B5/ Gán tiết diện Chọn toàn bộ thanh sau đó vào Assign/Frame/Frame Sections/ chọn dầm cần gán Ta có tiết diện như sau Chọn 3D... Hiện tiết diện lên xem bằng cách chọn vào 2 mục: Extrucde
Trang 2[Mơn học giúp người học những kiến thức, kỹ năng về ứng dụng phần mềm
Sap2000 trong phân tích và thiết kế kết cấu (Xây dựng mơ hình kết cấu, nhập tải trọng, xác định nội lực, biến dạng, thiết kế cốt thép trong kết cấu BTCT…) Sinh viên sau khi học xong học phần này sẽ cĩ kiến thức ứng dụng tin học trong các
đồ án mơn học, đồ án tốt nghiệp (đặc biệt là sinh viên các ngành Xây dựng)]
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TIN HỌC ỨNG DỤNG XÂY DỰNG SOFT
Add: 69 tòa nhà Newtown Apartment, đường 18 (Phạm Văn Đồng), Thủ Đức
Tel: 0903 60 70 59 – 0986 12 12 04
Email: hotro.tinhocxaydung@gmail.com
Website: www.xaydungsoft.com
Trang 3BÀI 1: THIẾT KẾ MÓNG BĂNG TRÊN NỀN ĐÀN HỒI
5300 4500
85 65 E
NUÙT
1257 96 67
A B
N (kN) 1151 89 83 1262
C
M (kNm) 77 79 1328
99
Trang 4Yêu cầu xác định nội lực móng băng
Trang 5Hiệu chỉnh mô hình
Sau đó bấm OK và ta có kết quả như hình dưới
B3/ Khai báo vật liệu
Khai báo vật liệu B30 có E = 32500 (MPa)
Trang 7B4/ Khai báo tiết diện
Muốn khai báo tiết diện như trên ta thực hiện phép quy đổi một cấu kiện tương đương hoặc có thể khai báo đúng như hình trên
Trang 10B5/ Gán tiết diện
Chọn toàn bộ thanh sau đó vào Assign/Frame/Frame Sections/ chọn dầm cần gán
Ta có tiết diện như sau
Chọn 3D
Trang 11Hiện tiết diện lên xem bằng cách chọn vào 2 mục:
Extrucde View và Fill Objects
Ta có kết quả sau hình 3D như sau:
B6/ Khai báo trường hợp tải trọng
Móng băng nằm dưới đất ta quan điểm như một nền đàn hồi, khi khai báo ta bỏ qua trọng lượng bản thân cấu kiện vì móng băng chôn vào đất nên gần đúng bỏ qua TLBT Khai báo bằng cách vào: Define/Load Patterns
Chú ý để bỏ qua trọng lượng bản thân móng băng thì ngay hệ sộ
Self Weight Multiplier = 0
Trang 12B7/ Gán tải trọng
Khi gán tải trọng các em chú ý một số lưu ý sau:
Trang 13Ví dụ như nút B – tương ứng cột A có các lực tác dụng vào như sau: N = 1151 (kN),
M = 77 (kNm), H = 67 (kN) Ta tiến hành gán như sau:
- Chọn nút cần gán tải trọng
- Vào mục Assign/ Jonit Loads /Forces
Nhập giá trị vào:
Trang 14Ta có kết quả sau khi nhập
Tương tự ta gán cho các nút khác và được kết quả như hình sau
Xem dưới dạng 3D
Trang 15B8/ Gán liên kết lò xo
- Chúng ta quan niệm xem nền đất đặc trưng bởi các lò xo đặt tại các nút, ảnh hưởng của đất nền trong vùng ảnh hưởng sẽ tập trung tại các điểm nút và được gọi là hệ lò xo nền
- Tiến hành chia dầm móng băng thành những điểm có chiều dài 0,1 m
Chọn thanh muốn chia:
Trang 16Sau đó vào Edit/ Edit Line/Divide Frames
Chia thành những thanh có chiều dài 0,1 m
Ta có kết quả như sau:
Tương tự tiến hành chia các đoạn dầm còn lại thành những thanh có chiều dài 0,1 m
Lưu ý: để dễ quản lý nên đặt lại số thứ tự tên điểm và thanh Bằng cách chọn thanh
và nút sau đó vào Edit/Change Labels/…
Trang 17- Chọn tất cả các nút bằng lệnh: Ctrl + A hoặc lệnh sau đó gán giá trị độ kính lò xo bằng cách vào: Assign/joint/Spring
Sau đó nhập giá trị K ở giữa vào
Tương tự chọn nút biên và nhập giá trị K biên vào
Như vậy ta đã mô hình xong móng băng và bây giờ tiến hành phân tích bài toán
và tính toán bố trí côt thép cho phù hợp với yêu cầu về cấu tạo và tuân thủ đúng theo tinh thần TCVN 5574-2012 đã đề ra
Trang 18B9/ Phân tích bài toán
- Lựa chọn phân tích khung phẳng
- Sau đó bấm F5 – lưu bài toán và ta có giá trị nội lực
Biểu đồ moment dầm móng
Trang 19BÀI 2: MƠ HÌNH NHÀ XƯỞNG – KHUNG ZAMIL
1 ĐỀ BÀI
Cho khung ngang nhà xưởng như hình vẽ:
Sơ bộ tiết diện như sau:
KÍCH THƯỚC KHUNG NGANG
8.300 Đoạn xà 1
x x
y
x y
Trang 22Cĩ Yêu cầu xác định nội lực
GIÓ PHẢI
Trang 23Tiến hành khai báo số đường lưới theo các phương X và Z Thực hiện theo hướng dẫn của hình bên dưới
Tiếp tục tiến hành hiệu chỉnh kích thước cho đúng với đề bài yêu cầu
Kích đúp 2 lần vào đường lưới sau đó hiệu chỉnh theo hình ảnh dưới đây ta sẽ được
hệ lưới đúng yêu cầu
Trang 25B3/ khai báo vật liệu
Đây là vật liệu kết cấu thép nên cần khai báo mác thép Với bài toán này yêu cầu dùng mác thép Nhật Bản Ta tiến hành thực hiện theo bảng sau
Trang 26B3/ Khai báo tiết diện
Trang 27Tiến hành khai báo các tiết diện như đề bài cho – được tính toán theo các công thức
sơ bộ
Khai báo đoạn xá thay đổi tiết diện
Trang 28Khai báo Xà 1 (đoạn xà từ đầu cột đến đoạn nối giữa dầm) tiết diện thay đổi từ thép I đến thép I2025 – chú ý lựa chọn màu tại mục Display Color để dễ quản lý và quan sát cho công tác thiết kế sau này
- Length Type:
+ Variable: giá trị tương đối
+ Absolute: giá trị tuyệt đối
- EI33 – EI22 Variation:
+ Parabolic: bậc 2
+ Linear: bậc nhất
+Cubic: bậc 3
Trang 29Vậy là ta đã khai báo xong tiết diện khung nhà thép bao gồm tiết diện chữ I tổ hợp hàn và tiết diện xà thay đổi tiết diện
Trang 30B4/ Vẽ cột và xà ngang
- Chọn biểu tượng vẽ thanh
- Trước tiên vẽ cột tiết diện không đổi – chọn dầm chữ I2040
- Tiến hành vẽ cả cột và dầm đều bằng tiết diện I2040, chú ý chỉ vẽ một nữa – để lát nữa lấy đối xứng là xong
- Sauk hi vẽ xong tiến hành chia thanh chữ I2040 với lưới theo phương lưới trục – động tác này giúp ta tìm được điểm thay đổi tiết diện tại trục B
Trang 31Chọn thanh xà ngang
Sau đó vào mục
Trang 32Chia thanh xà ngang này với hệ lưới
Ta có kết quả như sau Điểm thay đổi tiêt diện đã được xác định
Việc sau đó là gán tiết diện cho đoạn xà thay đổi tiết diện Chọn đoạn xà ngang trục A-B sau đó vào mục theo hình dưới:
Như vậy là ta đã mô hình và gán đúng tiết diện theo đề bài yêu cầu Đoạn xà trục B-C tiến hành làm tương tự
Cũng chọn thanh và vào mục
Sau đó chọn XA2 là xong
Ta có kết quả như sau:
Trang 33B5/ Điều chỉnh điểm chèn tại vị trí giao cột và xà ngang
Tuân thủ quy trọng Sap2000 về điểm chèn Insertion Point Ta tiến hành hiệu chỉnh
cho đúng mép trên xà 1 sẽ giao với tâm đi qua trục của cột Quy định điểm chèn trong thanh của Sap2000 như có mối liên hệ với hệ tọa độ địa phương – khi thực hiện chú ý mở hệ tọa độ của thanh lên để xác định cho chính xác
Tiến hành thực hiện ta có kết quả như sau
Trang 34- Cuối cùng ta tiến hành lấy đối xứng là xong.Thực hiện như sau:
+ Chọn toàn bộ hệ cột và xà sau đó vào mục Edit/Replicate/Mirror
Trang 35Ta có kết quả như sau
Vậy ta đã mô hình hóa xong – công việc còn lại là gán tải trọng học viên thực hiện
tương tự như các bài trước
Trang 36BÀI 3: THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI
Trang 37Mô hình bể nước mái 3D
- Yêu cầu mô hình và tính toán nội lực
Trang 382 BÀI LÀM
B1/ TẠO LƯỚI
Trang 39B2/ ĐỊNH NGHĨA VẬT LIỆU
Trang 40B3/ ĐỊNH NGHĨA TIẾT DIỆN
- DẦM – CỘT
Trang 42Các tiết diện còn lại khai báo tương tự:
- SÀN – BẢN THÀNH
Trang 44Các tiết diện còn lại khai báo tương tự
B4/ ĐỊNH NGHĨA TẢI TRỌNG
Trang 45TẢI TRỌNG NƯỚC
B5/ ĐỊNH NGHĨA TỔ HỢP TẢI TRỌNG
Trang 46B6/ VẼ DẦM – CỘT
Vẽ dầm nắp
Trang 47Vẽ dầm đáy
Vẽ hệ cột
Trang 48- Vẽ lỗ thăm bằng cách thêm lưới
bắn điểm
Trang 49- Vẽ bản nắp – bản đáy – bản thành
Chọn biểu tượng vẽ sàn Chọn tiết diện
Vẽ bản thành
Vẽ bản đáy Vẽ bản nắp
Trang 50- XOAY BẢN THÀNH TRỤC 3 CÙNG HƯỚNG VÀO TRONG HOẶC RA NGOÀI
Trước khi xoay trục 3 Sau khi xoay trục 3
Mở hệ trục tọa độ địa phương của tấm
Trang 51B7/ CHIA NHỎ PHẦN TỬ
Trang 52B8/ GÁN TẢI TRỌNG
- BẢN NẮP
Gán tải phân bố đều trên bản bao gồm:
+ Tĩnh tải hoàn thiện
+ Hoạt tải sửa chữa
Tương tự gán tải trọng cho tất cả các bản
Trang 53Tĩnh tải hoàn thiện
Hoạt tải sửa chữa
Trang 54- BẢN ĐÁY
Tĩnh tải hoàn thiện
Hoạt tải nước
Trang 55- BẢN THÀNH
+ Hoạt tải gió:
Tương tự gán hoạt tải gió cho tất cả bản thành
+ Gán tải nước
Chọn bản thành
Trang 56Gán tải nước lên nút
Trang 57Sau đó gán tải nước lên bề mặt bản thành
Chú ý:
- Tại mục Face: chọn bề mặt là top hay bottom
- Chọn mục: By Joint Pattern
Chọn kiểu tải trọng là: NUOC
- Hệ số Multiplier: chọn 1 hoặc -1 phụ thuộc chiều tải trọng và chiều của hệ tọa
độ địa phương bản thành
Trang 58- Hình ảnh sau khi gán tải nước lên bản thành
B9/ Gán liên kết ngàm và chạy nội lực
Xem các bài tập trước
Một số hình ảnh nội lực học viên tham khảo
Nội lực bản nắp
Trang 59Nội lực bản đáy
Nội lực bản thành
Nội lực khung
Trang 60Ks Phan Ngọc Sỹ
Sđt: 0903 60 70 59