Khả năng hợp tác và thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á +3

44 1K 0
Khả năng hợp tác và thống nhất tiền tệ khu vực Đông Nam Á +3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ASEAN (viết tắt của Association of Southeast Asian Nations) - Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á là một liên minh chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8/8/1967 với các thành viên đầu tiên là Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines. Đến năm 1999, ASEAN gồm 10 thành viên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia (riêng Đông Timo chưa kết nạp). Đến năm 2015, Cộng đồng ASEAN sẽ được hình thành với mục tiêu xây dựng Hiệp hội thành một tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng hơn và ràng buộc hơn trên cơ sở pháp lý là Hiến chương ASEAN; nhưng không phải là một tổ chức siêu quốc gia và không khép kín mà vẫn mở rộng hợp tác với bên ngoài. ASEAN+3 hay Cộng đồng Đông Á (EAS: East Asian Community) là một cơ chế hợp tác đa phương mang tính khu vực giữa ASEAN và 3 quốc gia Đông Bắc Á là Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Tiến trình hợp tác ASEAN+3 đã được thành lập với Hội nghị thượng đỉnh giữa các nguyên thủ ASEAN và các nhà lãnh đạo 3 quốc gia ở Đông Bắc Á ngày 16/12/1997. Nhìn lại quá trình ra đời và phát triển của ASEAN + 3 từ 1997 đến nay ta có thế thấy rằng tiến trình Hợp tác ASEAN+3 đã phát triển từ một hội nghị không chính thức giữa các nhà lãnh đạo ASEAN và 3 nhà lãnh đạo đến từ Đông Bắc Á trở thành khuôn khổ hợp tác giữa 13 nước Đông Á với phạm vi hợp tác ngày càng mở rộng, và cùng với quá trình phát triển, bản sắc của hợp tác ASEAN+3 đã dần dần hình thành và ngày càng được củng cố. Bên cạnh đó, sự mở rộng nhanh chóng các mối liên hệ thương mại và đầu tư giữa các nền kinh tế ASEAN nói riêng cũng như các nền kinh tế ở Đông Á cũng tạo nhu cầu hợp tác chính sách trong các nước ASEAN và Đông Á-cần thiết một liên minh kinh tế và tiền tệ ra đời . Kinh nghiệm khu vực Châu Âu cho thấy, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nền kinh tế đã đẩy nhanh quá trình liên kết và hoà nhập kinh tế của các nước EU. Kết quả của những nỗ lực thống nhất Châu Âu là đã ký được Hiệp ước Maastricht tháng 2/1992, trong đó đề ra mục tiêu quan trọng nhất là thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, nhằm xoá bỏ hàng rào cuối cùng ngăn cản quá trình nhất thể hoá kinh tế. Khác với các liên minh tiền tệ trước đây hình thành trên cơ sở một mối quan hệ chính trị nào đó, Liên minh tiền tệ châu Âu liên kết 16/27 quốc gia độc lập có chủ quyền với một mục tiêu chung là biến châu Âu trở thành khu vực thịnh vượng và ổn định nhất trên thế giới. Sự thành công và bài học kinh nghiệm của các nước châu Âu đã cho các nước niềm tin vào triển vọng hình thành một đồng tiền chung cho khu vực. Xuất phát từ quan điểm đó em đã chọn đề tài “Khả năng hợp tác và thống nhất tiên tệ khu vực Đông Nam Á +3” Đối tượng nghiên cứu: sự hợp tác và thống nhất tiền tệ Phạm vi nghiên cứu: các quốc gia khu vực Đông Nam Á +3 Kết cấu đề án:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ ÁN MÔN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài: KHẢ NĂNG HỢP TÁC VÀ THỐNG NHẤT TIÊN TỆ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á +3 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp : TS Đỗ Thị Hương : Đỗ Lan Phương : 11123099 : KTQTB Hà Nội - 2015 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ASEAN (viết tắt Association of Southeast Asian Nations) - Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày 8/8/1967 với thành viên Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore Philippines Đến năm 1999, ASEAN gồm 10 thành viên: Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, Philippines, Brunei, Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia (riêng Đông Timo chưa kết nạp) Đến năm 2015, Cộng đồng ASEAN hình thành với mục tiêu xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia không khép kín mà mở rộng hợp tác với bên ASEAN+3 hay Cộng đồng Đông Á (EAS: East Asian Community) chế hợp tác đa phương mang tính khu vực ASEAN quốc gia Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Tiến trình hợp tác ASEAN+3 thành lập với Hội nghị thượng đỉnh nguyên thủ ASEAN nhà lãnh đạo quốc gia Đông Bắc Á ngày 16/12/1997 Nhìn lại trình đời phát triển ASEAN + từ 1997 đến ta thấy tiến trình Hợp tác ASEAN+3 phát triển từ hội nghị không thức nhà lãnh đạo ASEAN nhà lãnh đạo đến từ Đông Bắc Á trở thành khuôn khổ hợp tác 13 nước Đông Á với phạm vi hợp tác ngày mở rộng, với trình phát triển, sắc hợp tác ASEAN+3 hình thành ngày củng cố Bên cạnh đó, mở rộng nhanh chóng mối liên hệ thương mại đầu tư kinh tế ASEAN nói riêng kinh tế Đông Á tạo nhu cầu hợp tác sách nước ASEAN Đông Á-cần thiết liên minh kinh tế tiền tệ đời Kinh nghiệm khu vực Châu Âu cho thấy, cạnh tranh liệt kinh tế đẩy nhanh trình liên kết hoà nhập kinh tế nước EU Kết nỗ lực thống Châu Âu ký Hiệp ước Maastricht tháng 2/1992, đề mục tiêu quan trọng thành lập Liên minh tiền tệ châu Âu, nhằm xoá bỏ hàng rào cuối ngăn cản trình thể hoá kinh tế Khác với liên minh tiền tệ trước hình thành sở mối quan hệ trị đó, Liên minh tiền tệ châu Âu liên kết 16/27 quốc gia độc lập có chủ quyền với mục tiêu chung biến châu Âu trở thành khu vực thịnh vượng ổn định giới Sự thành công học kinh nghiệm nước châu Âu cho nước niềm tin vào triển vọng hình thành đồng tiền chung cho khu vực Xuất phát từ quan điểm em chọn đề tài “Khả hợp tác thống tiên tệ khu vực Đông Nam Á +3” Đối tượng nghiên cứu: hợp tác thống tiền tệ Phạm vi nghiên cứu: quốc gia khu vực Đông Nam Á +3 Kết cấu đề án: A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP TÁC TIỀN TỆ ASEAN+3 1.1 Sự phát triển hình thành ASEAN+3 1.2 Các chế hoán đối tiền tệ 1.3 Hình thành khu mậu dịch ASEAN với quốc gia Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc 1.4 Phát triển thị trường trái phiếu Châu Á ( ABMI) 1.5 Xúc tiến cho đời đơn vị tiền tệ chung Châu Á (ACU) Chương 2.Khả hợp tác thống tiền tệ ASEAN+3 tác động Việt Nam 2.1 Thực trạng khả hợp tác thống tiền tệ ASEAN +3 2.2 Tác động hợp tác thống tiền tệ ASEAN +3 Chương Đề xuất giải pháp hợp tác, thống tiền tệ khu vực ASEAN+3 giải pháp Việt Nam 3.1 Giải pháp chung khối 3.2 Giải pháp Việt Nam C KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HỢP TÁC TIỀN TỆ ASEAN+3 1.1 Sự phát triển ASEAN+3 ASEAN+3 hay Cộng đồng Đông Á (EAS: East Asian Community) chế hợp tác đa phương mang tính khu vực ASEAN quốc gia Đông Bắc Á Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Cơ chế hợp tác khu vực Đông Á đời vào năm 1997 với nguyên nhân: • Thứ nhất, khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (1997-1998) giúp nước Đông Á nhận thấy rõ mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế khu vực họ • Thứ hai, phát triển chủ nghĩa khu vực khu vực khác, đặc biệt châu Âu Bắc Mỹ thúc đẩy nước Đông Á khai sinh chủ nghĩa khu vực nhằm nâng cao vị Đông Á kinh tế trị giới 1.1.1 Sự phát triển ASEAN+3 giai đoạn 1997-2005 Trong giai đoạn nỗ lực nước ASEAN+3 tập trung vào hoạt động chính: • Một là, xác định mục đích, mục tiêu hợp tác đề xuất biện pháp nhằm đạt tới mục tiêu Hợp tác Đông Á • Hai là, xây dựng thể chế hợp tác • Ba là, triển khai số hoạt động hợp tác cụ thể - Tại hội nghị thượng đỉnh (12-1997), nhà lãnh đạo chưa có định tương lai Hợp tác ASEAN+3 đến hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ Hà Nội nhà lãnh đạo định thường niên hóa hội nghị - Đến hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ họp Malina (11-1999) đưa định quan trọng: • Một là, tuyên bố chung hợp tác Đông Á, rõ mục đích, lĩnh vực cấu thể chế để triển khai hợp tác Đông Á • Hai là, thành lập Nhóm tầm nhìn Đông Á (EAVG), với nhiệm vụ nghiên cứu để xây dựng tầm nhìn chung hợp tác Đông Á - Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ (11-2001), EAVG trình bày báo cáo họ, đề mục tiêu cuối Hợp tác Đông Á xây dựng cộng đồng Đông Á hòa bình, thịnh vượng tiến bộ, đồng thời đề xuất 57 biện pháp để thực hóa tầm nhìn Những báo cáo EASG xem xét, đánh giá, để từ đến hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ (11 - 2001) EASG đề xuất 26 biện pháp cụ thể, bao gồm 17 biện pháp ngắn hạn, biện pháp trung dài hạn nhằm thực hóa mục tiêu xây dựng cộng đồng Đông Á -> Như vậy, với hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 đầu tiên, Tầm nhìn Hợp tác Đông Á hoạch định, biện pháp để thực hóa tầm nhìn đời đánh dấu bước phát triển ASEAN+3 - Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 lần thứ Viêng Chăn (11-2004) kết hội nghị công bố tuyên bố riêng gọi Tuyên bố chủ tịch hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 Điều có nghĩa hội nghị thượng đỉnh ASEAN+3 trở thành hội nghị riêng, độc lập họp chung nhà lãnh đạo ASEAN nhà lãnh đạo đến từ Đông Á trước 1.1.2 Sự phát triển ASEAN+3 giai đoạn từ 2005 đến Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN + lần thứ 14 (7-2011), trưởng đánh giá tiến trình ASEAN + chế hợp tác động hiệu khu vực, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy xây dựng cấu trúc khu vực hòa bình, an ninh, ổn định phát triển khu vực hỗ trợ tích cực cho tiến trình xây dựng Cộng dồng kết nối ASEAN; trí tiếp tục triển khai hiệu Tuyên bố chung lần hai Hợp tác Ðông Á Kế hoạch công tác ASEAN + giai đoạn 2007 - 2017; tăng cường hợp tác sâu rộng cấp độ song phương khu vực vấn đề tài chính- tiền tệ, thương mại, đầu tư, du lịch, giao thông vận tải, phát triển sở hạ tầng, giao lưu nhân dân ; cam kết thực hiệu hiệu "Thỏa thuận Ða phương hóa Sáng kiến Chiềng Mai" (CMIM), ủng hộ sớm ký kết Hiệp định Quỹ dự trữ gạo khẩn cấp ASEAN + (APTERR), nghiên cứu tính khả thi việc thành lập Khu vực Mậu dịch Tự Ðông Á (EAFTA) ứng phó hiệu với thách thức toàn cầu * Nhìn lại trình đời phát triển ASEAN + từ 1997 đến ta thấy tiến trình Hợp tác ASEAN + phát triển từ hội nghị không thức nhà lãnh đạo ASEAN nhà lãnh đạo đến từ Đông Bắc Á trở thành khuôn khổ hợp tác 13 nước Đông Á với phạm vi hợp tác ngày mở rộng, với trình phát triển, sắc hợp tác ASEAN + hình thành ngày củng cố 1.2 Cơ chế hoán đổi tiền tệ Hoạt động hoán đổi tiền tệ nước ASEAN thực thông qua Quỹ Hoán đổi Tiền tệ ASEAN hệ thống hoán đổi đa phương kinh tế Đông Á khuôn khổ Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (Chiang Mai Initiative Multilateralisation - CMIM) 1.2.1 Thỏa thuận hoán đổi tiền tệ ASEAN (ASEAN Swap Agreement - ASA) Được hình thành năm 1997 với tham gia nước thành viên gốc ASEAN Thái Lan, Philippines, Singapore, Indonesia Malaysia Đến năm 1999, Quỹ Hoán đổi Tiền tệ mở rộng với nước thành viên ASEAN Việt Nam, Lào, Campuchia Myanmar Quỹ cho phép nước thành viên vay mượn đồng USD, yên Nhật hay Euro Nghĩa vụ đóng góp xác định cho nước mức tối đa mà nước vay không vượt hai lần mức đóng góp nước Tuy nhiên, nguồn vốn ASA tương đối nhỏ, khoảng 2,5 tỷ USD vào năm 2005, hạn chế đáng kể khả ASA việc hỗ trợ kinh tế thành viên 1.2.2 Thỏa thuận Hoán đổi tiền tệ song phương (Bilateral Swap Agreement- BSA) Cùng với ASA, mạng lưới thỏa thuận hoán đổi tiền tệ hình thành kinh tế ASEAN với nước Đông Bắc Á năm 2000 khuôn khổ CMIM Quy mô mạng lưới Thỏa thuận Hoán đổi tiền tệ song phương (Bilateral Swap Agreement - BSA) lớn nhiều so với ASA, với tổng giá trị thỏa thuận hoán đổi tiền tệ lên tới 80 tỷ USD năm 2007 Các khoản cho vay BSA thường có thời hạn tháng, kéo dài đến năm sở thỏa thuận nước thành viên Tuy nhiên, mạng lưới BSA quan điều phối chung để giám sát tình hình kinh tế nước thành viên nguyên tắc chung việc vay mượn Việc sử dụng đồng tiền khu vực thỏa thuận hoán đổi hạn chế đáng kể khả hỗ trợ nước thành viên 1.2.3 Hiệp định CMIM Giữa 10 nước thành viên ASEAN với Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc Hồng Kông có hiệu lực vào năm 2010 đánh dấu bước ngoặt trình hợp tác tiền tệ ASEAN Đông Á CMIM thống tất quỹ hoán đổi tiền tệ song phương, đồng thời xác lập nguyên tắc chung cho việc giải ngân toán Nguồn vốn quỹ hoán đổi tiền tệ tăng lên rõ rệt, với tổng số vốn cam kết ban đầu 120 tỷ USD 80% Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản cam kết đóng góp, tương đương với 96 tỷ USD Việt Nam cam kết tham gia tỷ USD, 0,83% đứng thứ 10 mức đóng góp Với mục tiêu CMIM là: • Giải khó khăn cán cân toán khó khăn khoản ngắn hạn khu vực • Bổ sung cho thỏa thuận tài có • Nhằm tạo thuận lợi cho việc thực hiện các giao dịch hoán đổi tiền tệ đồng thời và nhanh chóng thông qua việc thành lập một chế quyết định chung khuôn khổ của một thỏa thuận CMIM cung cấp hỗ trợ tài thông qua giao dịch hoán đổi tiền tệ thành viên CMIM trường hợp cần khoản Mỗi quốc gia tham gia CMIM theo điều kiện thủ tục nêu thỏa thuận thực hoán đổi đồng tệ với đồng Đô la Mỹ với mức tối đa tương đương với mức cam kết đóng góp quốc gia nhân với hệ số áp dụng cho nước (Việt Nam có hệ số quốc gia áp hệ số cao nhất) Việc khởi động thành công Thỏa thuận CMIM, cùng với việc hình thành sớm một quan giám sát độc lập khu vực, thể hiện những cam kết vững chắc và những nỗ lực của các nước thành viên ASEAN+3 việc tăng cường nữa lực của khu vực để đối phó với những rủi ro suy giảm và thách thức của kinh tế toàn cầu - Năm 2012, nhằm thực chủ trương tăng cường tính hiệu CMIM mở rộng vai trò tích cực tầm ảnh hưởng Sáng kiến khu vực, ASEAN+3 xây dựng Thỏa thuận CMIM thay cho Thỏa thuận trước So với Thỏa thuận CMIM năm 2010, quy mô Quỹ CMIM tăng gấp đôi từ 120 tỷ USD lên 240 tỷ USD, đồng thời Thỏa thuận CMIM bổ sung thêm chế ngăn ngừa khủng hoảng bên cạnh chế xử lý khủng hoảng hành Bên cạnh đó, tỷ lệ cho vay, thời hạn vay khoản vay xử lý khủng hoảng CMIM cải thiện đáng kể Là biểu trưng cho thành công hợp tác tài chính, tiền tệ ASEAN+3, Thỏa thuận CMIM thể tâm trị nhà lãnh đạo cấp cao khu vực cam kết hợp tác hỗ trợ lẫn mức độ cao chặt chẽ nước nhằm đối phó với những rủi ro và thách thức của kinh tế toàn cầu - Ngày 17/7/2014, Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiềng Mai (CMIM) các nước thành viên ASEAN+3 (bao gồm ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc) tuyên bố chính thức có hiệu lực * Mặc dù khắc phục nhiều vấn đề hệ thống BSA, số tồn chế CMIM Chỉ có 30% giá trị khoản vay giải ngân mà không đòi hỏi nước vay phải có chương trình điều chỉnh cấu Biểu đồ : Chỉ số HDI nước EU năm 2010 Nguồn: Thống kê UNDP, 2010 + Thứ sáu, chênh lệch mức giàu nghèo Theo tiêu chí đánh giá mức nghèo quốc tế (dưới USD 1/ngày), Lào Cam-pu-chia có số dân sống ngưỡng nghèo cao nhất, Singapore (0%); Ma-lai-xi-a (0,2%); Phi-lip-pin (15,5%) Trong khu vực Đông Á, tồn nhiều cấp độ phát triển kinh tế khác nhau, tạo nên khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển kinh tế Ngoài nước kinh tế phát triển Nhật Bản nước công nghiệp hóa NIEs, tồn nước phát triển nước phát triển số nước thành viên ASEAN Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế dẫn đến việc xác định khác lợi ích thứ bậc vấn đề ưu tiên hợp tác, kéo theo bất đồng việc hoạch định mục tiêu, sách biện pháp thực Khoảng cách chênh lệch tạo bất lợi nước phát triển phân công lao động quốc tế nước lớn có lợi vốn, công nghệ khả cạnh tranh Bảng: GDP bình quân đầu người ASEAN+3 năm 2014 28 Đơn vị: USD Tên nước GDP/người GDP/người ( danh nghĩa) ( PPP) Brunei 40.859$ 56.287$ Singapore 55.568$ 67.035$ Indonesia 3.417$ 5.499$ Malaysia 11.387$ 18.639$ Myanmar 910$ 1.867$ Laos 1.567$ 3.285$ Cambodia 1.088$ 2.777$ Viet Nam 2.037$ 4.256$ Thailand 5.450$ 10.227$ Philippines 2.935$ 4.962$ China 7.333$ 10.695$ Japan 38.148$ 38.053$ Korea South 25.931$ 34.795$ Nguồn: www.gfmag.com + Thứ bảy, chênh lệch kết cấu hạ tầng giao thông vận tải lượng Mức chênh lệch ASEAN nước ASEAN thể rõ mạng lưới đường cao tốc, đường sắt, hệ thống dây dẫn đường ống dẫn ga Nhóm ASEAN thiếu kết cấu hạ tầng "mềm" (công nghệ thông tin, viễn thông hệ thống ITC) điều kiện tối cần thiết cho giai đoạn phát triển Rõ ràng, chênh lệch kinh tế - xã hội, khác lực tổ chức nhóm nước ASEAN kìm hãm tiến độ liên kết hội nhập khu vực Chênh lệch phát triển nước thành viên ASEAN thể chênh lệch phát triển thị trường tài chính, lực tài Trong đó, việc thiếu tài trợ tài khu vực xem khó khăn Chênh lệch trình độ phát triển làm cho ASEAN khó khăn nỗ lực tập thể, tính khả 29 thi sách đồng tiền chung bị hạn chế  Những tác động từ yếu tố bên Các nước Đông Á lệ thuộc lớn vào thị trường Mỹ EU Tỷ trọng thương mại nội vùng Đông Á có tăng lên đáng kể thấp so với trao đổi thương mại ngoại vùng Tổng kim ngạch xuất Đông Á sang Mỹ EU cao tỷ trọng xuất nội khối Bên cạnh đó, Đông Á xem thị trường lớn hàng đầu Mỹ Mỹ cố gắng lôi kéo nước Đông Á tăng cường hợp tác APEC liên kết châu Á - Thái Bình Dương liên kết vùng Đông Á Với nỗ lực nước khu vực Đông Á, với vai trò ngày tăng khối ASEAN, thông qua diễn đàn đa phương, đồng thời đẩy mạnh thành lập FTA song phương giúp Đông Á đạt đích cuối hình thành Khu vực Mậu dịch tự Đông Á hướng tới hình thành cộng đồng kinh tế khu vực tương lai Bên cạnh nỗ lực hình thành đồng ACU chưa thống vấn đề kỹ thuật ACU chất rổ tiền tệ, lựa chọn đồng tiền dựa vào rổ tiền tệ, xác định gia trọng chúng,… 2.2 Tác động hợp tác thống tiền tệ ASEAN +3 2.2.1 Tác động chung lên toàn khối  Tác động tích cực  Đồng tiền chung đời giúp ngăn ngừa, kiểm soát khủng hoảng khu vực + Thực tế nói lên tất nước khu vực thờ trước khủng hoảng xảy nước thành viên, hậu nghiêm trọng khủng hoảng lây lan từ nước sang nước khác gây hậu nghiêm trọng Đay điều khiến nước khu vực quan tâm đến sách kinh tế vĩ mô mà nước khu vực đưa mong muốn đạt hợp tác lĩnh vực + Nguyên nhân thứ hai ngày nước gia tăng tỷ lệ thương mai 30 nội sản phẩm sản xuất họ thường cạnh tranh với thị trường thứ Điều khiến cho số nước có động để phá giá nhằm tăng khả cạnh tranh Do vậy, nhà phân tích cho thay phá giá để tăng khả cạnh tranh cho riêng hàng hóa nước mình, chế phối hợp tỷ giá hối đoái khu vực mang lại cân hợp tác tốt đem lại lợi ích cho hai bên Sựu phối hợp sách tỷ giá hối đoái thúc đẩy nhu cầu phối hợp lĩnh vực khác nữa, ví dụ việc xây dựng sách tiền tệ Sự đời đồng tiền chung giúp cho nước thành viên tránh sức ép việc phá giá đột ngột đồng tiền quốc gia, việc nhà đầu tiền tệ tranh thủ không ổn định đồng tiền để đầu làm ảnh hưởng đến phát triển chung toàn khối Việc đồng tiền chung đời giúp cho khu vực có sách tài tiền tệ thống + Một thị trường thống khối tạo sở để thu hẹp khoảng cách tiêu kinh tế vĩ mô quốc gia thành viên Trong công ty dân cư có hoạt động kinh doanh khắp nơi khối + Ổn định vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc có sách tiền tệ chung ổn định giá tạo sở cho kinh tế phát triển , kiềm chế lạm phát mức thấp đem lại điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định sách tài vĩ mô cho liên minh, đảm bảo để giữ cho kinh tế khu vực ổn định phát triển + Tạo môi trường thương mại đầu tư thông suốt, ổn định hiệu hơn, từ mở thị trường đầy hứa hẹn cho đối tác kinh tế toàn giới Ví dụ đầu tư, tham gia đồng tiền chung quốc gia khối phải thực điều kiện kiểm soát chặt chẽ lãi suất lạm phát, điều giúp cho đồng tiền ổn định hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế, đồng thời tăng hiệu việc thẩm định dự án đầu tư nước tiếp nhận đau đầu vấn đề tỷ giá  Giảm chi phí rủi ro cho hoạt động 31 + Người tiêu dùng doanh nghiệp nước giảm chi phí chuyển đổi ngoại tệ giao dịch quốc tế , giảm đươc chênh lệch tỷ giá hối đoái -> Thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, kích thích phát triển thương mại nội khu vực Như theo châu Âu ước tính sử dụng đồng EURO loại bỏ rủi ro ngoại hối ước tính 0,33% GDP/năm, tuuwong đương 30 tỷ USD Tiết khiệm chi phí ngoại tệ hàng hóa nước thành viên có sức cạnh tranh cao + khối ASEAN +3 có kinh tế mạnh phát triển nhanh, có nhu cầu vốn đầu tư lớn tồn vài chục đồng nội tệ làm tăng nguy rủi ro từ tỷ giá hối đoái phương hại thị trường vốn + Nâng cao minh bạch giá -> giảm chênh lệch giá, phân biệt giá -> khuyến khích cạnh tranh  Việc thành lập đồng tiền chung giúp thiết lập chế giám sát quốc gia khối, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giúp quốc gia Châu Á hạn chế lệ thuộc nhiều vào USD tránh biến động thị trường tiền tệ quốc tế, đồng thời nâng cao vị trường quốc tế Tác động tiêu cực  Mất tự chủ việc thực sách tài tiền tệ Khi chuyển sang sử dụng đồng tiền chung, quốc gia đánh số đòn bẩy quản lý kinh tế Quốc gia không khả thoát khỏi khủng hoảng tiền tệ đường đơn phương giảm giá định giá lại đồng tiền quốc gia Ví dụ, vấn đề khoản bội chi ngân sách khổng lồ Hi Lạp (khoảng 13% GDP vào năm 2010), xử lý việc hạ giá đồng nội tệ Nhưng Hi Lạp gia nhập EU nên điều thực Và vậy, Hi Lạp tránh khỏi việc phải thực sách tiết kiệm ngân sách khoản vay nợ lớn từ nước khác liên minh tiền tệ để trang trải khoản nợ quốc gia (vào khoảng 400 tỷ Euro, nhận nhiều gói cứu trợ từ EU, theo dự báo, nợ Hi Lạp năm 2013 lên mức khoảng 158% GDP) Để đảm bảo cho ổn định đồng tiền Euro chung tình hình nghiêm trọng Hi Lạp gây nên, nước khác liên minh phải tìm kiếm nguồn vốn vay mà tuân thủ sách ngân sách quốc gia mình, việc mà họ không hứng thú 32 Các nước liên minh trở nên gắn chặt với sách tiền tệ thống NHTW nước tác động vào để đảm bảo lợi ích tối ưu cho quốc gia Điều gây tình trạng tự chủ sách tiền tệ quốc gia thành viên  Mất tự chủ sách kinh tế vĩ mô Khi tham gia liên minh tiền tệ yêu cầu thành viên phải áp dụng sách kinh tế vĩ mô nhằm đảm bảo tính thống hoạt động kinh tế Trong hoàn cảnh kinh tế có mở cửa mạnh mẽ, với chuyển dịch tự dòng vốn, việc có chung sách lãi suất công cụ điều chỉnh tài trở nên hiệu Mặt khác, sách tài phủ quốc gia liên minh bị giới hạn phải tuân thủ điều kiện định để đảm bảo ổn định kinh tế cho khối, bảo hộ khuôn khổ liên minh Điều gây tự chủ nước thành viên kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát thất nghiệp tầm kiểm soát  Bất bình đẳng khu vực Việc hình thành liên minh tiền tệ khiến cho số quốc gia thu lợi ích nhiều số quốc gia thu lợi ích Nó kích thích vốn lao động di chuyển từ khu vực có suất lao động thấp đến nơi có suất lao động cao Điều tạo hậu xã hội nghiêm trọng gây thiếu hụt nhân lực số khu vực  Chi phí thời kỳ độ Khi định sử dụng đồng tiền chung quốc gia thành viên phải chịu chi phí gọi chi phí thời kỳ độ bao gồm chi phí thu hồi đồng bạc hành, in đồng tiền chung, thay hệ thống thông tin phù hợp với đồng tiền chung  Các doanh nghiệp, công ty nước phải đối mặt với cạnh tranh ngày cao, đặc biệt quốc gia khác khối có cấu kinh tế tương tự 33 Trong trường hợp nhà sản xuất nước không sẵn sàng để tham gia vào cạnh tranh, kinh tế nước có nguy đánh tiềm lực sản xuất, tính tự chủ ổn định kinh tế nước mình, từ tạo nguy gây ổn định cho kinh tế nước khác liên minh Điều cho thấy trình chuẩn bị để quốc gia có đủ điều kiện để hội nhập liên minh tiền tệ quan trọng Khi thái độ doanh nghiệp, công ty việc đầu tư nước thay đổi Sự gia tăng tính cạnh tranh khiến cho nhà sản xuất, doanh nghiệp nước phải tìm kiếm thị trường, địa điểm, ngóc ngách đầu tư 2.2.2 Tác động đến Việt Nam Lợi ích hợp tác tiền tệ ASEAN xuất phát từ phụ thuộc qua lại Việt Nam kinh tế khu vực  Thúc đẩy mối liên hệ thương mại đầu tư Xuất tới kinh tế ASEAN chiếm 13,7% tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập từ nước ASEAN chiếm gần 25% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Mức độ trao đổi thương mại đầu tư Việt Nam với kinh tế ASEAN tương đối nhỏ tăng trưởng nhanh năm gần Các liên kết thương mại đầu tư Việt Nam với kinh tế khu vực lớn nhiều tính đến nước Đông Bắc Á Sự cần thiết lợi ích tiềm tàng hợp tác tiền tệ khu vực xuất phát từ thực tế Việt Nam nhiều nước ASEAN cạnh tranh thị trường xuất thu hút vốn đầu tư nước Trên phương diện này, phối hợp sách tiền tệ tỷ giá giúp giảm thiểu nguy xung đột sách  Ổn định tài tiền tệ Bên cạnh lợi ích từ việc thúc đẩy mối liên hệ thương mại đầu tư với kinh tế khu vực, hợp tác tiền tệ khu vực giúp Việt Nam trì Với kinh tế nhỏ có độ mở cao, với hệ thống tài phát triển, Việt Nam dễ bị tổn thương trước biến động kinh tế 34 nước Các chế hợp tác khu vực CMIM giúp Việt Nam đối phó tốt với biến động bất lợi từ kinh tế giới  Sự kỷ luật sách kinh tế vĩ mô Hợp tác tiền tệ tạo kỷ luật sách kinh tế vĩ mô, qua ngăn ngừa lạm phát nâng cao giá trị đồng tiền quốc gia Khi tín nhiệm đồng Việt Nam nâng cao, giúp giảm thiểu rủi ro từ công tiền tệ giảm chi phí vay mượn thị trường vốn nước quốc tế, từ mang lại lợi ích đáng kể phát triển kinh tế CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG HỢP TÁC VÀ THỐNG NHẤT TIỀN TỆ KHU VỰC ASEAN +3 3.1 Giải pháp chung cho khối Ổn định kinh tế vĩ mô đặt lên hàng đầu Chính sách ổn định kinh tế quốc gia thời gian dài theo hướng giảm thâm hụt ngân sách, giảm lạm phát cao, giữu cân cán cân toán Tuy nhiên, thông tin lãi suất giá chứng khoán thị trường quy định, đó, thể chế thị trường hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, tài chính, thể chế 35 hải quan, cần thiết kế tổng thể sở định lộ trình cụ thể, bước cụ thể cho nhóm nước, cho lĩnh vực Các quốc gia dựa vào thể chế khu vực để điều chỉnh thể chế nước cho phù hợp, thống Đồng thới cần cải cách máy phủ theo hướng hội nhập kinh tế khu vực để phối hợp quản lý tạo đồng quán Hoàn thiện hệ thống thị trường Hệ thống thị trường khu vực nói chung phát triển, nhiên, khủng hoảng vừa qua gây bất ổn cho thị trường bất động sản thị trường tền tệ tài Cần phải có dự báo tốt chu kì kinh tế tương lai chủ động ứng phó với biến động quốc gai thành viên sở đoàn kết khu vực để nhanh chóng có hướng giải kịp thời, giảm thiệt hại xuống mức thấp Bên cạnh cần hỗ trợ quốc gia khó khăn, phát triển Việt Nam, Campuchia, Lào, Công khai hóa, minh bạch hóa phủ doanh nghiệp, doanh nhân nhà trị có điều kiện nhà đầu tư nước có điều kiện nắm bắt thị trường cụ thể dể tiến hành đầu tư kinh doanh hiệu nhà nước có quản lý đầu tư chặt chẽ 3.2 Giải pháp cho Việt Nam Xây dựng, đại hóa sở hạ tầng theo hướng hội nhập khu vực Các sở hạ tầng bao gồm : sở hạ tầng cứng – hệ thống giao thông , vận tải đường biển, đường không, hệ thống liên lạc viễn thông… sở hạ tầng mềm – hệ thống đo lường, thể chế thuế quan thủ tục hải quan, xuất cảnh… cần có thống văn chứng chỉ, chương trình đào tạo hệ thống đo lường tiêu chuẩn với quy định chung khu cực Bên cạnh đó, thống dần trở ngại ảnh hưởng cho hợp tác khu vực, trước hết hệ thống thể chế kinh tế , luật thuế, ngân hàng, đầu tư, việc làm đến quy định thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu… Việt nam học tập đại đồng 36 thủ tục quản lý hành Singapore Điều chỉnh mạnh mẽ cấu sản xuất thương mại Việt Nam cần đẩy nhanh cải cách bên (bao gồm điều chỉnh định hướng cấu cải cách thể chế ) nhằm mục tiêu hội nhập đặc biệt giai đọan trung hạn Xây dựng cấu trúc thị trường mang tính hệ thống đồng Đồng thời xây dựng thể chế nguyên tắc hệ thống kinh tế thị trường nhằm tạo sân chơi thị trường bình đẳng minh bạch, sở đó, thúc đẩy trình hình thành thể chế thị trường đại Tính bổ sung lẫn cấu sản xuất – thương mại ngày tập trung vào sản xuất xuất hàng hoá thâm dụng vốn công nghệ (hầu hết điện tử) điều làm cấu hàng xuất chứa đựng nhiều rủi ro sức ép cạnh tranh nước khu vực địa bàn xuất ngày tăng Để tránh rơi vào “bẩy cấu” áp lực cạnh tranh từ nước khu vực Viêt Nam cần tiến hành điều chỉnh mạnh mẽ cấu sản xuất thương mại theo hướng đa dạng hoá cấu hàng xuất khẩu, đồng thời chuyên môn hoá vào nhóm sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng tri thức cao : Singapore, ngành công nghiệp tập trung chủ yếu lĩnh vực công nghiệp có hàm lượng tư bản, kỹ thuật cao ngành sử dụng nhiều lao động giảm, Thái lan, ưu ngành công nghiệp tập trung chủ yếu công nghiệp chế biến, công nghiệp hàng tiêu dùng, Indonexia Philippin tập trung vào ngành công nghiệp chế biến có kỹ thuật cao bước đầu tập trung đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử , kim khí …… Phát triển thị trường vốn mà đặc biệt thị trường trái phiếu : Trái phiếu phủ phải coi công cụ nợ hàng đầu để quản lý nợ nhà nước cách hợp lý có hiệu quả, đồng thời góp phần điều tiết nguồn tài phát triển thị trường tiền tệ TTCK Một giải pháp nhằm phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam nay: - Tạo nhiều hàng hoá trái phiếu thị trường, tín phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ trái phiếu Ngân hàng Đầu tư phát triển, tăng thêm loại 37 trái phiếu đô thị, trái phiếu công trình, trái phiếu loại hình doanh nghiệp phát hành trái phiếu Tổng công ty Bưu viễn thông, Điện lực, dầu khí… - Cần lập chương trình kế hoạch phát hành loại trái phiếu phủ có kỳ hạn khác tạo đường cong lãi chuẩn để tăng thêm lựa chọn cho nhà đầu tư phù hợp với chiến lược đầu tư riêng mình, thị trường tồn mức lãi suất chuẩn để làm tham chiếu cho công cụ đầu tư khác Tham gia mạng lưới hoán đổi song phương : Trong bối cảnh nguồn vốn ODA dần bị cắt giảm năm tới nguồn vốn từ thoả thuận hoán đổi song phương BSA thay cho ODA Để đối phó với thiếu hụt khoản, Việt Nam nước khác khu vực cần hỗ trợ nguồn vốn dài hạn biện pháp ngắn hạn Khi gia nhập thị trường vốn quốc tế nguồn vốn đa dạng hoá vai trò dòng vốn tư nhân quan trọng Do phủ phải tìm kiếm biện pháp phòng ngừa ASA BSA để tránh bất ổn định dòng vốn Các mạng lưới hoán đổi song phương hỗ trợ Việt Nam gặp khó khăn cán cân toán Chủ động nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Khi hội nhập sâu, doanh nghiệp, công ty nước phải đối mặt với cạnh tranh ngày cao, đặc biệt quốc gia khác khối có cấu kinh tế tương tự Trong trường hợp nhà sản xuất nước không sẵn sàng để tham gia vào cạnh tranh, kinh tế nước có nguy đánh tiềm lực sản xuất, tính tự chủ ổn định kinh tế nước mình, từ tạo nguy gây ổn định cho kinh tế nước khác liên minh Điều cho thấy trình chuẩn bị để quốc gia có đủ điều kiện để hội nhập liên minh tiền tệ quan trọng Khi thái độ doanh nghiệp, công ty việc đầu tư nước thay đổi Sự gia tăng tính cạnh tranh khiến cho nhà sản xuất, doanh nghiệp nước phải tìm kiếm thị trường, địa điểm, ngóc ngách đầu tư Bên cạnh những giải pháp Việt Nam cần tham gia tích cực để 38 hoàn thiện lộ trình việc tham gia tổ chức WTO FTA để có tảng vững tiến tới hình thành đồng tiền chung 39 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển hợp tác ASEAN+3 15 năm qua tiến trình tất yếu xu toàn cầu hóa khu vực hóa diễn mạnh mẽ giới ASEAN+3 tiến trình hợp tác đa phương có tổ chức nước Đông Á, thể chế khu vực Đông Á Cho dù liên kết lỏng lẻo nhiều chênh lệch, khác biệt, chí mâu thuẫn nước thành viên, song trình hợp tác đa phương ASEAN+3 đạt thành đáng ghi nhận; đó, đáng ý vai trò thúc đẩy tiến trình xây dựng Cộng đồng Đông Á Hợp tác ASEAN+3 coi mở cho hợp tác đa phương thể chế hóa khu vực Đông Á, kỳ vọng dẫn dắt thúc đẩy xây dựng Cộng đồng Đông Á Theo đó, xu tương lai phát triển hợp tác ASEAN+3 đảo ngược Tất nước khu vực có lợi ích gắn bó với khuôn khổ hợp tác Việt Nam ngoại lệ Tham gia vào tiến trình ASEAN+3 vừa tất yếu bối cảnh nước ta đẩy mạnh cải cách đổi mới, mở cửa đối ngoại vừa hội để Việt Nam nâng cao vị thế, vai trò khu vực quốc tế, phát triển đất nước… Tuy nhiên, ASEAN+3 “sân chơi” mà lợi ích không chia cho bên, phần thắng thường nghiêng nước mạnh Cũng số nước thành viên ASEAN, bên cạnh lợi ích lớn, Việt Nam vào bất lợi, quan hệ kinh tế với nước lớn ASEAN+3 Vì vậy, việc nâng cao vai trò, vị nước ta ASEAN+3 vô quan trọng Bởi không giúp củng cố hợp tác bình đẳng Việt Nam với nước khu vực, mà đem lại cho khả tác động tới vận động phát triển ASEAN+3 cho phù hợp với lợi ích điều kiện Việt Nam Để khẳng định vai trò ASEAN+3, bảo vệ lợi ích dân tộc tham gia hội nhập, đòi hỏi Việt Nam phải tích cực, chủ động vượt qua loạt thách thức, trở ngại 40 Trong bối cảnh hợp tác, liên kết khu vực diễn mạnh mẽ ; tình hình quốc tế khu vực thay đổi nhanh chóng diễn biến khó lường, năm tới, hợp tác ASEAN+3 chắn mang lại hội thách thức lớn Việt Nam Song, với thực lực, lĩnh kinh nghiệm hội nhập kinh tế quốc tế qua 25 năm đổi mới, Việt Nam hoàn toàn phát huy tiềm lợi so sánh mình; hạn chế tác động tiêu cực từ ASEAN+3 để tham gia hội nhập thành công vào tiến trình hợp tác khu vực 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/3040/hoi-nhap-sau-vao-cong-dong-kinh-teasean co-hoi-day-manh-xuat-khau-.aspx http://www.zbook.vn/ebook/dong-tien-chung-asean-su-can-thiet-phat-trienkhu-vuc-41569/ http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=795&Category=Tin%20v%E1%BA%AFn%20th%E1%BB%91ng%20k %C3%AA&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=16082 http://tapchi.vnu.edu.vn/upload/2014/02/1151/4.pdf http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/hdk/htqt/qhdp;jsessioni d=fqmlVSPHhTGKP7hqWSHjVcfNctgX9bh8GDmmLQ1JSfGKGzX8FYP2! 1829341858!118796463? dDocName=CNTHWEBAP01162394791&dID=28052&_afrLoop=640093579450 00&_afrWindowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3FdID %3D28052%26_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop %3D64009357945000%26dDocName %3DCNTHWEBAP01162394791%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state %3D3qoqg7cck_4 http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Duoc-va-mat-trong-viectao-lap-cac-lien-minh-tien-te/28427.tctc http://www.sggp.org.vn/hosotulieu/nam2006/thang2/95396/ http://databank.worldbank.org/data/DDP_Error.html? aspxerrorpath=/data/views/reports/tableview.aspx http://databank.worldbank.org/data/DDP_Error.html? aspxerrorpath=/data/views/reports/tableview.aspx 42

Ngày đăng: 10/11/2016, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan