ghen (1995), Toàn tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 35.Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 36.Nàrada Thera (1999), Đức Phật Phật pháp, (Phạm Kim Khánh dịch) Nxb Tp Hồ Chí Minh 37.Nyanàtiloka Maha Thera (1995), Kinh Chuyển Pháp Luân, (Huỳnh Văn Niệm soạn dịch), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh ấn hành 38.Nguyễn Minh Ngọc (2009), Phật giáo dân gian: Triết lý từ bi tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam, Tín ngưỡng tôn giáo xã hội dân gian, Nguyễn Hồng Dương – Phùng Đạt Văn (chủ biên), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 39.Nhân sinh quan Cộng sản chủ nghĩa (tài liệu học tập cho cán trường Đảng sở - 1964) Thư viện Quốc gia, Hà Nội Mã ký hiệu VV.641054 40.Đào Nguyên, (Phật lịch 2544) Kinh Phương Quảng Đại Trang Nghiêm, Tập văn Phật đản 41.Thích Thánh Nghiêm (2000), Phật học quần nghi, Thích Minh Quang dịch, Nxb Tôn giáo 42 O.O Rozenberg (1990), Ngô Văn Doanh Nguyễn Hùng Hậu, Phật giáo vấn đề triết học, TTTL Phật học Việt Nam, Hà Nội 43.Nguyễn Hồng Phong (1993), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học Hà Nội 44.Phùng Hữu Phú (chủ biên 1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 – 1969), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45.Thích Đạo Quang (1996), Đại cương Triết học Phật giáo, Nxb Thuận Hóa, Huế 46.Thích Đạo Quang (không rõ năm xuất bản), Đại cương Triết học Phật giáo,Nxb Hương Sen 47.Tuệ Sĩ (dịch 1970), Triết học tính không, Nxb An Tiêm, Sài Gòn 48.Thích Tuệ Sĩ dịch, Kinh Trung A Hàm, http://.quangduc.com 49.Thích Thiện Siêu (1993), Kinh pháp cú, Viện Nghiên cứu Phật học 82 50.Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hóa đạo Phật, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 51.Lưu Vô Tâm (2005), Phật học khái lược, Nxb Tôn giáo 52.Việt Tân (2001), Từ điển tiếng việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 53.Thích Thanh Từ (2005), Bước đầu học Phật, Nxb Tôn giáo 54.Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 55.Tôn giáo đời sống đại, Tập I & III, Chuyên đề thông tin Khoa học xã hội Hà Nội 56.Vũ Tình (1998), Đạo đức học Phương Đông cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia 57.Vân Thanh (1974), Lược khảo Phật giáo sử Việt Nam, Sài Gòn 58.Thích Mật Thể (1971), Phật giáo khái luận, Nxb Minh Đức, Đà Nẵng 59.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 60.Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 61.Thích Chơn Thiện (1999), Phật học khái luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 62.Thích Chơn Thiện (1999), Lý thuyết nhân tính qua kinh Pali, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 63.Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh 64.Ấn Thuận, Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2007), Con đường thành Phật, Nxb Tôn giáo 65.Nguyễn Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Tp Hồ Chí Minh 66.Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 67.Nguyễn Tài Thư chủ biên (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 83 68.Trung tâm tư liệu Phật học- Bồ Đề Tân Thanh (2003), Con Đường Giải Thoát (giáo lý Phật giáo bản), Nxb Văn hóa Thông Tin Hà Nội 69.Huỳnh Khái Vinh (chủ biên 2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70.Viện nghiên cứu Tôn giáo (1994), Về Tôn giáo Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71.Viện Triết học (1998), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72.Walpola Rahula (2000), Đức Phật dạy gì, (Thích nữ Trí Hải dịch, Thích Minh Châu giới thiệu), Nxb Tôn giáo 73.Walpola Rahula (2011), Tư tưởng Phật học, (Thích nữ Trí Hải dịch), Nxb Phương Đông 74.Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấn Phật đà”, Ngô Đức Thọ dịch, Nxb Tôn giáo Hà Nội 75.Nguyễn Thanh Xuân (2009), Một số tôn giáo Việt nam, Nxb Tôn giáo Hà Nội 84

Ngày đăng: 11/11/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan