BỘ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tài chính ______________________________ Thủ tục kiểm soát chi ngân sách nhà nước thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước - Trình tự thực hiện: Các đơn vị thuộc đối tượng mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước; Khi thanh toán (hoặc tạm ứng) thì đơn vị gửi hồ sơ thanh toán cho Kho bạc Nhà nước cấp huyện; Kho bạc Nhà nước cấp huyện thực hiện việc kiểm soát thanh toán. - Cách thức thực hiện: Trực tiếp tại trụ sở Kho bạc Nhà nước cấp huyện. - Thành phần, số lượng hồ sơ: * Thành phần hồ sơ, bao gồm: - Hồ sơ gửi lần đầu hoặc đầu năm: + Dự toán chi ngân sách nhà nước (bản chính hoặc bản sao y); + Bảng đăng ký biên chế, quỹ tiền lương, học bổng, sinh hoạt phí và bảng tăng giảm biên chế, quỹ tiền lương (khi có phát sinh) đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền duyệt (bản chính hoặc bản sao y); + Danh sách những người hưởng lương và phụ cấp lương; + Hợp đồng thuê lao động (nếu có các cá nhân thuê ngoài) (bản chính hoặc bản sao y); + Quyết định đấu thầu hoặc chỉ định thầu nếu có( nếu phải đấu thầu); + Hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ (bản chính hoặc bản sao y); + Phiếu báo giá của đơn vị cung cấp hàng hoá, dịch vụ (đối với những trường hợp mua sắm nhỏ không có hợp đồng mua bán); hoá đơn bán hàng, vật tư, thiết bị; - Hồ sơ gửi khi tạm ứng (đối với các khoản chi được tạm ứng): + Giấy rút dự toán (tạm ứng) - Hồ sơ gửi khi thanh toán : + Giấy rút dự toán; + Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (thanh toán tạm ứng); + Bảng kê chứng từ thanh toán có chữ ký của thủ trưởng, kế toán trưởng đơn vị sử dụng NSNN; + Tuỳ theo từng nội dung chi tạm ứng, khách hàng giao dịch gửi các hồ sơ, chứng từ liên quan đến khoản chi (ví dụ: công tác phí, tổ chức các hội nghị, hội thảo .) * Số lượng hồ sơ: 1 bộ - Thời hạn giải quyết: Giải quyết ngay trong ngày làm việc (Trường hợp đặc biệt cần phải nghiên cứu xem xét nhưng tối đa không vượt quá 2 ngày làm việc kể từ khi đơn vị sử dụng ngân sách gửi đầy đủ hồ sơchứng từ cấp phát, thanh toán). - Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: tổ chức - Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: + Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Kho bạc Nhà nước cấp huyện + Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Kho bạc Nhà nước cấp huyện. - Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Đồng ý thanh toán. - Phí, lệ phí: không - Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: - Giấy rút dự toán ngân sách (mẫu C2-02/NS); - Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng (mẫu C2-03/NS); - Giấy nộp trả kinh phí (mẫu C2-04/NS); Ban hành kèm theo Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 của Bộ Tài chính ban hành Chế độ kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước - Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: + Đã có trong dự BẢNG DỰ TOÁN CHI TIÊU (Kèm theo giấy xin ứng toán) Ðề tài: Ứng chi lần thứ: Mục Tiểu mục Nội dung Số tiền (đ) Ghi Tổng số Tổng số tiền chữ: Hà Nội, Ngày … tháng … năm 20… Chủ nhiệm đề tài Người lập bảng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG THỊ KIỀU LOAN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN BẰNG DỰ TOÁN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DƢƠNG THỊ KIỀU LOAN KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN BẰNG DỰ TOÁN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC VĨNH PHÚC Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. VŨ BÁ THỂ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đã được ghi trong lời cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Kiều Loan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài: “Kiểm soát chi thường xuyên bằng dự toán qua Kho bạc Nhà nước Vĩnh Phúc”. Tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của những cá nhân và tập thể đã giúp tôi hoàn thành luận văn của mình. Trước hết, tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường, Phòng QLĐT Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất để giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu. Có được kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với TS. Vũ Bá Thể - người đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Kho bạc Nhà nước Vĩnh Phúc, phòng kế toán và các đồng nghiệp giúp đỡ và cung cấp những số liệu khách quan giúp tôi đưa ra những phân tích chính xác. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và những người thân trong gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Tác giả luận văn Dƣơng Thị Kiều Loan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 2 5. Bố cục của Luận văn 3 Chƣơng 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ KIỂM SOÁT CHI THƢỜNG XUYÊN BẰNG DỰ TOÁN QUA KHO BẠC NHÀ NƢỚC 4 1.1. Một số vấn đề lý luận về kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước 4 1.1.1. Các khái niệm 4 1.1.2. Đặc điểm 5 1.1.3. Yêu cầu công tác kiểm soát chi NSNN 7 1.1.4. Vai trò của KBNN trong quá trình kiểm soát chi NSNN 8 1.2. Nội dung kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN 9 1.2.1. Đối tượng áp dụng 9 1.2.2. Nội dung 9 1.2.3. Nguyên tắc kiểm soát, thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước 12 1.2.4. Điều kiện chi ngân sách nhà nước 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.5. Trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan, đơn vị trong việc quản lý, kiểm soát thanh toán các khoản chi ngân sách nhà nước 14 1.2.6. Sự cần thiết thực hiện kiểm soát chi NSNN qua hệ thống KBNN 16 1.3. Liên hệ kinh nghiệm kiểm soát chi một vài nước trên thế giới để có thể tham khảo và vận dụng 19 1.3.1. Cộng hòa Pháp 19 1.3.2. Hoa kỳ 20 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Phương pháp nghiên cứu 22 2.1.1. Cơ sở phương pháp luận 22 2.1.2. Câu hỏi nghiên cứu 22 2.1.3. Chọn TẬP HỢP I. Ôn tập lý thuyết. Câu 1: Hãy cho một số VD về tập hợp thường gặp trong đời sống hàng ngày và một số VD về tập hợp thường gặp trong toán học? Câu 2: Hãy nêu cách viết, các ký hiệu thường gặp trong tập hợp. Câu 3: Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Câu 4: Có gì khác nhau giữa tập hợp N và * N ? II. Bài tập Dạng 1: Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con, sử dụng kí hiệu Bài 1: Cho tập hợp A là các chữ cái trong cụm từ “Thành phố Hồ Chí Minh” a. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b. Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông a) A ; c) A ;c) A Hướng dẫn a/ A = {a, c, h, I, m, n, ô, p, t} b/ b A∉ c A∈ h A∈ Lưu ý HS: Bài toán trên không phân biệt chữ in hoa và chữ in thường trong cụm từ đã cho. Bài 2: Cho tập hợp các chữ cái X = {A, C, O} a/ Tìm chụm chữ tạo thành từ các chữ của tập hợp X. b/ Viết tập hợp X bằng cách chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các phần tử của X. Hướng dẫn a/ Chẳng hạn cụm từ “CA CAO” hoặc “CÓ CÁ” b/ X = {x: x-chữ cái trong cụm chữ “CA CAO”} Bài 3: Chao các tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ; B = {1; 3; 5; 7; 9} a/ Viết tập hợp C các phần tử thuộc A và không thuộc B. b/ Viết tập hợp D các phần tử thuộc B và không thuộc A. c/ Viết tập hợp E các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B. d/ Viết tập hợp F các phần tử hoặc thuộc A hoặc thuộc B. Hướng dẫn: a/ C = {2; 4; 6} b/ D = {5; 9} c/ E = {1; 3; 5} d/ F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9} Bài 4: Cho tập hợp A = {1; 2; a; b} a/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 1 phần tử. b/ Hãy chỉ rõ các tập hợp con của A có 2 phần tử. c/ Tập hợp B = {a, b, c} có phải là tập hợp con của A không? Hướng dẫn a/ {1} { 2} { a } { b} b/ {1; 2} {1; a} {1; b} {2; a} {2; b} { a; b} c/ Tập hợp B không phải là tập hợp con của tập hợp A bởi vì c B∈ nhưng c A∉ Bài 5: Cho tập hợp B = {x, y, z} . Hỏi tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con? Hướng dẫn - Tập hợp con của B không có phần từ nào là ∅ . - Tập hợp con của B có 1phần từ là {x} { y} { z } - Các tập hợp con của B có hai phần tử là {x, y} { x, z} { y, z } - Tập hợp con của B có 3 phần tử chính là B = {x, y, z} 1 Vậy tập hợp B có tất cả 8 tập hợp con. Ghi chú. Một tập hợp A bất kỳ luôn có hai tập hợp con đặc biệt. Đó là tập hợp rỗng ∅ và chính tập hợp A. Ta quy ước ∅ là tập hợp con của mỗi tập hợp. Bài 6: Cho A = {1; 3; a; b} ; B = {3; b} Điền các kí hiệu , ,∈ ∉ ⊂ thích hợp vào ô vuông 1 ý A ; 3 ý A ; 3 ý B ; B ý A Bài 7: Cho các tập hợp { } / 9 99A x N x= ∈ < < ; { } * / 100B x N x= ∈ < Hãy điền dấu ⊂ hay ⊃ vào các ô dưới đây N ý N*; A ý B Dạng 2: Các bài tập về xác định số phần tử của một tập hợp Bài 1: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Hướng dẫn: Tập hợp A có (999 – 100) + 1 = 900 phần tử. Bài 2: Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 chữ số. b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, 296. c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, …, 283. Hướng dẫn a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450 phần tử. b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99 phần tử. c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70 phần tử. Cho HS phát biểu tổng quát: - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử. - Tập hợp các số từ số c đến số d là dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1 phần tử. Bài 3: Cha mua cho em một quyển số tay dày 256 trang. Để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1 đến 256. HỎi em đã phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay? Hướng dẫn: - Từ trang 1 đến trang 9, viết 9 số. - Từ trang 10 đến trang 99 có 90 trang, viết 90 . 2 = 180 chữ số. - Từ trang 100 đến trang 256 có (256 – 100) + 1 = 157 trang, cần viết 157 . 3 = 471 số. Vậy em cần viết 9 + 180 + 471 = 660 số. Bài 4: Các số tự nhiên từ 1000 đến 10000 có bao nhiêu số có đúng 3 chữ số giống nhau. Hướng dẫn: - Số 10000 là số duy nhất có 5 chữ số, số này có hơn 3 chữ số giống nhau nên không thoả mãn yêu cầu của bài toán. Vậy số cần tìm chỉ có thể có TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU KĨ THUẬT,KINH TẾ CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN HỢP LÝ I.Tính toán chỉ tiêu kĩ thuật Các phơng án dự kiến cấp điện cho 6 hộ tiêu thụ điện trong đồ án này đều sử dụng điện áp 110 kv ,dây dẫn điện là dây nhôm lõi thép(AC),khoảng cách trung bình giữa các dây pha trong mạch là D tb =5m.Tiết diện dây dẫn tối thiểu là 70mm 2 ,thời gian sử dụng cực đại là T max =5000h → J kt =1,1(A/mm 2 )(theo bảng 44 trang 234 sách mạng lưới điện) Tính toán cụ thể cho từng phương án 1.Phương án 1: Sơ đồ nối dây A.Tính toán lựa chọn tiêt diện dây dẫn Đây là sơ đồ mạng điện hìng tia,có dự phòng.Các phụ tải được cung cấp điện trực tiếp từ nhà máy điện bằng 1 đường dây kép,độc lập với các phụ tải khác. Theo tính toán ở chương 1 và theo công thức S= 2 max 2 max ii QP + và công thức: I lvmax = un S i 3 max cho phương án này với n=2 Sau khi tính toán ta có bảng số liệu sau Hộ tiêu thụ 1 2 3 4 5 6 P max (MW) 34 32 36 38 36 32 Q max (MVAr) 16.45 6 15.48 8 17.42 4 18.39 2 17.42 4 15.48 8 S max (MVA) 37.77 35.55 40 42.2 40 35.55 I lvmax (A) 99.12 93.3 104.9 7 110.7 5 104.9 7 93.3 Từ đó tính được tiết diện dây dẫn của từng đường dây theo mật độ dòng điện kinh tế nhờ công thức F= kt lv J I max Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 Tiết diện 90.11 84.82 95.43 100.68 95.43 84.82 Từ kết quả trên ta chọn tiết diện dây dẫn là tiết diện tiêu chuẩn gần nhất(Theo bảng 33 sách Mạng lưới điện) .Kết quả cho trong bảng sau Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 Tiết diện(mm 2 ) 95 95 95 120 95 95 I cp (A) 330 330 330 380 330 330 -Tất cả các tiết diện dây dẩn đã chọn của các đường dây đều thỏa mãn điều kiện tổn thất vầng quang điện (F>70mm 2 ) -Kiểm tra diều kiện phát nóng trong điều kiện làm việc bình thường đk :I lvmax <I cp -Kiểm tra điều kiện phát nóng khi có sự cố: I sc <I cp Với I sc =2. I lvmax Ta có bảng sau Đường dây N-1 N-2 N-3 N-4 N-5 N-6 I cp (A) 330 330 330 380 330 330 I lvmax (A) 99,12 93,3 104,97 110,75 104,97 93,3 I sc (A) 198.24 186.6 209.97 221.5 209.97 186.6 Từ bảng trên rõ ràng các điều kiện phát nóng đều thỏa mãn Từ đó ta có bảng số liệu các đường dây Dựa vào các công thức R=1/2r o l;X=1/2x o l;B=1/2b o l; Đường dây F l(km) r o ( km/ Ω ) x o ( km/Ω ) b o (10 -6 s/km) R ( Ω ) X ( Ω ) B (10 - S) NĐ-1 95 80.6 2 0.33 0.411 2.81 13.30 16.57 453.08 NĐ-2 95 56.5 7 0.33 0.411 2.81 9.33 11.63 317.92 NĐ-3 95 76.1 6 0.33 0.411 2.81 12.57 15.65 428.02 NĐ-4 12 0 67.0 8 0.27 0.403 2.85 9.06 13.52 382.36 NĐ-5 95 58.3 1 0.33 0.411 2.81 9.62 11.98 327.70 NĐ-6 95 70.7 1 0.33 0.411 2.81 11.67 14.53 397.39 B.Tính toán độ sụt áp của mạng điện Công thức tính: ∆ U max bt 0 0 = 2 1 i )X( dm n i ii U QRiP ∑ = + 100 ∆ U max sc 0 0 =2 ∆ U max bt 0 0 Bảng số liệu Đường dây R ( Ω ) X ( Ω ) P ptmax (MW) Q ptmax (MVAr) ∆ U max bt 0 0 ∆ U max sc 0 0 NĐ-1 13.30 16.57 34 16.456 5.99 11.98 NĐ-2 9.33 11.63 32 15.488 3.96 7.91 NĐ-3 12.57 15.65 36 17.424 5.99 11.99 NĐ-4 9.06 13.52 38 18.392 4.90 9.80 NĐ-5 9.62 11.98 36 17.424 4.59 9.17 NĐ-6 11.67 14.53 32 15.488 4.95 9.89 Từ bảng trên ta có thể thấy ngay cả khi sự cố xảy ra nặng nề nhất thì độ sụt áp của mạng vẫn đảm bảo yêu cầu kĩ thuật Vậy: Phương án 1 đảm bảo về mặt kĩ thuật 2.Phương án 2 Sơ đồ nối dây A.Tính toán lựa chọn tiêt diện dây dẫn S NĐ-4 = 5454 554545 )( − − ++ ++ lll SlSll Trong đó l 4 =67.08(km);l 5 =58.31(km);l 4-5 =36.05(km) S 4 =42.22(MVA);S 5 =39.99 S 4-5 = S NĐ-4 -S 4 S NĐ-5 =S 5 -S 4-5 I lvmax = un S i 3 max ; Isc=2I lv max (với đường dây 1,2,3,6) Isc 4= Isc 5= dm U SS 3 54 + 1000 Isc 4-5max= dm U S 3 4 1000 F= kt lv J I max Ta có bảng số liệu của mạng như sau Đường dây S max (KVA) I lvmax (A) I sc max (A) F tt (mm2) F ch (mm2) NĐ-1 37.77 99.12 198.24 90.11 95 NĐ-2 35.55 93.29 186.59 84.81 95 NĐ-3 39.99 104.94 209.89 95.40 95 NĐ-4 39.12 205.32 431.49 186.66 185 NĐ-5 43.09 226.16 431.49 205.60 240 NĐ-6 35.55 93.29 186.59 84.81 95 4-5 -3.1 16.27 221.60 14.79 70 Kiểm tra điều kiện phát nóng _Khi làm việc bình thường. I lv <I cp _Khi bị sự cố năng nề nhất I sc