1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

THÔNG KHÍ NHÂN tạo và rửa dạ dày TRONG NGỘ độc cấp

16 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 177,43 KB

Nội dung

THÔNG KHÍ NHÂN TẠO ĐH Y Hà Nội Cơ chế sinh lý bệnh suy hô hấp Giảm Oxy máu: É Bất tương hợp thông khí – tưới máu É Nối tắt phổi (phải-trái) É Áp lực oxy khí hít vào giảm áp lực oxy tĩnh mạch trộn giảm (PvO2) É Tổn thương khuếch tán oxy qua màng phế nang – mao mạch É Giảm thông khí phế nang Giảm thông khí phế nang: É Tăng sản xuất CO2 mà phổi không tăng thải trừ CO2 É Tăng khoảng chết É Giảm thông khí phút: nguyên nhân thần kinh trung ương, TK ngoại biên, TK kinh É Cơ hô hấp suy yếu, mệt mỏi Rối loạn phân phối oxy đến mô É Bệnh lý tim mạch É Thiếu máu É Mất máu É Methemoglobin É Choáng Thông khí nhân tạo không xâm nhập 2.1 Định nghĩa Là phương pháp thông khí không cần đặt ống nội khí quản Ưu điểm: É Tránh biến chứng ống nội khí quản É Bệnh nhân ăn uống, giao tiếp É Có thể sử dụng nhà Chỉ định: É Trong SHH cấp mức độ vừa nặng: đợt cấp COPD, hen PQ, phù phổi cấp huyết động, ARDS, nhiễm khuẩn hô hấp cấp É Trong cai thở máy É Suy hô hấp mãn tính, HC ngừng thở ngủ Chống định: É SHH nguy kịch É Chấn thương hay biến dạng mặt É Ngừng thở É Tăng tiết đờm nhiều, ho khạc É Rối loạn nhịp tim, RL huyết động É Tẳc nghẽn đường hô hấp É Bệnh nhân hôn mê, không hợp tác, không tự bảo vệ đường thở 2.2 Các phương thức CPAP (Continous Positive Airway Pressure): thông khí áp lực dương liên tục Luôn tạo áp lực dương đường thở É Khi thở PEEP giúp mở phế nang, mở đường thở, giảm công hô hấp É Khi thở vào: hỗ trợ phần cho gắng sức thở vào, giúp giảm công thở vào Bệnh nhân thở tự nhiên Vt, TS hoàn toàn bệnh nhân Chỉ định suy HH cấp trung bình, SHH mạn Cách tiến hành thở CPAP qua mặt nạ É Lựa chọn mặt nạ mũi theo kích thước hình dạng mũi - hàm Giữ cố định mặt nạ É Đặt mức CPAP ban đầu cm H2O É Từ mức CPAP ban đầu cm H2O, điều chỉnh tăng giảm lần cm H2O cho bệnh nhân thấy dễ chịu nhất, theo dõi thông số hô hấp huyết động Mức CPAP tối đa không vượt cm H2O tối thiểu không nhỏ cm H2O É Tìm độ CPAP tối ưu: với FiO2 50% mà SpO2 lớn 90%, huyết động ổn định PSV (Pressure Support Ventilation): thông khí hỗ trợ áp lực Máy đẩy vào có nhịp tự thở Áp lực đẩy vào điều chỉnh bác sỹ Có thể đặt PEEP Chỉ định: tình trạng hô hấp cải thiện nhiều, chưa cai thở máy Chống định: É Mất huy hô hấp thần kinh trung ương É Liệt hô hấp chưa hồi phục É Quá suy kiệt Phương tiện: bóng Ambu, máy hút đờm, máy hô hấp nhân tạo có phương thức control, assist/control, PSV Cách tiến hành É Kiểm tra hoạt động hô hấp với thông khí nhân tạo điều khiển, thấy hô hấp cải thiện thử chuyển sang SIMV É Đặt độ hỗ trợ PSV vào khoảng 1/2 áp lực đỉnh thở vào với SIMV É Lấy máu làm xét nghiệm khí máu É Giảm bớt SIMV xuống lần/phút người bệnh thở quan sát 15 phút É Nếu người bệnh thở 20 lần/phút bỏ SIMV, cho thở PSV É Tiếp tục giảm dần áp lực hỗ trợ xuống 3-5cmH2O lần, cho nhịp thở khoảng 10-20 lần/phút dấu hiệu sinh tồn ổn định BiPAP (Bilevel Positive Airway Pressure): thông khí áp lực dương mức Có mức áp lực đặt trước: IPAP (áp lực thở vào), EPAP (áp lực thở ra) IPAP – EPAP = PS Các bước tiến hành: Mode: S/T É EPAP: cmH2O É IPAP: cmH2O sau điều chỉnh tuỳ thuộc tình trạng bệnh nhân É Tần số (tối thiểu, - 10 lần/phút) É FiO2: tuỳ thuộc tình trạng bệnh nhân É Rise time: 0,2 (0,05-0,4) É Đặt “back up”: É Ti: sec, tần số = tần số đặt Thông khí nhân tạo xâm nhập 3.1 Định nghĩa Thông khí nhân tạo xâm nhập gọi thông khí áp lực dương nghĩa dùng máy đẩy vào phổi làm tăng áp lực đường thở trung tâm Áp lực đường thở trung tâm tăng giúp đẩy khí vào phế nang nhờ phổi nở Khi phổi nở máy dừng bơm khí vào đường thở, áp lực đường thở trung tâm giảm xuống Thì thở xảy áp lực đường thở trung tâm giảm xuống thấp so với áp lực phế nang Thông khí nhân tạo thay phần thay hoàn toàn nhịp tự thở bệnh nhân Mục tiêu lâm sàng É Giải tình trạng giảm ô xy hóa máu É Giải tình trạng toan hô hấp cấp É Giải vấn đề suy hô hấp É Phòng điều trị xẹp phổi É Giải vấn đề mêt hô hấp É Giảm mức tiêu thụ ô xy tổ chức mức tiêu thụ ô xy tim É Cố định thành ngực Các định TKNT: É Tổn thương phổi cấp É Viêm phổi - nhiễm khuẩn, trào ngược, hít phải É ARDS É Phù phổi tim É NMCT cấp É Bệnh tim É Quá tải thể tích É Đợt cấp COPD É Cơn hen phế quản ác tính É Liệt hô hấp É Quá liều thuốc É Bệnh thành ngực É Bệnh hệ thống 3.2 Phân loại TKNT giới hạn thể tích TKNT gọi giới hạn thể tích thở vào kết thúc máy thở đẩy hết thể tích khí lưu thông (Vt) cài đặt trước Áp lực đường thở thay đổi phụ thuộc vào độ giãn nở phổi, sức cản đường thở sức cản hệ thống dây thở Ví dụ phương thức thở có giới hạn thể tích gồm phương thức hỗ trợ/ kiểm soát (A/C) phương thức thông khí ngắt quãng đồng (SIMV) TKNT giới hạn áp lực TKNT gọi giới hạn áp lực thở vào kết thúc áp lực đường thở đạt mức áp lực cài đặt trước Thể tích khí lưu thông (Vt) biến đổi phụ thuộc vào độ giãn nở phổi, sức cản đường thở sức cản hệ thống dây thở Sự biến thiên Vt dẫn đến hậu thông khí phút không đảm bảo Ví dụ phương thức thở có giới hạn áp lực gồm phương thức hỗ trợ/ kiểm soát (A/C) phương thức thông khí ngắt quãng đồng (SIMV) TKNT giới hạn áp lực ngày trở lên phổ biến làm giảm chấn thương phổi áp lực TKNT giới hạn dòng TKNT gọi giới hạn dòng máy thở đẩy vào phổi bệnh nhân với mức áp lực cài đặt trước Thì thở vào kết thúc tốc độ dòng đẩy vào giảm đến mức định so với dòng đỉnh Ví dụ điển hình phương thức thở có giới hạn dòng TKNT hỗ trợ áp lực TKNT giới hạn thời gian: TKNT gọi giới hạn thời gian máy thở kết thúc thời kì thở hết thời gian cài đặt từ trước Cả Vt áp lực đường thở thay đổi theo nhịp thở tùy theo học phổi Các máy thở đơn giản dùng cho thở máy nhà dựa nguyên lý 3.3 Cài đặt thông số máy thở Khi chuẩn bị thở cho bệnh nhân cần cân nhắc đến thông số cài đặt như: cách thức khởi động thở vào (trigger) độ nhậy trigger, tần số thở, Vt, áp lực dương tính cuối thở (PEEP), tốc độ dòng đẩy vào, kiểu dòng, phân số ô xy (FiO2) Trigger máy thở (cách thức khởi động thở vào) Có cách để trigger máy thở: trigger áp lực trigger dòng Khi trigger dùng trigger áp lực, máy thở đẩy vào phổi bệnh nhân sensor máy nhận tụt giảm áp lực đường khí (do nỗ lực hít vào bệnh nhân) lớn ngưỡng cài đặt máy thở Thường đặt ngưỡng trigger từ -1 đến 13 cmH2O Cần phải đặt ngưỡng trigger đủ để bệnh nhân trigger nhịp thở cách dễ dàng Nếu để ngưỡng trigger thấp (ngưỡng nhậy) cần động tác cử động bệnh nhân có thay đổi áp lực đường khí di chuyển nước đọng đường ống, máy thở đẩy vào phổi bệnh nhân nhịp thở Ngược lại đặt ngưỡng trigger cao làm tăng công bệnh nhân làm kéo dài thời gian đáp ứng từ bệnh nhân có nỗ lực trigger đến máy thở đáp ứng với nỗ lực Trigger áp lực sử dụng phương thức A/C SIMV Hiện tượng bẫy khí (hay auto-PEEP) gây cản trở cho trigger áp lực Bẫy khí xảy thở vào đến trước kết thúc thở Trong trigger dòng có luồng khí thổi liên tục hệ thống dây thở Máy thở đẩy vào phổi bệnh nhân nhịp thở phát tốc độ dòng trở thấp so với dòng đẩy vào ống thở, nỗ lực hít vào bệnh nhân Trigger dòng chứng minh làm giảm công hô hấp thở CPAP nhịp tự thở SIMV Thể tích khí lưu thông (Vt) Thể tích khí lưu thông lượng khí đẩy vào phổi bệnh nhân nhịp thở Chọn Vt cho thích hợp phụ thuộc nhiều yếu tố, quan trọng phụ thuộc vào bệnh lý làm cho bệnh nhân phải thở máy Chẳng hạn có 6mL/kg cân nặng ≤ nghiên cứu ngẫu nhiên chứng minh dùng Vt lý tưởng cải thiện tỷ lệ tử vong bệnh nhân có tổn thương phổi cấp ALI ARDS Thể tích khí lưu thông thích hợp cho bệnh nhân cần phải thở máy nguyên nhân ALI/ARDS chưa xác định rõ Mức Vt khoảng 8mL/kg cân nặng lý tưởng hợp lý chưa chứng minh, phần nhiều dựa kinh nghiệm lâm sàng Không nên dùng Vt 10 mL/kg Có thể điều chỉnh tăng giảm Vt theo pH PaCO2 khí máu đồng thời theo dõi sát xem thay đổi có làm xuất bẫy khí làm tăng áp lực đường thở hay không Cần phải điều chỉnh Vt mức cũ thấy auto-PEEP > cmH2O áp lực cao nguyên P-plateau tăng lên > 30cmH2O Vt cao có nguy gây chấn thương phổi áp lực tăng nguy chấn thương phổi máy thở Trong thông khí giới hạn thể tích, Vt thầy thuốc cài đặt định Trong thông khí giới hạn áp lực, Vt thay đổi Vt tỷ lệ thuận với áp lực đẩy vào độ giãn nở phổi tỷ lệ nghịch với sức cản ống thở Thầy thuốc thường thay đổi Vt cách điều chỉnh mức áp lực đẩy vào Tần số thở: Chưa có phương pháp để xác định tần số thở tối ưu Phần lớn bệnh nhân , tần số thở đặt khoảng 12 đến 16 nhịp thở/ phút, nhiên thay đổi tùy theo phương thức thở Đối với bệnh nhân thở theo phương thức A/C, tần số thở thường đặt nhịp thấp tần số thở bệnh nhân Đối với bệnh nhân thở theo phương thức SIMV, tần số thở phải đặt cho máy thở đảm bảo 80% thông khí phút bệnh nhân Khi xác định Vt, tần số thở điều chỉnh tăng giảm dần để đạt mức pH PaCO2 phù hợp, đồng thời phải theo dõi auto-PEEP Giảm mức tần số cũ thấy xuất mức auto-PEEP>5cmH2O Đối với bệnh nhân ALI/ARDS, thường phải đặt tần số thở cao (có thể tới 35 nhịp thở/phút) để đảm bảo đủ thông khí phút Không phép bỏ qua việc theo dõi auto-PEEP tăng tần số thở Trong nghiên cứu quan sát 14 bệnh nhân dùng chế độ thông khí Vt thấp, tăng tần số thở làm xuất mức auto-PEEP trung bình 6cmH2O Tăng tốc độ dòng đỉnh tăng tần số thở hạn chế auto-PEEP Đôi bệnh nhân tiếp tục bị toan hô hấp điều chỉnh Vt tần số thở Trong tình vậy, chấp nhân mức độ tăng thán khí cho phép Chỉ định dùng PEEP Có thể định PEEP để chống xẹp phế nang Mức PEEP dùng cmH2O Ở bệnh nhân có tổn thương phổi cấp (ARDS) dùng mức PEEP cao tới 20 cmH2O Mức PEEP cao có gây hại cho bệnh nhân gây tăng tiền gánh (làm giảm cung lượng tim), tăng áp lực cao nguyên (gây nguy chấn thương phổi áp lực), cản trở tuần hoàn từ não trở (gây tăng áp lực nội sọ) Tốc độ dòng Tốc độ dòng đỉnh dòng tối đa mà máy thở bơm vào phổi bệnh nhân thở vào Tốc độ dòng đỉnh khoảng 60 L/phút thích hợp nhiên dùng tốc độ dòng cao cần Đói dòng đặc điểm khó thở, gây tụt áp lực đỉnh thở vào làm võng đường biểu diễn áp lực thở vào Nhu cầu tốc độ dòng cao thường gặp bệnh nhân có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) kèm theo toan hô hấp cấp Ở bệnh nhân này, tăng tốc độ dòng đỉnh rút ngắn thời gian thở vào kéo dài thời gian thở (giảm tỷ lệ I:E) Những điều chỉnh gây tăng thải CO2, cải thiện toan hô hấp giảm nguy auto-PEEP Tuy tăng tốc độ dòng đỉnh có nhiều nguy Tăng tốc độ dòng đỉnh gây tăng áp lực đường thở Thêm vào thời gian thở vào giảm làm giảm áp lực đường thở trung bình dẫn đến giảm ô xy hóa máu Kiểu dòng Các máy thở đại cho phép bơm vào phổi số dạng dòng dạng dòng hình vuông (dòng định), dòng giảm dần, dạng sóng dòng hình sine (Hình 4) Dạng dòng giảm dần cho phép phân bố thông khí dạng dòng khác, đặc biệt có tượng tắc nghẽn Dạng dòng giúp làm giảm áp lực đỉnh đường thở, giảm khoảng chết sinh lý, giảm PaCO2 không ảnh hưởng đến ô xy hóa máu FiO2 Nên dùng mức FiO2 thấp mà bệnh nhân chấp nhận Việc làm giảm nguy tác hại ô xy xẹp phổi hấp thụ ô xy, tăng thán khí, chấn thương đường thở tổn thương phổi kẽ Đích ô xy hóa máu phụ thuộc vào bệnh nhân Ví dụ bệnh nhân có bệnh tim thiếu máu cục cần mức độ ô xy hóa máu cao bệnh nhân thiếu ô xy mạn tính bệnh lý hô hấp Mục tiêu ô xy hóa máu điển hình đạt mức PaO2 60mmHg SaO2 90% Ở bệnh nhân ALI/ARDS đích ô xy hóa máu cần đạt PaO2 55-80mmHg SaO2 88-95% RỬA DẠ DÀY TRONG NGỘ ĐỘC CẤP Khoa HSCĐ – BV Bạch Mai Đại cương Rửa dày biện pháp hạn chế hấp thu, loại bỏ độc chất qua đường tiêu hoá cấp cứu ngộ độc cấp đường uống Nếu thực sớm, kỹ thuật phương pháp hiệu để hạn chế hấp thu độc chất: thực sớm vòng sau uống loại bỏ tới 80% lượng độc chất uống vào rửa muộn hiệu quả, loại bỏ độc chất, nhiên giảm nhẹ mức độ ngộ độc xuống liều tử vong, chí giảm nhẹ mức độ ngộ độc Ngoài ra, rửa dày giúp lấy dịch để xét nghiệm độc chất giúp cho chẩn đoán nguyên nhân Rửa dày thường kết hợp với biện pháp như: cho than hoạt trước sau rửa dày để hấp phụ độc chất lòng ống tiêu hoá, sau dùng thuốc tẩy để nhanh chóng đưa độc chất thể Tuy nhiên rửa dày không định, sai kỹ thuật lợi mà dẫn tới biến chứng với hậu nặng nề, chí tử vong Chính cần phải cân nhắc định rửa dày, đặc biệt trẻ em, lợi ích không rõ ràng mà nguy biến chứng lớn không nên rửa Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hoá thực quản ruột non Từ cung đến tâm vị dài khoảng 40 - 45 cm Dạ dày có hình chữ J rộng 12cm, dài 22 –25 cm, dung tích chứa khoảng 1200 ml, thông với tá tràng qua lỗ tâm vị, thông với tá tràng qua lỗ môn vị Đoạn tá tràng thông với dày qua môn vị, nằm ngang, chếch nên trên, sau sang phải Đó lý rửa dày phải đặt bệnh nhân nằm nghiêng sang trái, để tránh đẩy độc chất dày qua môn vị xuống ruột Chỉ định chống định 2.1 Chỉ định Tất trường hợp ngộ độc đường uốn g đến trước giờ, chống định rửa dày gây nôn (rối loạn ý thức, giảm phản xạ nôn ) Tuy nhiên có số điểm cần ý: Trong thực tế, thường khó xác định xác thời điểm uống giới hạn trở thành tương đối Ngộ độc số loại thuốc có thuốc an thần thuốc ngủ gây giảm nhu động đường tiêu hoá, sau lượng lớn độc chất nằm dày, trường hợp ngộ độc nặng Thực tế A9 có bệnh nhân ngộ độc nhiều loại thuốc ngủ thuốc an thần phối hợp rửa dày sau thứ sáu mà nước tháo đậm đặc, thuốc làm đục trắng nước rửa Vì nên đặt ống thông dày thăm dò cho bệnh nhân cho đến muộn, rửa vài chục ml nước đục ta rửa tiếp Trong trường hợp cho nhẹ, bệnh nhân trẻ em không hợp tác, lợi ích rửa dày không rõ ràng mà nguy biến chứng cao nên thay rửa dày cho uống than hoạt 2.2 Chống định Chống định tuyệt đối: É Uống chất gây ăn mòn: a xít, kiềm mạnh É Các chất gặp nước tạo phản ứng làm tăng tác dụng độc hại: kim loại natri, kali, phosphua kẽm É Xăng, dầu hoả, chất tạo bọt É Có tổn thương niêm mạc đường tiêu hoá: loét nặng chảy máu, phình mạch thực quản É Bệnh nhân có rối loạn ý thức, có nguy sặc mà chưa đặt nội khí quản có bóng chèn để bảo vệ đường thở Chống định tương đối: É Tổn thương niêm mạc miệng: đặt ống thông nhỏ đường mũi É Trẻ em uống vài viên thuốc loại nguy hiểm, dấu hiệu ngộ độc É Phụ nữ có thai: cần cân nhắc lợi hại dễ gây co tử cung đặt ống thông rửa dày Chuẩn bị 3.1 Dụng cụ Bộ dụng cụ rửa dày hệ thống kín: gồm phận đồng sau: Ống thông Fauchet băng chất dẻo, đầu tù, có nhiều lỗ cạnh, dùng để đặt đường miệng, có cỡ sau: É Số 10 đường kính cm É Số 12 đường kính cm É Số 14 đường kính cm Ống thông cho ăn thường dùng cho bệnh nhân uống độc chất, chưa ăn, dấu hiệu ngộ độc không có, uống lâu giờ, định rửa có định đặt ống thông để lấy dịch xét nghiệm Dây nối chữ "Y" van điều chỉnh đóng mở đường đường vào Hai túi đựng dịch có chia vạch đo 50 ml Túi treo cao > 1m so với mặt giường có dung tích 3000 ml (đựng nước muối 0,5 - 0,9 %) Túi treo mặt giường 30cm Xô đựng nước (khoảng - 10 lít nước) có pha muối với tỷ lệ - gam/lit nước xô chậu đựng nước dịch sau rửa Dụng cụ mở miệng Canun Guedel Seringe 50 ml Ống nghe, bơm cho ăn bóng ambu: Dùng để kiểm tra xem sonde vào dày chưa Lọ đựng dịch dày để xét nghiệm độc chất: Dung tích khoảng 200ml Dầu paraffin: Để bôi trơn đầu ống sonde, hạn chế chấn thương đầu ống sonde gây Muối ăn: khoảng 50 gam Than hoạt: Để hấp phụ chất độc, thường dùng sau rửa dày Trong trường hợp ngộ độc thuốc trừ sâu pha vào nước rửa dày sau lấy dịch dày làm xét nghiệm độc chất Thốc tẩy: Sorbitol magne sulphat có tác dụng tăng đào thải chất độc than hoạt qua đường phân Thường bơm than hoạt sau rửa dày Thuốc an thần: Valium 10mg (ống tiêm) dùng cho bệnh nhân kích thích vật nhiều, ngộ độc chất gây co giật 3.2 Bệnh nhân Nếu bệnh nhân tỉnh: phải giải thích để bệnh nhân hợp tác Nếu bệnh nhân có rối loạn ý thức, giảm phản xạ nuốt phải đặt nội khí quản có bóng chèn trước tiến hành rửa dày Khi bệnh nhân uống thuốc gây co giật (Thuốc chuột Trung Quốc, mã tiền, ) phải dùng valium để tránh co giật trước rửa dày Nếu bệnh nhân có suy hô hấp, truỵ tim mạch phải ưu tiên tiến hành cấp cứu hô hấp tuần hoàn Đến tình trạng bệnh nhân ổn định tiến hành rửa dày Có thể vừa rửa dày vừa bóp bóng thở máy Trải nilon đầu giường để tránh dịch dày chảy ga Tư bệnh nhân: Nằm nghiêng trái, đầu thấp 3.3 Nhân viên làm thủ thuật Phải người đào tạo kỹ thuật rửa dày, cần phải đội mũ, đeo trang, găng tay Cần có người: người đặt sonde dày cố định sonde, xoa bụng trình rửa Một người điều chỉnh lượng nước vào Khi bệnh nhân cần phải bóp bóng phải có thêm người thứ ba Kỹ thuật 4.1 Bước 1: Đưa ống sonde vào dày Chọn lựa ống sonde: đặt đường miệng dùng ống sonde to, đặt đường mũi dùng ống sonde nhỏ (loại sonde dùng lần) Đo độ dài ống sonde cần đưa vào: Bắt đầu từ cung hàm kéo vòng sau tai kéo thẳng xuống mũi ức Đánh dấu độ dài ống sonde cần đưa vào Thông thường từ 40 - 50 cm Bôi trơn đầu ống sonde dày gạc thấm paraffin Đặt đường miệng: Bảo bệnh nhân há miệng bệnh nhân tỉnh, hợp tác Nếu cần thiết dùng dụng cụ mở miệng, sau luồn canun Guedel vào rút dụng cụ mở miệng, sau luồn canun Guedel vào rút dụng cụ mở miệng Đưa ống thông vào miệng bệnh nhân tí một, từ từ, vào đến hầu vừa đưa vào vừa bảo bệnh nhân nuốt Nếu khó khăn để đầu bệnh nhân gập cằm vào thành ngực vừa đẩy vừa bảo bệnh nhân nuốt Khi đầu sonde vào đến dày thấy có dịch thức ăn chảy lòng ống sonde Điều chỉnh trình rửa dày để đầu ống sonde luôn vị trí thấp Tiến hành cố định đầu ống sonde vị trí đánh dấu dịch dày Đặt đường mũi: Luồn ống sonde cho ăn vào lỗ mũi đặt nội khí quản đồng thời để đầu bệnh nhân gập vào thành ngực Khi qua lỗ mũi sau vào đến hầu bảo bệnh nhân nuốt đồng thời đẩy vào Các thao tác giống đặt đường miệng Khi đặt không vào thực quản phải dùng đèn nội khí quản để xác định vị trí thực quản sau dùng panh Magil để gắp đầu ống sonde đưa vào thức quản đồng thời người khác đẩy phần ống sonde vào Khi có nội khí quản cần tháo bóng chèn trước đặt sonde, sau bơm bóng chèn trước rửa dày 4.2 Bước 2: Nối hệ thống rửa dày với đầu ống sonde Nối chữ "Y" khoá ba chạc vào đầu ống sonde Nối hai túi vào hai đầu lại chữ "Y" khoá ba chạc Túi đựng dịch vào treo lên cột truyền cách mặt giường 0,8 - 1m Túi đựng dịch đặt thấp mặt giường (t heo nguyên tắc bình thông nhau) 4.3 Bước 3: Tiến hành rửa dày Đưa dịch vào: Đóng đường dịch lại, mở khoá đường dịch vào dịch chảy vào nhanh khoảng 200 ml, sau khoá đường dịch vào lại Dùng tay lắc ép vùng thượng vị để cặn thuốc thức ăn đưược tháo theo dịch Mở khoá đường dịch dịch chảy túi đựng đến hết số lượng dịch đưa vào, đồng thời với lắc ép bụng để dịch chảy nhanh đủ Sau lấy dịch cho vào chai để làm xét nghiệm độc chất (khoảng 200ml) Làm hết số lượng cần rửa (3 - lít) dịch dày không vẩn thuốc thức ăn (nếu [...]... tra xem sonde đã vào dạ dày chưa Lọ đựng dịch dạ dày để xét nghiệm độc chất: Dung tích khoảng 200ml Dầu paraffin: Để bôi trơn đầu ống sonde, hạn chế được chấn thương do đầu ống sonde gây ra Muối ăn: khoảng 50 gam Than hoạt: Để hấp phụ chất độc, thường dùng sau khi rửa dạ dày Trong trường hợp ngộ độc thuốc trừ sâu thì pha luôn vào nước rửa dạ dày sau khi đã lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm độc chất Thốc... khi rửa dạ dày Nếu bệnh nhân có suy hô hấp, truỵ tim mạch phải ưu tiên tiến hành cấp cứu hô hấp tuần hoàn Đến khi tình trạng bệnh nhân ổn định mới tiến hành rửa dạ dày Có thể vừa rửa dạ dày vừa bóp bóng hoặc thở máy Trải một tấm nilon ở đầu giường để tránh dịch dày chảy ra ga Tư thế bệnh nhân: Nằm nghiêng trái, đầu thấp 3.3 Nhân viên làm thủ thuật Phải là những người đã được đào tạo kỹ thuật rửa dạ. .. canun Guedel vào rồi rút dụng cụ mở miệng ra Đưa ống thông vào miệng bệnh nhân từng tí một, từ từ, khi vào đến hầu vừa đưa vào vừa bảo bệnh nhân nuốt Nếu khó khăn thì để đầu bệnh nhân gập cằm vào thành ngực rồi vừa đẩy vừa bảo bệnh nhân nuốt Khi đầu sonde vào đến dạ dày thấy có dịch thức ăn chảy ra trong lòng ống sonde Điều chỉnh trong quá trình rửa dạ dày để đầu ống sonde luôn luôn ở vị trí thấp nhất... chất độc than hoạt qua đường phân Thường bơm cùng than hoạt sau khi rửa dạ dày Thuốc an thần: Valium 10mg (ống tiêm) dùng cho bệnh nhân kích thích vật nhiều, ngộ độc chất gây co giật 3.2 Bệnh nhân Nếu bệnh nhân tỉnh: phải giải thích để bệnh nhân hợp tác Nếu bệnh nhân có rối loạn ý thức, giảm hoặc mất phản xạ nuốt phải đặt nội khí quản có bóng chèn trước khi tiến hành rửa dạ dày Khi bệnh nhân. .. trạng ngộ độc nước do pha loãng mau Thời tiết lạnh nên dùng nước ấm 37oC tránh tình trạng bệnh nhân rét gây hạ nhiệt độ Bệnh nhân ngộ độc thuốc trừ sâu phải rửa nước có pha thêm than hoạt để hiệu quả loại bỏ chất độc được tốt hơn, sau khi đã lấy dịch dạ dày làm xét nghiệm độc chất Thường pha 20 - 30 gam/lit, pha trong 3 - 5 lít đầu Sau khi rửa xong, hoà than hoạt sorbitol với tỷ lệ 1: 1 vào 50ml... khi rửa dạ dày Trường hợp không có túi đựng dịch chia vạch chạc ba có thể dùng phễu để hứng dịch đổ vào, đợi đến khi lượng dịch trong phễu xuống gần hết ta hạ đầu sonde xuống thấp hơn mặt giường (theo nguyên tắc bình thông nhau) để cho dịch chảy ra đồng thời lắc ép bụng bệnh nhân để hạn chế cặn thuốc thức ăn bám vào bề mặt dạ dày dịch chảy ra được nhanh hơn Tốt nhất vẫn phải dùng bộ rửa dạ. .. É Phòng: Đặt nội khí quản cho bệnh nhân có rối loạn ý thức, nằm nghiêng trái đầu thấp trong quá trình làm thủ thật, kiểm tra lại vị trí sonde trước khi rửa dạ dày, mỗi lần đưa dịch vào nhỏ hơn hoặc bằng 200ml, hút hết dịch dạ dày khi ngừng thủ thuật É Điều trị: tùy theo tình trạng bệnh nhân mà có thể theo dõi điều tru kháng sinh hoặc kết hợp với đặt nội khí quản, soi hút bơm rửa phế quản Chấn... Họng để cầm máu Trong trường hợp chảy máu dạ dày nặng phải soi dạ dày để cầm máu, có khi phải truyền máu khi có tình trạng mất máu nặng Hạ thân nhiệt É Biểu hiện: Bệnh nhân rét run, da tím nổi da gà, nhiệt độ trung tâm hạ, thời tiết lạnh phải rửa dạ dày bằng nước ấm, nơi kín 36 độ gió, dùng máy sưởi trong quá trình rửa É Điều trị: lau khô, ủ ấm cho bệnh nhân, dùng máy sưởi, cho bệnh nhân uống nước... bình thông nhau) 4.3 Bước 3: Tiến hành rửa dạ dày Đưa dịch vào: Đóng đường dịch ra lại, mở khoá đường dịch vào để cho dịch chảy vào nhanh khoảng 200 ml, sau đó khoá đường dịch vào lại Dùng tay lắc ép vùng thượng vị để cặn thuốc thức ăn đưược tháo ra theo dịch Mở khoá đường dịch ra để cho dịch chảy ra túi đựng đến khi hết số lượng dịch đưa vào, đồng thời với lắc ép bụng để dịch chảy ra nhanh và. .. dịch cho vào chai để làm xét nghiệm độc chất (khoảng 200ml) Làm như vậy cho đến khi hết số lượng cần rửa (3 - 5 lít) hoặc dịch dạ dày đã trong không còn vẩn thuốc thức ăn (nếu

Ngày đăng: 11/11/2016, 01:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w