1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

CHĂM sóc sơ SINH

31 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

Mục tiêu1/ Trình bày được các đặc điểm hình thể ngoài của trẻ đủ tháng và đẻ non.. 2/ Trình bày được các nguyên nhân gây đẻ non 3/ Trình bày một số hiện tượng sinh lý thường gặp ở trẻ sơ

Trang 1

Trẻ sơ sinh đủ tháng và đẻ non

Cách chăm sóc

Trang 2

Mục tiêu

1/ Trình bày được các đặc điểm hình thể ngoài của trẻ đủ tháng và đẻ non

2/ Trình bày được các nguyên nhân gây đẻ non

3/ Trình bày một số hiện tượng sinh lý thường gặp ở trẻ sơ sinh đủ tháng

4/ Nêu được các đặc điểm sinh lý của trẻ sơ sinh đủ tháng và trẻ đẻ non

5/ Biết được cách chăm sóc trẻ sơ sinh đủ tháng và

đẻ non

Trang 3

1 Đại cương

1/ Trẻ đẻ non: trẻ đẻ ra có khả năng sống đến dưới 37 tuần tuổi

Trẻ đẻ ra có khả năng sống: trẻ đẻ ra sống từ 22 tuần tuổi, có cân nặng tối thiểu là 500 g (OMS)

2/ Trẻ sơ sinh đủ tháng: từ 37 đến 42 tuần

3/ Cách tính tuổi thai:

- Theo vòng kinh

- Siêu âm thai 10-12 tuần

- Đo vòng bụng và chiều cao tử cung

- Khám hình thể ngoài

Trang 4

2 Đặc điểm hình thể ngoài

< 2500gr

< 45 cmmọng đỏrõ

phát triển kém

nhiều

>2500 gr

>45 cmhồng hàokhông rõphát triển toàn thân

Trang 5

2 Đặc điểm hình thể ngoài

nhiềungắn < 2 cmkhông chùm ngónchưa phát triển

< 32 cmrộng

rộng

ítmềm, dài >2 cmdài chùm ngónphát triển

32-34 cm2,5x3 cm0,5 cm

Trang 6

2 Đặc điểm hình thể ngoài

vú và đầu vú chưa phát triểnchưa

chưakhông

vòng sắc tố ~ 10mmnúm vú ~2 mm

nam: tinh hoàn trong bìunữ: môi lớn phát triển che kín âm vật, môi nhỏ

hình thái

Trang 7

2 Đặc điểm hình thể ngoài

Khóc yếu

Li bì, ít phản ứngPhản xạ sơ sinh yếu hoặc không

Giảm TLC, nằm 4 chi duỗi

tháng

Trang 8

Trẻ sơ sinh

Trang 9

Tăng trương lực chi

Trang 10

dấu hiệu khăn quàng cổ

Trang 11

tăng trương lực chi

Trang 12

giảm trương lực thân

Trang 13

Gi ảm trương lực thân

Trang 14

Kéo trẻ ngồi

Trang 15

Cầm nắm - Robinson

Trang 16

Moro

Trang 17

Phản xạ MORO

Bước đi tự động

Trang 18

Duỗi chéo

Trang 19

3 Nguyên nhân đẻ non

Trang 20

3 Nguyên nhân đẻ non

3.1 Từ mẹ:

- Nhiễm khuẩn tại chỗ: viêm nội mạc tử cung

- Vỡ ối sớm có hoặc không kèm nhiễm khuẩn ối

- Bệnh mạch máu rau thai: nhiễm độc thai nghén (sản giật),

- Chảy máu: rau tiền đạo, tụ máu sau rau

- Dị dạng tử cung: TC đôi, u nang, u xơ

- Đa ối

- Sang chấn ngoại khoa: mổ viêm ruột thừa khi có thai, tai

nạn giao thông, ngã

Trang 21

3 Nguyên nhân đẻ non

Trang 22

4 Một số hiện tượng sinh lý thường gặp

ở trẻ sơ sinh đủ tháng

4.1 Vàng da sinh lý ; vàng nhẹ, từ ngày 3-7

sau đẻ.

4.2 Sụt cân sinh lý : trong 10 ngày đầu sau đẻ,

P giảm < 10% trọng lượng cơ thể, toàn

trạng tốt, tăng cân cuối tháng 1~ 600-1500g

4.3 Biến động sinh dục : sưng vú, ra máu ở trẻ

gái

Trang 23

Các giai đoạn phát triển của trẻ đẻ non

Hình thành các phế nang

Bắt đầu tổng hợp surfactant tại phổi

Tỷ lệ sống > 70 %

Tỷ lệ sống > 90 % Tổng hợp surfactant hoạt tính

Não trưởng thành: giảm nguy cơ ngừng thở

Giảm nguy cơ xuất huyết não

24 26 28 30 32 34 36

Trang 24

5 Một số đặc điểm của trẻ đẻ non

Hậu quả bệnh lýĐặc điểm của trẻ sơ sinh

Viêm ruột hoại tửTrào ngược dạ dày- thực quảnTắc ruột cơ năng

Tuần hoàn

Ngừng thởBệnh màng trongLoạn sản phế quản phổi

Hệ hô hấp

- trung tâm hô hấp

- phổi chưa trưởng thành

Trang 25

5 Một số đặc điểm của trẻ đẻ non

Nguy cơ mất nước

Thận chưa trưởng

thành

Vàng da tăng bilirubine tự doNguy cơ ngộ độc thuốc

Gan chưa trưởng thành

Trang 26

5 Một số đặc điểm của trẻ đẻ

non Hậu quả bệnh lý Đặc điểm của trẻ sơ sinh

Bệnh võng mạc ở trẻ đẻ đặc biệt non

Trang 27

6 Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đủ tháng

2 nguyên tắc cơ bản: vệ sinhsữa mẹ

- Bú mẹ càng sớm càng tốt, theo nhu cầu

- Tắm cho trẻ hàng ngày

- Rốn: Vệ sinh rốn bằng chlorhexidine, hoặc iode 1%

- Nhỏ mắt hàng ngày cho trẻ trong vòng một tuần

- Quần áo

- Tiêm bắp hoặc uống vitamin K 2mg cho trẻ mới sinh.Trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn: VTM K 2 mg/tuần trong 6 tuần

Trang 28

6 Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đẻ non

6.1 Ch ă m sóc trước đẻ

- Liệu pháp corticoide trước sinh cho các bà

mẹ doạ đẻ non: bétaméthasone (12 mg/ ngày trong 2 ngày), 24 giờ trước khi sinh

- Chuyển viện trong tử cung

- Sử dụng kháng sinh ở mẹ: vỗ ối sớm, sốt…

Trang 29

6.2 Chăm sóc sau đẻ

- Đảm bảo nhiệt độ 36°C- 37°C: t° phòng, lồng ấp, ppKangourou

- Hô hấp viện trợ: oxy liệu pháp: CPAP… đảm bảo Sat O290-95%

- Cafein: kích thích trung tâm hô hấp

- Cân bằng nước điện giải: 60ml/kg ngày đầu

- Chế độ nuôi dưỡng: nhu cầu năng lượng 130-140Kcal/kg/ngày

+ qua đường miệng: 10-20ml/kg/24 giờ, chia nhiềubữa, tăng dần từ từ

+ qua đường tĩnh mạch

6 Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đẻ non

Trang 31

6.3 Sau khi ra vi ệ n:

- Vaccin: tiêm khi trẻ 2 tháng tuổi.

- Chế độ dinh dưỡng

- Cho đơn vitamin D, sắt và acide folic

- Theo dõi sự phát triển thể chất.

- Vấn đề về hô hấp

- Phát triển tinh thần-vận động

6 Chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ đẻ non

Ngày đăng: 09/11/2016, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w