CHẨN đoán và xử TRÍ SUY hô hấp cấp và SUY THẬN cấp

15 308 1
CHẨN đoán và xử TRÍ SUY hô hấp cấp và SUY THẬN cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SUY HÔ HẤP CẤP Khoa Cấp cứu - BV Bạch Mai Đại cương Suy hô hấp cấp cấp cứu nội khoa, xảy hệ thống hô hấp đáp ứng nhu cầu chuyển hóa thể Có dạng suy hô hấp: thiếu ô xy máu, tăng CO2 máu hỗ hợp É Thiếu ô xy máu PaO2 =< 50-60mmHg É Tăng CO2 máu PaCO2 >= 50 mmHg kèm theo tình trạng toan máu pH < 7,36 É Thể hỗn hợp vừa có giảm ô xy hóa máu tăng CO2 máu dạng suy hô hấp hay gặp bệnh nhân nặng Suy hô hấp cấp xảy bệnh nhân chưa có bệnh phổi từ trước bệnh nhân có suy hô hấp mạn tính Chẩn đoán 2.1 Chẩn đoán xác định Khó thở: É Là triệu chứng báo hiệu quan trọng nhạy É Khó thở nhanh (> 25 lần/ phút) chậm ( < 12 lần/ phút) loạn nhịp thở (Kussmaul, Cheyne - Stockes ), biên độ thở nhanh giảm Tím: Xuất Hb khử > 5g/ dL, biểu suy hô hấp nặng É Sớm: tím quanh môi, môi, đầu chi É Nặng, muộn: tím lan rộng toàn thân É Không có tím tím xuất muộn ngộ độc khí CO Vã mồ hôi Rối loạn tim mạch: É Mạch nhanh, rối loạn nhịp (rung nhĩ, nhịp nhanh thất, rung thất ) É Huyết áp tăng, nặng tụt huyết áp É Thường kết hợp triệu chứng suy hô hấp suy tuần hoàn Thực tế cần phân biệt suy hô hấp nguyên nhân hay hậu Rối loạn thần kinh ý thức: triệu chứng nặng SHH É Nhẹ: lo lắng, hốt hoảng, thất điều É Nặng: vật vã ngủ gà, lờ đờ, hôn mê, co giật Lưu ý: É Các dấu hiệu triệu chứng lâm sàng xuất suy hô hấp nặng, có rối loạn trao đổi khí nặng nề nguy hiểm Triệu chứng thở nhanh, mạch nhanh, tăng huyết áp xuất SaO2 giảm thấp < 7080% Tím xuất PaO2 < 45 mmHg, đặc biệt bệnh nhân bị thiếu máu É Các dấu hiệu triệu chứng lâm sàng suy hô hấp không đặc hiệu, xuất trường hợp suy hô hấp 2.2 Chẩn đoán mức độ Bảng phân loại mức độ suy hô hấp 2.3 Chẩn đoán nguyên nhân 2.3.1 Định hướng chẩn đoán Hỏi tiền sử bệnh: hen phế quản, COPD, bệnh lý tim mạch Đặc điểm lâm sàng: É Co kéo hô hấp: tiếng rít, khó thở quản, ran rít, co thắt phế quản É Biên độ thở yếu (nhược cơ, mệt cơ), mạnh (toan chuyển hóa) É Cách xuất hiện: · Đột ngột: dị vật, nang, tràn khí màng phổi · Nhanh: OAP, hen phế quản, viêm phổi · Từ từ: u phổi, tràn dịch màng phổi, suy tim bù É Đau ngực: tràn khí màng phổi, nhồi máu phổi, viêm màng phổi, nhồi máu tim É Sốt (nhiễm trùng): viêm phổi, viêm phế quản Thăm khám: cần khám kỹ hô hấp, tim mạch, thần kinh É Thăm khám kỹ phổi: Ran ẩm, ran rít Hội chứng giảm, đông đặc, tam chứng tràn khí màng phổi É Thăm khám tim mạch: dấu hiệu triệu chứng suy tim, bệnh tim É Thăm khám thần kinh: ý thức, triệu chứng liệt hô hấp Các xét nghiệm bản: É XQ phổi: có ý nghĩa định hướng chẩn đoán Tuy nhiên cần ổn định tình trạng bệnh nhân trước đưa bệnh nhân chụp phim Nhiều bệnh lý có biểu triệu chứng X quang phổi Tuy nhiên có số bệnh lý thường triệu chứng X quang rõ: nhồi máu phổi, hen phế quản, tắc đường hô hấp trên, ức chế hô hấp liệt hô hấp É Khí máu động mạch: cần thiết cho chẩn đoán xác định suy hô hấp, phân loại suy hô hấp đánh giá mức độ nặng suy hô hấp Tuy nhiên không nên làm xét nghiệm khí máu động mạch mà làm chậm trễ can thiệp xử trí cấp cứu cho bệnh nhân É Điện tim: giúp chẩn đoán số bệnh tim tìm dấu hiệu điện tim bệnh lý phổi, rối loạn nhịp tim suy hô hấp Các xét nghiệm khác tùy theo trường hợp cụ thể tình trạng nặng bệnh nhân có cho phép không: É Siêu âm tim É Chụp nhấp nháy phổi É Chụp CT scan phổi É Định lượng D-Dimmer 2.3.2 Các nguyên nhân gây suy hô hấp thường gặp Dị vật đường thở: thường xuất đột ngột với triệu chứng xâm nhập, khó thở ra, thở có tiếng rít, co rút sử dụng hô hấp phụ Trường hợp tắc nghẽn nặng gây rối loạn ý thức, ngừng thở ngừng tim Tràn khí màng phổi: khó thở đột ngột xuất sau gắng sức tự phát Nếu có trụy mạch phải nghĩ đến tràn khí màng phổi áp lực Khám lâm sàng thấy bên lồng ngực căng, giảm RRFN gõ vang Cần xử trí dần lưu khí cấp cứu đặc biệt có tràn khí áp lực Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) đặc trưng tăng tiết đờm nhầy mủ, co thắt phế quản Đặc điểm suy hô hấp hỗn hợp vừa có giảm ô xy máu tăng CO2 Chẩn đoán dựa tiền sử bệnh nhân có tiền sử bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, xuất khó thở, ho khạc đờm tăng, đờm đục, có sốt Khám thấy có ran rít ran ngáy, khí phế thũng, sử dụng hô hấp phụ Viêm phổi thường có dạng suy hô hấp giảm ô xy máu Chẩn đoán dựa vào lâm sàng bệnh nhân có sốt, ho khạc đờm đục, khó thở, đau ngực kiểu màng phổi Khám phổi thấy có hội chứng đông đặc vùng phổi viêm, ran ẩm, ran nổ, tiếng thổi ống Xét nghiệm máu thấy bạch cầu tăng, CRP tăng, procalcitinin máu lắng tăng X quang phổi khẳng định chẩn đoán, đánh giá mức độ giúp theo dõi tiến triển Hội chứng suy hô hấp tiến triển (ARDS) biểu đáp ứng viêm hệ thống tổn thương phổi nguyên nhân phổi Suy hô hấp thiếu ô xy máu nặng hậu tăng shunt phế nang bị lấp đầy Lâm sàng thấy suy hô hấp tiến triển nhanh, giảm ô xy hóa máu (P/F 90% Các dụng cụ thở É Canuyn mũi: dụng cụ có dòng ô xy thấp - l/phút Nồng độ ô xy dao động từ 24%-48% Thích hợp cho bệnh nhân có mức độ suy hô hấp trung bình, bệnh nhân COPD nguyên nhân suy hô hấp shunt shunt phổi thấp É Mặt nạ ô xy: dụng cụ tạo dòng thấp 5-10 l/phút Nồng độ ô xy dao động 35%60% Thích hợp cho bệnh nhân suy hô hấp mức độ trung bình tổn thương màng phế nang mao mạch (ALI, ARDS) Thận trọng dùng cho bệnh nhân nôn tăng nguy hít chất nôn vào phổi É Mặt nạ không thở lại: dụng cụ tạo dòng ô xy thấp 8-15 l/phút Nồng độ ô xy cao dao động mức cao 60%-100% tùy thuộc vào nhu cầu dòng bệnh nhân độ kín mặt nạ Thích hợp cho bệnh nhân suy hô hấp mức độ nặng tổn thương màng phế nang mao mạch (phù phổi, ALI, ARDS), bệnh nhân viêm phổi nặng Thận trọng dùng cho bệnh nhân nôn tăng nguy hít chất nôn vào phổi É Mặt nạ venturi: dụng cụ tạo ô xy dòng cao, đáp ứng nhu cầu dòng bệnh nhân Nồng độ ô xy từ 24%- 50% Ưu điểm dùng cho bệnh nhân cần nồng độ ô xy xác (COPD) 3.3 Thông khí nhân tạo Thông khí nhân tạo không xâm nhập áp lực dương: hỗ trợ thông khí cho bệnh nhân qua mặt nạ (mũi, mũi miệng, toàn mặt…) É Chỉ định: Suy hô hấp phù phổi cấp huyết động, đợt cấp COPD HFQ · Suy hô hấp nặng có dấu hiệu mệt cơ: thở gắng sức + TS thở > 30/min · Toan hô hấp cấp ( pH < 7,25-7,30) · Tình trạng oxy hoá máu tồi (tỷ lệ PaO2/FiO2 < 200) É Chống định: · Ngừng thở · Tình trạng nội khoa không ổn định (Tụt HA hay TMCB tim không kiểm soát được) · Mất khả bào vệ đường thở · Đờm dãi nhiều · Vật vã hay không hợp tác · Tình trạng bệnh nhân không cho phép đặt mặt nạ hay không bảo đảm tình trạng kín khít mặt nạ Thông khí nhân tạo xâm nhập: TKNT không xâm nhập có chống định thất bại 3.4 Điều trị thuốc Thuốc giãn phế quản (chất chủ vận beta 2; thuốc kháng cholinergic): định với suy hô hấp có co thắt phế quản (COPD, hen phế quản) Nên ưu tiên dùng đường khí dung trước, không đáp ứng chuyển sang truyền tĩnh mạch Corticoid: định cho đợt cấp hen phế quản, COPD Kháng sinh: có dấu hiệu viêm (viêm phổi, đợt cấp COPD có chứng nhiễm khuẩn) Lợi tiểu: suy tim ứ huyết, phù phổi cấp huyết động, tải thể tích TÀI LIỆU THAM KHẢO Stone CK., Humphries RL: Respiratory Distress Current diagnosis & treatment of emergency medicine 6th edition 2008 Mc Graw Hill Lange, 2008: 181-190 Rosen’ Emergency medicine: Concepts and Clinical Practice, 6th edition, Mosby 2006 Kaynar AM: Respiratory Failure www.Emedicine.com Updated: April 13, 201 This article was originally published in forum thread: Chẩn đoán xử trí cấp cứu ban đầu suy hô hấp cấp started by Cẩm Trà View original post SUY THẬN CẤP Bs Lê Thị Diễm Tuyết Bộ môn HSCC – ĐHYHN Mục tiêu học Chẩn đoán xác định suy thận cấp trước thận, thận sau thận Nắm nguyên tắc điều trị loại suy thận cấp Nắm biện pháp điều trị suy thận cấp thận giai đoạn vô niệu, điều trị biến chứng có nguy gây tử vong Nắm định lọc máu nhân tạo Đại cương Suy thận cấp hội chứng biểu giảm nhanh mức lọc cầu thận (từ vài đến vài ngày), ứ đọng sản phẩm chuyển hoá nitơ, giữ nước, rối loạn cân axit-bazơ Định nghĩa suy thận cấp: nồng độ creatinin huyết tương tăng ≥ 0,5 mg/dl (44 mmol/l) 50% so với giá trị bình thường Suy thận có thiểu niệu: suy thận cấp có kèm theo số lượng nước tiểu 400 ml/ngày 20 ml/giờ Suy thận thiểu niệu: suy thận cấp kèm theo lượng nước tiểu 400 ml/ngày Tiên lượng tốt suy thận cấp có thiểu niệu Nồng độ creatinin huyết tương: thông số tốt để đánh giá chức thận Thông số tỉ lệ nghịch với mức lọc cầu thận Nồng độ ure huyết tương: thông số hay sử dụng để đánh giá chức thận Tuy nhiên thông số bị ảnh hưởng nhiều yếu tố ví dụ sử dụng thuốc (corticosteroid, tetracyline, chảy máu tiêu hoá) Phân loại suy thận cấp 2.1 Suy thận cấp trước thận Mức độ đào thải chất hoà tan bị hạn chế giảm tưới máu thận Mức lọc cầu thận chức ống thận ban đầu bình thường Rối loạn biểu đặc hiệu giảm tưới máu thận, thận không bị tổn thương, lượng máu qua thận trở lại đầy đủ chức thận trở lại bình thường Ðây trường hợp giảm thể tích máu thật nước hay xuất huyết trường hợp giảm thể tích máu thứ phát suy tim, hội chứng thận nhiễm mỡ hay xơ gan Nếu bồi hoàn thể tích sớm suy thận cấp chức hồi phục nhanh chóng, trường hợp nước xuất huyết Nếu điều trị trễ không thích hợp tổn thương thực thể thận xuất Nguyên nhân Giảm thể tích tuần hoàn: É Mất máu: chấn thương, chảy máu tiêu hoá, chảy máu khác É Mất dịch vào khoang thứ ba: bỏng, viêm phúc mạc, viêm tụy cấp, tắc ruột, hạ albumin máu, hội chứng thận hư, xơ gan É Tiêu hoá: ỉa chảy, nôn, hút dịch tiêu hoá É Thận: đái đường toan xeton, manitol, giảm kali, giảm calci É Mất qua da: qua mồ hôi, bỏng, điều hoà thân nhiệt É Tim mạch (giảm cung lượng tim): suy tim sung huyết, nhồi máu tim, sốc tim, tràn dịch màng tim có ép tim, nhồi máu phổi, loạn nhịp Tắc mạch thận: tắc, co thắt, nhồi máu thận, hẹp mạch thận, xơ vữa mạch thận, phình tách động mạch chủ bụng Rối loạn điều hoà mạch thận: É Do prostaglandin ức chế men chuyển (do giảm trương lực tiểu động mạch đi) É Nhiễm trùng nặng É Hội chứng gan thận: Biểu bao gồm tụt huyết áp (do giãn mạch hệ thống) thiểu niệu (co thắt mạch thận) với rối loạn chức gan nặng Cơ chế bệnh sinh chưa rõ 2.2 Suy thận cấp thận Tổn thương ống thận khoảng kẽ thận gây giảm mức lọc cầu thận giảm đào thải chất hoà tan Sinh bệnh học không rõ rệt Các chế giải thích suy giảm đột ngột độ lọc quản cầu: É Khuyếch tán ngược làm cho dịch ống thận xuyên trở mao mạch bao quanh ống thận É Tắc nghẽn ống thận mảnh tế bào trụ niệu É Biến đổi huyết động học nội thận với co tiểu động mạch vào giãn tiểu động mạch É Biến đổi nguyên phát tính thấm tiểu cầu thận Nguyên nhân Ống thận: hoại tử ống thận cấp É Thiếu máu: tình trạng suy thận trước thận kéo dài É Do thuốc: dùng thuốc kháng sinh (aminoglucoside), thuốc cản quang, kim loại nặng É Tiêu vân, tan máu, tổn thương nhiệt É Mang thai: sản giật, chảy máu tử cung, Viêm thận kẽ: É Nhiễm trùng: vi khuẩn, virut, nấm É Thâm nhiễm: lymphoma, sarcoidosis É Kháng sinh: penicilin, rifampin, vancomycin, quinolone, cephalosporin, erythromycine, acyclovir, ethambutol É Lợi tiểu: thiazide, furosemide, É Các thuốc khác: thuốc chống viêm giảm đau không steroide, ức chế men chuyển, Nguyên nhân cầu thận: É Bệnh kháng thể kháng màng đáy cầu thận: hội chứng Goodpasture É Bệnh viêm mạch Wegener É Do thuốc: cyclosporin, amphotericin B, cisplastin, É Các nguyên nhân khác: hội chứng tan máu ure (HUS), hội chứng tan máu giảm tiểu cầu (TTP), tăng huyết áp ác tính 2.3 Suy thận cấp sau thận É Tắc nghẽn thận: cục máu đông, sỏi, hoại tử nhú, É Tắc niệu quản: sỏi, chèn ép É Tắc đường dẫn niệu thấp: co thắt niệu đạo, bệnh lý tuyến tiền liệt, khối u bàng quang Sơ đồ nguyên nhân suy thận cấp Triệu chứng lâm sàng Biểu lâm sàng STC thể hoại tử ống thận: qua giai đoạn Giai đoạn 1: 24 h, nước tiểu ít, vô niệu; can thiệp kịp thời tránh sang giai đoạn Giai đoạn 2: Giai đoạn toàn phát: É Kéo dài 1-6 tuần, trung bình sau 7-14 ngày bệnh nhân đái trở lại É Thiểu, vô niệu, phù É Urê, creatinin tăng nhanh, rối loạn nước điện giải, tăng K+ máu É Toan chuyển hoá Giai đoạn 3: đái trở lại, trung bình 5-7 ngày É Có lại nước tiểu, bắt đầu 200-300ml/24h, đái 4-5lít/24h É Vẫn có nguy cao: tăng urê, kali máu, đái nhiều, nước, rối loạn điện giải Giai đoạn 4: hồi phục Tuỳ theo yếu tố bệnh nguyên, trung bình khoảng tuần Cận lâm sàng 4.1 Xét nghiệm máu Nồng độ creatinin huyết tương Nồng độ ure huyết tương Điện giải đồ Khí máu Các xét nghiệm khác nhằm chẩn đoán phân biệt nguyên nhân: É Calci máu: tăng calci máu kèm theo suy thận cấp thường hướng tới nguyên nhân ác tính É Men Creatine kinase (CK): tiêu vân É Bất thường điện di miễn dịch: gợi ý nguyên nhân myeloma É Tăng bạch cầu ưa axit thường gợi ý nguyên nhân suy thận viêm thận kẽ dị ứng 4.2 Xét nghiệm nước tiểu Trụ HC, BC, tế bào ống thận, protein, điện giải, ure, creatinin niệu 4.3 Các xét nghiệm khác: giúp tìm nguyên nhân Chụp Xquang bụng: tìm sỏi, xác định bóng thận Siêu âm bụng, CT-scan ổ bụng: xác định bệnh lý thận, mạch thận Sinh thiết thận: thực trường hợp suy thận cấp thận mà nguyên nhân chưa rõ ràng Sinh thiết thận có giá trị trường hợp lâm sàng xét nghiệm không nghĩ đến tổn thương thiếu máu độc thận đáp ứng điều trị đặc hiệu, ví dụ viêm cầu thận, viêm mạch, hội chứng tan máu tăng ure huyết, xuất huyết giảm tiểu cầu tắc mạch, viêm thận kẽ dị ứng Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán xác định Thiểu niệu, vô niệu: nước tiểu 500-0ml/24h Urê, creatinin máu tăng nhanh dần Toan chuyển hoá với pH máu giảm, dự trữ kiềm giảm, BE giảm Phù ứ nước (trừ trường hợp STC chức giảm khối lượng tuần hoàn) 5.2 Chẩn đoán phân biệt STC chức với STC thực thể (HT ÔT cấp) Phân biệt suy thận cấp chức với suy thận cấp thực thể TT Chỉ số Độ thẩm thấu nước tiểu (mosm/kg nước) STC chức STC thực thể > 500 < 350 Urê niệu/ Urê máu > 20 < 10 Na niệu mmol/l < 20 > 50 Creatinin niệu/ Creatinin máu > 40 < 20 Chỉ số đào thải Natri (Fe, Na) < 1% > 1% ALTMTT < 3cm H2O > 8cm H2O Cặn nước tiểu Bình thường Trụ hạt +++, protein niệu 1g/l 5.3 Chẩn đoán phân biệt với đợt cấp suy thận mạn Phân biệt suy thận cấp với đợt cấp suy thận mạn STC Đợt cấp STM Không có tiền sử bệnh thận, tiết niệu Bệnh Có thiểu niệu, vô niệu Có thể có tiền sử bệnh diễn biến cấp tính, có NN cấp tính thận trước Thiếu máu: không nặng Thiếu máu tương ứng với mức độ suy thận HA: không cao CĐHA: kích thước thận bình thường, thấy nguyên nhân gây tắc nghẽn đường niệu (sỏi, u) HA cao nặng: HA cao từ lâu + thiếu máu mạn tính → dày thất T, suy tim toàn Hai thận teo nhỏ không SA thấy tăng âm xơ hóa Ure, creatinin máu tăng cao dần kể từ vô Ure, crea tăng cao đầu niệu Khi hồi phục crea cao, protein niệu Khi hồi phục Ure, Crea bình thường 5.4 Chẩn đoán nguyên nhân STC trước thận STC thận STC sau thận Điều trị suy thận cấp Cần phân loại suy thận cấp để định hướng điều trị thích hợp: É Suy thận cấp tính hay suy thận mãn tính É Suy thận cấp có liên quan đến bế tắc thận không (STC sau thận) É Suy thận cấp thực thể hay chức 6.1 Điều trị suy thận cấp chức Xử trí nguyên nhân: cầm máu, bù thể tích tuần hoàn, bù dịch đẳng trương truyền uống Chống sốc, trì huyết áp Loại bỏ thuốc độc với thận thuốc có kali Điều trị yếu tố gây bù nguyên mãn tính khác suy tim, suy thận 6.2 Điều trị suy thận cấp thực tổn Ngừng thuốc có khả gây suy thận Chống nhiễm khuẩn: dùng kháng sinh, điều chỉnh liều Giải nguyên nhân: tắc học phải mổ lấy sỏi, xét nghiệm đặc hiệu, sinh thiết thận để có điều trị đặc hiệu sớm Giữ cân nội môi, toan kiềm É Hạn chế nước, muối É Giảm albumin máu nặng: dùng plasma tươi, acid amin, truyền máu É Hạn chế kali điều trị tăng kali máu: · Kayexalate 30g/4-6h + sorbitol 30g: uống thụt giữ · Calcichlorua 0,5g tm chậm , thời gian tác dụng 30-60p · Glucose 30% có pha insuline truyền tĩnh mạch, có tác dụng vài É Toan chuyển hoá: pH < 7,2; NaHCO3 4,2% NaHCO3 1,4%: 250-500ml truyền tĩnh mạch Lợi tiểu: Furosemide chuyển STC thể vô niệu thành thể nước tiểu É Tiêm10 ống (20mg) tiêm, TM lần cách 1h É Hoặc truyền TM liên tục 50mg/h Với liều 600mg-1000mg/24h không đáp ứng phải xét có định TNT Thận nhân tạo: định sớm có triệu chứng sau: É Không đáp ứng với furosemide (liều trên) É Urê máu > 30mmol/l É Kali máu > mmol/l, tăng nhanh, phải lọc máu sớm É Tăng gánh thể tích, CVP tăng, biến chứng OAP É Toan chuyển hoá pH < 7,2 Hạn chế nitơ phi protein É Cung cấp lượng 35-40kcal/kg/ngày É Ưu tiên glucid lipid É Protein 25g/ngày (100gr thịt nạc, cá) Bồi phụ dịch đẳng trương, đề phòng hạ natri máu, kali máu, magiê giai đoạn đái nhiều Lọc máu thận Lợi ích lọc máu phòng ngừa (Dialyse - prophylactique) suy thận cấp thiểu vô niệu chứng minh giúp: É Phòng ngừa biến chứng xuất huyết tiêu hoá É Giảm nguy biến chứng nặng hội chứng nhiễm trùng É Cải thiện chức tiểu cầu nội mạc mao quản É Giải vấn đề thừa nước nhu cầu nuôi ăn tích cực đạm glucide cần phải đưa song song khối lượng? nước lớn (2-3 lit) vào thể người suy thận É Giúp cải thiện thông số sinh học Lọc thận ngày định trường hợp có thoái biến nặng, thừa nước nhiều đe dọa chức tim phổi Lọc thận định tuyệt đối trường hợp: É Kali máu tăng 6,5mmol/l É Bicarbonate máu 10mmol/l É Tình trạng toan hoá đường bù É Thừa nước muối đe doạ gây phù phổi cấp, phù não màng não Ngoài lọc thận ứng dụng phòng ngừa trường hợp mà suy thận tăng Kali máu biến chứng tiên lượng xảy gây bất lợi cho điều trị làm nặng thêm bệnh cảnh chung đe doạ sinh tồn bệnh nhân (như hậu phẫu trường hợp mổ tim mạch) [...]... protein niệu 1g/l 5.3 Chẩn đoán phân biệt với đợt cấp của suy thận mạn Phân biệt suy thận cấp với đợt cấp của suy thận mạn STC Đợt cấp STM Không có tiền sử bệnh thận, tiết niệu Bệnh Có thiểu niệu, vô niệu Có thể có tiền sử bệnh diễn biến cấp tính, và có những NN cấp tính thận trước đó Thiếu máu: không nặng Thiếu máu tương ứng với mức độ suy thận HA: không cao lắm CĐHA: kích thước thận bình thường, có... thích hợp: É Suy thận cấp tính hay suy thận mãn tính É Suy thận cấp có liên quan đến bế tắc ngoài thận không (STC sau thận) É Suy thận cấp thực thể hay chức năng 6.1 Điều trị suy thận cấp chức năng Xử trí nguyên nhân: cầm máu, bù thể tích tuần hoàn, bù dịch đẳng trương truyền và uống Chống sốc, duy trì huyết áp Loại bỏ các thuốc độc với thận và thuốc có kali Điều trị các yếu tố gây mất bù và các căn... sỏi, xác định bóng thận Siêu âm bụng, CT-scan ổ bụng: xác định bệnh lý thận, mạch thận Sinh thiết thận: được thực hiện trong trường hợp suy thận cấp tại thận mà nguyên nhân chưa rõ ràng Sinh thiết thận rất có giá trị trong trường hợp trên lâm sàng và xét nghiệm không nghĩ đến tổn thương do thiếu máu hoặc do độc thận và có thể đáp ứng nếu được điều trị đặc hiệu, ví dụ như viêm cầu thận, viêm mạch, hội... dày thất T, suy tim toàn bộ Hai thận teo nhỏ hoặc không đều SA có thể thấy tăng âm do xơ hóa Ure, creatinin máu tăng cao dần kể từ khi vô Ure, crea tăng cao ngay trong những giờ đầu niệu Khi hồi phục crea vẫn cao, protein niệu vẫn Khi hồi phục thì Ure, Crea về bình thường còn 5.4 Chẩn đoán nguyên nhân STC trước thận STC tại thận STC sau thận 6 Điều trị suy thận cấp Cần phân loại suy thận cấp để quyết... tắc mạch, viêm thận kẽ do dị ứng 5 Chẩn đoán 5.1 Chẩn đoán xác định Thiểu niệu, vô niệu: nước tiểu 500-0ml/24h Urê, creatinin máu tăng nhanh dần Toan chuyển hoá với pH máu giảm, dự trữ kiềm giảm, BE giảm Phù do ứ nước (trừ trường hợp STC chức năng do giảm khối lượng tuần hoàn) 5.2 Chẩn đoán phân biệt STC chức năng với STC thực thể (HT ÔT cấp) Phân biệt suy thận cấp chức năng với suy thận cấp thực thể... như suy tim, suy thận 6.2 Điều trị suy thận cấp thực tổn Ngừng thuốc có khả năng gây suy thận Chống nhiễm khuẩn: dùng kháng sinh, điều chỉnh liều Giải quyết nguyên nhân: tắc cơ học phải mổ lấy sỏi, xét nghiệm đặc hiệu, sinh thiết thận để có điều trị đặc hiệu sớm Giữ cân bằng nội môi, toan kiềm É Hạn chế nước, muối É Giảm albumin máu nặng: có thể dùng plasma tươi, acid amin, truyền máu É Hạn chế kali và. .. Các xét nghiệm khác nhằm chẩn đoán phân biệt nguyên nhân: É Calci máu: tăng calci máu kèm theo suy thận cấp thường hướng tới nguyên nhân ác tính É Men Creatine kinase (CK): tiêu cơ vân É Bất thường về điện di miễn dịch: gợi ý nguyên nhân myeloma É Tăng bạch cầu ưa axit thường gợi ý nguyên nhân suy thận do viêm thận kẽ do dị ứng 4.2 Xét nghiệm nước tiểu Trụ HC, BC, tế bào ống thận, protein, điện giải,... thiện chức năng tiểu cầu và nội mạc mao quản É Giải quyết vấn đề thừa nước do nhu cầu nuôi ăn tích cực bằng đạm và glucide vì cần phải đưa song song một khối lượng? nước khá lớn (2-3 lit) vào cơ thể của người đang suy thận É Giúp cải thiện các thông số sinh học Lọc thận mỗi ngày được chỉ định trong trường hợp có thoái biến nặng, thừa nước quá nhiều đe dọa chức năng tim phổi Lọc thận được chỉ định tuyệt... Toan chuyển hoá pH < 7,2 Hạn chế nitơ phi protein É Cung cấp năng lượng 35-40kcal/kg/ngày É Ưu tiên glucid và lipid É Protein 25g/ngày (100gr thịt nạc, cá) Bồi phụ dịch đẳng trương, đề phòng hạ natri máu, kali máu, magiê trong giai đoạn đái nhiều Lọc máu ngoài thận Lợi ích của lọc máu phòng ngừa (Dialyse - prophylactique) ngay cả trong suy thận cấp không có thiểu hoặc vô niệu đã được chứng minh vì giúp:... Bicarbonate máu dưới 10mmol/l É Tình trạng toan hoá đang trên đường mất bù É Thừa nước và muối đe doạ hoặc gây phù phổi cấp, phù não màng não Ngoài ra lọc thận có thể ứng dụng phòng ngừa trong các trường hợp mà suy thận hoặc tăng Kali máu là biến chứng tiên lượng có thể xảy ra gây bất lợi cho điều trị và làm nặng thêm bệnh cảnh chung và đe doạ sự sinh tồn của bệnh nhân (như hậu phẫu của các trường hợp mổ tim

Ngày đăng: 11/11/2016, 01:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan