1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số tổ hợp NPK đến sinh trưởng và năng suất của khoai lang trồng vụ xuân năm 2015 tại trường đại học nông lâm thái nguyên

62 704 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN NPK ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG TRỒNG VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Khoa học trồng : Nông học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ THIỆN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TỔ HỢP PHÂN NPK ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA KHOAI LANG TRỒNG VỤ XUÂN NĂM 2015 TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học trồng : K43 Trồng trọt - N01 : Nông học : 2011 - 2015 : PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Là sinh viên nhận thức tầm quan trọng việc thực tập trước trường Vì phương châm đào tạo: “học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn” đem lại hiệu cao Cho nên thực tập tốt nghiệp khâu vô quan trọng nhằm củng cố lại kiến thức học đưa kiến thức áp dụng vào thực tiễn sản xuất cách đắn sáng tạo Kết hợp lý thuyết với thực hành giúp sinh viên rút học kinh nghiệm nhằm cao lực chuyên môn để sau trường có kiến thức để góp phần nhỏ bé phục vụ cho nông nghiệp nước ta thời kì đổi Được trí Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên BCN khoa Nông học em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp NPK đến sinh trưởng suất khoai lang trồng vụ Xuân năm 2015 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô bạn bè Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Viết Hƣng cô giáo T.S Nguyễn Thị Lân giành nhiều thời gian để bảo tận tình tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập Đây công trình nghiên cứu công trình đánh dấu bước trưởng thành em sau năm học tập rèn luyện trường Mặc dù em cố gắng song không tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong cảm thông đóng góp ý kiến, bổ sung thầy cô giáo bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng.… năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Thiện ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn 2009 - 2013 10 Bảng 2.2: Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 16 Bảng 2.3 Diện tích, suất, sản lượng khoai lang vùng năm 2012 - 2013 17 Bảng 2.4: Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2013 22 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống khoai lang công thức thí nghiệm 30 Bảng 4.2: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến thời gian bén rễ, hình thành củ, ngày phủ luống khoai lang sau trồng công thức thí nghiệm 31 Bảng 4.3: Khả phân cành khoai lang công thức thí nghiệm sau trồng 80 ngày 33 Bảng 4.4: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến đường kính thân khoai lang công thức thí nghiệm 34 Bảng 4.5: Chiều dài dây khoai công thức thí nghiệm 35 Bảng 4.6: Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang công thức thí nghiệm 38 Bảng 4.7 Năng suất sinh khối suất củ thương phẩm khoai lang công thức thí nghiệm 40 Bảng 4.8: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến khả chống chịu sâu bệnh khoai lang công thức thí nghiệm 42 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến sinh trưởng khoai lang công thức thí nghiệm 37 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn suất thân suất củ tươi 38 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa STT Số thứ tự CT Công thức DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng KLTB Khối lượng trung bình NSTL Năng suất thân NSSK Năng suất sinh khối FAO Tổ chức Nông - Lương thực giới LSD05 Sai khác nhỏ có ý nghĩa CV% Sai số thí nghiệm v MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc,lịch sử giá trị sử dụng khoai lang 2.1.1 Nguồn gốc, phân bố phân loại khoai lang 2.1.2 Lịch sử phát triển 2.1.3 Sử dụng khoai lang 2.2 Tình hình sản suất, nghiên cứu kỹ thuật bón phân cho khoai lang giới 2.2.1 Tình hình sản xuất 2.2.2 Nghiên cứu nhu cầu dinh dưỡng sử dụng phân bón cho khoai lang giới 11 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu phân bón khoai lang Việt Nam 15 2.3.1 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam 15 2.3.2 Nghiên cứu phân bón cho khoai lang nước 18 2.4 Tình hình sản xuất khoai lang Thái Nguyên 22 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 vi 3.4.1 Thu thập số liệu liên quan đến đề tài 24 3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.4.3 Quy trình thí nghiệm 25 3.4.4 Các tiêu nghiên cứu phương pháp đánh giá khoai lang 26 3.5 Phương pháp tính toán xử lý số liệu 29 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến số tiêu sinh trưởng khoai lang thí nghiệm trồng vụ Xuân năm 2015 Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 30 4.1.1 Tỷ lệ sống khoai lang công thức phân bón khác 30 4.1.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến giai đoạn khoai lang 31 4.1.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến khả phân cành khoai lang công thức thí nghiệm 33 4.1.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến đường kính thân khoai lang 34 4.1.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK khác đến động thái tăng trưởng chiều dài dây khoai lang công thức thí nghiệm 35 4.2 Các yếu tố cấu thành suất suất khoai lang công thức thí nghiệm 37 4.3 Năng suất sinh khối suất củ thương phẩm khoai lang 40 4.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón NPK đến khả chống chịu sâu bệnh khoai lang công thức thí nghiệm 42 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây khoai lang (Ipomoea batatas.L) loại có địa bàn phân bố rộng, có khả thích ứng với điều kiện nhiều vùng sinh thái khác đặc biệt vùng nhiệt đới, ôn đới Châu Á như: Trung Quốc, Việt Nam, Philipines, Indonesia, India nước sản xuất nhiều khoai lang Ngoài việc dùng làm lương thực khoai lang sử dụng làm nguyên liệu chế biến tinh bột, rượu, cồn, xiro, nước giải khát, bánh kẹo… Cây khoai lang dễ trồng, nhân giống dây, bị sâu bệnh,chi phí đầu tư đơn vị trồng khoai lang thấp, trồng nhiều loại đất, thời gian sinh trưởng ngắn trồng nhiều vụ năm, có khả chống chịu tốt, có tiềm cho suất cao nên thích hợp với hộ nông dân nghèo việc phát triển kinh tế hộ gia đình Trong trình phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta khoai lang chiếm vị trí quan trọng sản xuất lương thực, đứng thứ sau lúa ngô Khoai lang có củ, chứa nhiều tinh bột, có vị sử dụng để ăn tươi, thái lát phơi khô, chế biến tinh bột làm lương thực, thức ăn chăn nuôi, thân non làm rau xanh Ngoài khoai lang chế biến sản phẩm tinh bột biến tính, sản phẩm lên men thủy phần sử dụng rộng rãi nhiều ngành công nghiệp thực phẩm, dệt, giấy, vật liệu xây dựng, cao su nhân tạo… Hiệu suất sản xuất Ethanol sinh học từ khoai lang cao mía đường, ngô, sắn, khoai tây, cao lương Với ưu việt vậy, nên khoai lang ngày nhiều nhà nghiên cứu quan tâm góp phần đẩy khoai lang lên tầm cao, trở thành trồng sản xuất nông nghiệp Thành phần củ khoai lang tươi chứa 28,5 % gluxit, 68% nước, 0,8% protit, 50 mg phốt - pho, 34 mg canxi, 23 mg vitamin C Thành phần khoai lang khô: 80% gluxit, 11% nước, 2,2% protit Những nghiên cứu gần cho thấy, giống khoai lang tím có polyphennol chứa anthocyamin có tác dụng khoáng oxy hóa mạnh, có khả kiềm chế đột biến tế bào ung thư, hạ huyết áp, phòng ngừa bệnh tim mạch, có tác dụng làm đẹp Cây khoai lang có sắc tố tế bào chất nhuộm màu thực phẩm thiên nhiên thay sắc tố tổng hợp nhân tạo Khoai lang chứa nhiều loại vitamin A, B, C, E khoáng chất K, Ca, Mg, Fe, Se… giàu chất xơ thực phẩm Tổ chức FAO Liên Hợp Quốc đánh giá khoai lang thực phẩm bổ dưỡng tốt kỷ 21, thị trường giới ưa chuộng Vùng Trung Du Miền núi phía Bắc vùng có tiềm lớn phát triển nông lâm nghiệp Cây khoai lang từ xưa gắn liền với người dân nghèo vùng núi phía Bắc Việt Nam Đặc biệt từ xưa người dân đánh giá khoai lang có khả thích ứng rộng, kỹ thuật trồng đơn giản, phát triển tốt vụ Đông vụ Xuân Tuy nhiên để đạt suất cao, chất lượng tốt cần phải đánh giá, lựa chọn quy trình kỹ thuật canh tác phù hợp điều kiện vùng sinh thái lựa chọn lượng phân bón cho giống khoai lang Mặc dù, diện tích trồng khoai lang vùng trung Du miền núi phía Bắc đứng thứ khu vực trồng khoai lang nước (34.800ha) mang tính chất nhỏ lẻ, chủ yếu mang tính tự cung tự cấp Năng suất khoai lang vùng thấp (đạt 67,2 tạ/ha, đứng thứ 5/6 vùng), 66,8% suất bình quân nước, 28,8% suất vùng đồng sông Cửu Long Đây thách thức lớn phát triển khoai lang Nhiều nghiên cứu khẳng định: Năng suất khoai lang thấp chủ yếu chưa có chế độ dinh dưỡng phù hợp, biện pháp thâm canh tổng hợp chưa trọng mức 40 15,6 tấn/ha thấp công thức đối chứng 1,8 tấn/ha Công thức có suất củ tươi đạt 18,6 tấn/ha cao công thức đối chứng 1,2 tấn/ha, công thức có suất củ tươi đạt 16,6 tấn/ha thấp công thức đối chứng 0,8 tấn/ha Qua hình 4.2 cho thấy: phản ánh đầy đủ yếu tố tác động từ sinh trưởng, phát triển công thức khoai lang tham gia thí nghiệm, khả thích ứng điều kiện miền Bắc Việt Nam Từ số liệu bảng 4.6 cho thấy: Các công thức có số củ/cây, khối lượng trung bình củ, nãng suất thân lá, nãng suất củ týõi khác có ý nghĩa mức tin cậy 95% 4.3 Năng suất sinh khối suất củ thƣơng phẩm khoai lang Năng suất sinh khối kết hợp suất củ suất thân Năng suất sinh khối công thức khoai lang đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thức ăn cho gia súc, vừa cung cấp thức ăn xanh vừa cung cấp thức ăn giàu tinh bột Bảng 4.7 Năng suất sinh khối suất củ thƣơng phẩm khoai lang công thức thí nghiệm NS củ thƣơng phẩm Công thức thí nghiệm NSSK (tấn/ha) CT1 29,9 7,6 CT2 32,5 8,2 CT3 (Đ/C) 34,7 8,5 CT4 36,8 10,9 CT5 39,4 11,8 P < 0.05 < 0.05 LSD5% 1,89 1,8 CV% 2,9 10,2 (tấn/ha) 41 Qua bảng số liệu 4.7 ta thấy: Công thức cho suất củ thương phẩm suất sinh khối cao cao công thức đối chứng, P[...]... ảnh hưởng của một số tổ hợp phân bón NPK đến sinh trưởng và năng suất khoai lang trong vụ Xuân năm 2015 tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Nhằm nghiên cứu để tìm ra tổ hợp phân bón NPK thích hợp với sự sinh trưởng và năng suất khoai lang Đỏ Phú Lương vụ Xuân 2015 tại trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi đặc điểm sinh trưởng phát... gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành vào vụ Xuân trồng 03 /2015 - 06 /2015 Địa điểm: Tại trung tâm thực hành thực nghiệm trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hộp phân bón NPK đến sinh trưởng của cây khoai lang Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và chất lượng của khoai lang Nghiên cứu. .. triển của giống khoai lang Đỏ Phú Lương ở các công thức thí nghiệm - Yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của khoai lang ở các công thức - Tình hình sâu bệnh hại ở các công thức thí nghiệm 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Qua nghiên cứu đề tài sẽ xác định được tổ hợp phân bón NPK thích hợp với sinh trưởng và năng suất khoai lang Đỏ Phú Lương vụ Xuân 2015 tại Trường. .. tác phù hợp với điều kiện thời tiết của tỉnh Thái Nguyên Với nhu cầu tiêu dùng khoai lang hiện nay tỉnh Thái Nguyên nên đưa cây khoai lang vào cơ cấu cây trồng, có bộ giống tốt phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng và quy hoạch một cách hợp lý sẽ đem lại hiệu quả cao hơn 24 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giống khoai lang Đỏ... biển Khoai lang còn là cây có tác dụng khai hoang và làm thức ăn cho gia súc Mặc dù diện tích khoai lang giảm nhưng năng suất vẫn tăng do có cách chọn tạo và phát triển các giống khoai lang tốt có năng suất củ tươi và hàm lượng tinh bột cao, xây dựng và hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác khoai lang bền vững và thích hợp vùng sinh thái 2.3.2 Nghiên cứu về phân bón cho khoai lang ở trong nước Khoai lang. .. hình sản xuất khoai lang tại Thái Nguyên Ở Thái Nguyên khoai lang chủ yếu được trồng vào vụ Đông Xuân trên hầu hết các loại đất khác nhau Tuy nhiên, diện tích khoai lang chủ yếu trồng trên diện tích đất 2 lúa 1 màu của các huyện phía Nam như Phổ Yên, Phú Bình… Đa số cây khoai lang tại Thái Nguyên mới chỉ được trồng trong quy mô hộ gia đình với diện tích nhỏ lẻ chủ yếu để phục vụ chăn nuôi và làm rau ăn... * Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Các chỉ tiêu năng suất và yếu tố cấu thành năng suất được đánh giá sau khi thu hoạch - Năng suất sinh khối (tấn/ha) = năng suất thân lá + năng suất củ + Số khóm thu hoạch/ô: Đếm số khóm thực tế tại khu thí nghiệm + Khối lượng thân lá/ô: Cân toàn bộ thân lá/ô thí nghiệm (kg/ô) + Số củ và khối lượng củ: Đếm tất cả các củ/ô và cân khối lượng + Số. .. Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đánh giá hiệu quả kinh tế từ các tổ hợp phân bón NPK để từ đó có thể khuyến cáo cho bà con nông dân sản xuất với mức phân bón phù hợp 4 Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp phần bổ sung thêm tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy cũng như nghiên cứu về khoai lang ở các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc của nước ta 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Qua kết quả nghiên cứu của. .. cứu về nhu cầu dinh dưỡng và sử dụng phân bón cho khoai lang trên thế giới 2.2.2.1 Nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cây khoai lang Khoai lang là một loại cây trồng ngắn ngày nhưng lại cho năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế cao vì vậy phải bón đầy đủ về lượng và chủng loại phân cần thiết cho cây Các loại phân vi lượng bón cho khoai lang phải được tính toán phù hợp trong mối quan hệ với... cỡ và khối lượng củ theo quy định 3.4.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp đánh giá khoai lang * Chỉ tiêu nghiên cứu về sinh trưởng + Thời gian sinh trưởng: Quan sát tất cả các cây/ô để xác định các giai đoạn sau: Số ngày từ trồng đến hồi xanh (ngày): Khi có 70% số khóm đã phục hồi và phát triển Số ngày từ trồng đến bắt đầu hình thành củ(ngày): Khi có 70% thân phân cành cấp 1 Số ngày từ trồng đến

Ngày đăng: 10/11/2016, 16:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Võ Văn Chi (1998), “ Giáo trình cây màu”, Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giáo trình cây màu”
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
3. Mai Thạch Hoành và Nguyễn Công Vinh (2003), “ Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giống và kỹ thuật thâm canh cây có củ
Tác giả: Mai Thạch Hoành và Nguyễn Công Vinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
4. Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn (2010), “Giáo trình cây khoai lang”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây khoai lang”
Tác giả: Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2010
5. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thị Lan, Lê Hữu Cần (2004), “ Kết quả nghiên cứu liều lượng phân kali thích hợp cho các giống khoai lang lấy củ trên đất cát biển Thanh Hóa ”, tạp trí NN-PTNN, tháng 3-2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “ Kết quả nghiên cứu liều lượng phân kali thích hợp cho các giống khoai lang lấy củ trên đất cát biển Thanh Hóa
Tác giả: Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thị Lan, Lê Hữu Cần
Năm: 2004
6. Đinh Thế Lộc (1979). “Kỹ thuật thâm canh cây khoai lang”. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thâm canh cây khoai lang”
Tác giả: Đinh Thế Lộc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1979
7. Đinh Thế Lộc (1989). “Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng năng suất khoai lang vùng Đồng bằng sông Hồng”. NN và CNTP No Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến việc tăng năng suất khoai lang vùng Đồng bằng sông Hồng”
Tác giả: Đinh Thế Lộc
Năm: 1989
8. Đinh Thế Lộc và cs (1997), “ Giáo trình cây màu” Trường Đại học Nông nghiệp I, Nxb, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Giáo trình cây màu
Tác giả: Đinh Thế Lộc và cs
Năm: 1997
10. Nguyễn Thế Yên (1999). Nghiên cứu chọn tạo khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng Đồng bằng sông Hồng (1993-1999). Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn tạo khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng Đồng bằng sông Hồng (1993-1999)
Tác giả: Nguyễn Thế Yên
Năm: 1999
13. Tổng cục Thống kê, Diện tích và sản lượng khoai lang phân theo địa phương, 2014 http://www.gso.gov.vn/solieuthongke Link
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống khoai lang Khác
9. Viện nghiên cứu Hán Nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán nôm, Nxb giáo dục Khác
11. Dao Huy Chien, Mai Thach Hoanh, Nguyen The Yen et al., (1991). Sweet Potato in North Viet Nam: Present Status anh Constraints. CGPRT Centre, Jalan Merdeka 145, Bogor 16111, Indonesia, 1991.pl - 12.12. FAOSTAT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN