1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

đồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excel

85 2,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

đồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excelđồ án tổ chức thi công cực hay có file cad và excel

Trang 1

10/10/2016 ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

BÙI ĐÌNH NGA – 11X1C

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP - ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

Trang 2

MỤC LỤC

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG 1

Phần thứ 1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH 6

Phần thứ 2 PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT 8

Phần thứ 3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG 8

Chương 1 LIỆT KÊ DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC 8

1.1 Công tác chuẩn bị 8

1.2 Công tác thi công phần ngầm 8

1.3 Công tác phần thân 8

1.4 Công tác hoàn thiện 9

1.5 Các công tác khác 9

Chương 2 LIỆT KÊ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP 9

2.1 Cột tiết diện chữ nhật 9

2.2 Kích thước móng 9

2.3 Dầm móng: Tiết diện chữ nhật 9

2.4 Dầm mái 10

2.5 Xà gồ 10

2.6 Kết cấu móng 10

2.6.1 Lựa chọn kết cấu và chiều sâu chôn móng 12

2.6.2 Tính toán khối lượng bê tông 17

Chương 3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 18

3.1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất 18

3.1.1 Chọn phương án đào 18

3.1.2 Tính khối lượng đào đất 19

3.2 Chọn tổ hợp máy thi công 24

3.3 Tổ chức thi công quá trình 25

3.3.1 Xác định cơ cấu quá trình 25

3.3.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác Pij 26

3.3.3 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất 26

3.3.4 Tổ chức dây chuyền tổ thợ thi công đào đất 26

3.4 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất 28

3.4.1 Nhu cầu ca máy 28

3.4.2 Nhu cầu nhân lực 28

Chương 4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG BTCT TOÀN KHỐI 29

4.1 Xác định cơ cấu quá trình 29

4.2 Chia phân đoạn thi công 29

Trang 3

Chương 5 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP 38

5.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép 38

5.2 Lắp cột 40

5.2.1 Thiết bị treo buộc 40

5.2.2 Tính toán các thông số làm việc 40

5.2.3 Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép 40

5.2.4 Chỉ dẫn cách thức thao tác 41

5.3 Lắp giằng cột 41

5.4 Lắp dầm mái 42

5.4.1 Thiết bị treo buộc 42

5.4.2 Tính toán các thông số làm việc 42

5.4.3 Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép 43

5.4.4 Chỉ dẫn thao tác 43

5.5 Lắp xà gồ 44

5.6 Lắp tôn mái 45

5.7 Lập bảng tính khối lượng và chi phí ca máy lắp ghép 48

5.8 Lập tiến độ thi công lắp ghép 49

5.8.1 Chia phân đoạn thi công 49

5.8.2 Xác định số lượng quá trình thành phần 49

5.8.3 Tính khối lượng công tác 49

5.8.4 Xác định nhịp công tác của các quá trình thành phần 50

5.8.5 Tính toán ghép nối các dây chuyền bộ phận 50

5.9 Tổ chức dây chuyền quá trình lắp ghép 51

5.10 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công lắp ghép 53

5.10.1 Nhu cầu ca máy 53

5.10.2 Nhu cầu nhân lực 53

5.11 Kĩ thuật an toàn thi công lắp ghép 53

Chương 6 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG 55

6.1 Đặc điểm cấu tạo 55

6.2 Chọn biện pháp thi công và xác định cơ cấu công nghệ của quá trình 55

6.3 Chia phân đoạn và đợt xây, tính khối lượng công tác theo phân đoạn và đợt 55

6.4 Chọn cơ cấu, số lượng thợ và tính nhịp công tác của các dây chuyền bộ phận 58

6.5 Chọn sơ đồ tổ chức công tác xây 59

6.6 Tổ chức dây chuyền quá trình xây 61

6.7 Các bản vẽ về công nghệ xây 64

6.8 Tính nhu cầu lao động, ca máy, vật tư cho thi công xây tường 65

Trang 3

Trang 4

Chương 7 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CÔNG TÁC KHÁC 66

7.1 Đào móng bằng thủ công 66

7.2 Bê tông lót 66

7.3 Lấp đất hố móng 66

7.4 Công tác trát tường ngoài 66

7.5 Công tác lắp cửa 67

7.6 Công tác đổ bê tông nền 68

7.7 Công tác láng nền 68

7.8 Công tác quét vôi 69

7.9 Bảng tông hợp các công tác 69

Chương 8 TỔNG HỢP VẬT LIỆU TOÀN CÔNG TRÌNH 71

8.1 Bê tông lót móng: 67,4 m3 71

8.2 Xây tường: 433,69 m3 71

8.3 Trát tường: 2.2168,46 = 4336,92 m2 71

8.4 Láng nền: 9360 m2 71

8.5 Tổng hợp vật liệu 71

8.6 Tổng hợp nhu cầu ca máy 72

Chương 9 LẬP KẾ HOẠCH, BIỂU ĐỒ SỬ DỤNG, CUNG CẤP VÀ VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU XI MĂNG 73

9.1 Kế hoạch sử dụng vật liệu xi măng 73

9.2 Kế hoạch vận chuyển, cung cấp vật liệu xi măng 74

Chương 10 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH 76

10.1 Số lượng cán bộ công nhân viên trên công trường 76

10.1.1 Số công nhân sản xuất chính 76

10.1.2 Số công nhân sản xuất phụ 76

10.1.3 Số cán bộ nhân viên kỹ thuật 76

10.1.4 Số cán bộ nhân viên quản lí hành chính, kinh tế 76

10.1.5 Số nhân viên phục vụ công trường 76

10.1.6 Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn trưa) 76

10.2 Diện tích kho bãi, lán trại 76

10.2.1 Xác định lượng vật tư cần dự trữ 76

10.3 Hệ thống điện sinh hoạt, thi công 78

10.3.1 Xác định công suất tiêu thụ điện trên công trường 78

10.3.2 Chọn máy biến áp 79

10.3.3 Xác định vị trí máy biến áp và bố trí đường dây 80

10.3.4 Tính toán chọn dây dẫn 80

10.4 Nước sinh hoạt, thi công 81

Trang 5

10.4.1 Xác định nước dùng cho sản xuất 82

10.4.2 Nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường 82

10.4.3 Nước dùng cho sinh hoạt khu nhà ở 82

10.4.4 Xác định lưu lượng nước dùng cho cứu hỏa 83

10.5 Lập tổng mặt bằng thi công 83

Chương 11 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP VỆ SINH AN TOÀN LAO ĐỘNG 84

11.1 An toàn trong công tác hố móng 84

11.2 An toàn lao động ván khuôn, dàn giáo 84

11.3 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện 84

11.4 An toàn lao đông về điện 84

11.5 An toàn chung 84

11.6 Vệ sinh môi trường 85

Trang 5

Trang 6

Phần thứ 1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TRÌNH

Hiện nay đất nước ta nói chung và Thành phố Đà Nẵng nói riêng đang trên conđường xây dựng và phát triển mạnh mẽ trên mọi mặt lĩnh vực Do yêu cầu ngày càngtăng của cấu kiện đúc sẵn mà Thành phố đã quyết định xây dựng một nhà máy sản xuấtcấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, nhà máy đi vào hoạt động sẽ là đòn bẩy thúc đẩy sựphát triển các ngành kinh tế khác, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho nhân dân trongkhu vực Hoà Khánh

Để đáp ứng dây chuyền công nghệ của nhà máy, công trình được xây dựng tại khukiểu nhà công nghiệp 1 tầng có 3 nhịp:

o Cao trình đỉnh cột: H = 8m

o Chiều dài bước cột biên và giữa: 6m

o Số bước cột biên và giữa: 16

o Chiều dài toàn nhà: 96m

o Tường xây gạch dày: 200mm

o Diện tích cửa chiếm: 30%

o Thời gian hoàn thành: T = 8 tháng

o Đặc điểm địa chất thuỷ văn: bình thường

o Điều kiện nền đất: cát pha

o Phần móng của công trình sử dụng móng bê tông cốt thép đổ tại chỗ

o Phần khung và mái công trình sử dụng biện pháp thi công lắp ghép

o Cự ly vận chuyển đất thải ra khỏi công trường: C = 17 (km)

o Cự ly vận chuyển vật liệu xây dựng đến công trường:

o Nhân công, vật liệu khác, máy móc, điện, nước đủ thoả mãn yêu cầu thi công

o Khả năng thực tế của đơn vị phụ trách thi công: cán bộ quản lý và kỹ thuật đầy

đủ, nhân lực và tay nghề của công nhân, khả năng xe máy đáp ứng được yêu cầucho công tác thi công

Trang 8

Hình 1: Mặt bằng và mặt cắt ngang của công trình Phần thứ 2 PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT

Căn cứ vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của công trình và yêu cầu về chất lượng xâydựng công trình quyết định tổ chức thi công theo giải pháp sau:

o Cơ giới hoá các bộ phận kết hợp thủ công

o Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền.

o Hình thức sử dụng tổ đội trong thi công là tổ đội chuyên nghiệp

Phương pháp thi công tổng quát nêu trên sẽ được chọn cho các công tác chủ yếu, cókhối lượng lớn, thi công phức tạp Các công tác còn lại dựa vào phương hướng chung này

mà điều chỉnh cho phù hợp

Phần thứ 3 TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THI CÔNG

Chương 1 LIỆT KÊ DANH MỤC CÁC CÔNG VIỆC 1.1 Công tác chuẩn bị

o Bóc lớp thực vật, san lấp mặt bằng

o Đào mương thoát nước cho mặt bằng thi công phòng mưa

1.2 Công tác thi công phần ngầm

Trang 9

1.4 Công tác hoàn thiện

o Lắp đặt thiết bị, hệ thống điện, nước, vệ sinh

o Lắp đặt các hệ thống cung cấp năng lượng

o Lắp đặt hệ thống phòng hoả

o Trang bị tổng hợp, dọn dẹp nhà và bàn giao công trình

Chương 2 LIỆT KÊ CÁC CẤU KIỆN LẮP GHÉP 2.1 Cột tiết diện chữ nhật

Kích thước tiết diện chân cột chữ H

Kích thước tiết diện đỉnh cột chữ H

Trang 10

2.4 Dầm mái

Bảng 4: Kích thước Dầm mái Kích thước tiết diện dầm chữ H, đoạn không

thay đổi tiết diện

Để tiện thi công cho việc thi công phần ngầm công trình và giảm bớt ảnh hưởng bấtlợi của thời tiết Ta chọn móng đế cao có mép trên cổ móng ở cao trình +0,05 m Tuy cótốn thêm 1 ít khối lượng bê tông nhưng bù lại lợi về thời gian thi công

Trang 12

Hình 2: Mặt bằng Móng công trình 2.6.1 Lựa chọn kết cấu và chiều sâu chôn móng

o Kích thước đế móng đối với L = 30m, b = 6m, nền đất thịt: a x b = 2,2 x 2,2m

Trang 14

Móng biên Móng giữa

Hình 3: Cấu tạo Móng biên và Móng giữa

Do điều kiện cấu tạo nên móng tại vị trí này có các thông số kích thước hoàn toàngiống với móng thông thường nhưng ta dùng kiểu móng chân vịt

Hình 4: Cấu tạo Móng biên và Móng giữa tại khe lún

Móng cột sườn tường chọn theo kích thước thống nhất: A x B = 1,5 x 1,5 m

Móng đặt trên lớp bê tông lót Mác 100 dày 0,1m; kích thước lớp lót mở rộng hai

A

A

Trang 15

phía so với đế móng mỗi bên 0,1m.

o Kích thước đế móng: a x b = 1,5 x 1,5 m

Trang 15

Trang 17

Hình 5: Cấu tạo Móng cột sườn tường 2.6.2 Tính toán khối lượng bê tông

Trang 18

Chương 3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG

3.1 Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất

3.1.1 Chọn phương án đào

Phương án đào đất hố móng công trình có thể là đào thành từng hố độc lập hoặc đàothành rãnh móng chạy dài hay đào toàn bộ công trình Với công trình đã cho có thể đàođộc lập hoặc chạy dài Để quyết định chọn phương án đào cần tính khoảng cách giữađỉnh mái dốc của hai hố đào cạnh nhau

Hố đào nông nên đào theo mái dốc tự nhiên, theo điều kiện thi công nền đất thuộc

Nội suy ta được hệ số mái dốc m= 1:0,27

Như vậy bề rộng chân mái dốc bằng B = H.m = 1,56 0,27 = 0,42 m

Kiểm tra khoảng cách giữa đỉnh mái dốc của 2 hố móng đào cạnh nhau theo phươngdọc nhà:

Trang 19

Khoảng cách 0,5m từ mép đế móng đến chân mái dốc để công nhân đi lại thao tác

(lắp ván khuôn, đặt cốt thép và đầm bê tông, )

Như vậy, mái dốc cách nhau từ 1,96 m đến 2,66 m, chọn phương án đào hố móng

độc lập, dùng máy đào sâu 1,36 m sau đó đào thủ công đến độ sâu chôn móng để khỏi

phá vỡ liên kết đất dưới đáy móng

3.1.2 Tính khối lượng đào đất

Trang 20

+ Móng biên khe nhiệt:

Trang 21

h = 1,36 m

=> V = 1,36 / 6.[2,52 +(2,5+3,34)2 + 4,372] = 10,88 m3

o Khối lượng đào đất bằng máy:

m3

o Khối lượng đào đất thủ công (h = 0,2 m):

o Chiều dài giằng móng ở giữa bằng 5,65m, ở các bước cột đầu hồi bằng 4,65mhoặc cạnh khe nhiệt độ bằng 5,475m Thể tích chiếm chỗ của giằng móng tínhvới chiều dài lớn nhất L = 5,675m bằng:

Trang 21

Trang 22

o Thể tích bê tông lót và móng gạch block chiếm chỗ:

V = 2.16.Vbtlot1 + 2.16.V btlot2 + 2.V btlot3 + 2.V btlot4 + 2.12.V btlot5 + V btlot6 =

Trang 24

Hình 7: Sơ đồ di chuyển máy và xe

đất tự nhiên sang đất tơi ta chọn đất cát pha nhẹ nhưng lẫn cuội sỏi và đá dăm để tra hệ số tơi là 1,26 - 1,32 chọn 1,28

3.2 Chọn tổ hợp máy thi công

Với điều kiện thi công đất thịt, chiều sâu hố đào không lớn, ta chọn máy đào hãng

HITACHI

Chọn máy loại ZAXIS70

Nguồn

Trang 25

:

http://www.hitachi-c-m.com/asia/products/excavator/medium/zx70-3/lifting_capacity_1.html

Thông số kỹ thuật :

Tính năng suất máy đào :

chọn 1,2

Văn Lộc)

Đất khi đào lên được đổ thành từng đống bên cạnh hố đào, khoảng cách từ vị trí đổ đấttới mép hố đào >4m để đảm bảo đường di chuyển của máy đào đất nhưng cũng không quá xa Khi đào đổ tại chỗ ta có :

Chu kỳ đào thực tế : tckd = tck .kvt.kφ

Vậy tckd = 18,5 1.1=18,5 (s)

Chọn 5 ca ( hệ số thực nghiệm định mức là : 4,32/5= 0,864)

Khi đổ lên xe : kvt=1,1 nên tckd = tck .kvt.kφ=18,5.1,1.1=20,35s

Thời gian đổ đất tại bãi và dừng tránh xe : 10 phút

Thời gian đổ đất yêu cầu : tb= tdx.tx/tdd=1,5.68/6=17 phút

Trọng lượng xe yêu cầu : P =γ.q.ki.tb/td

Chọn 3 xe Yaz-201E có trọng tải P=10 tấn , hệ số sử dụng trọng tải là kp=28,9/30=0,96Chiều cao thùng xe 1,8m thỏa mãn yêu cầu về chiều cao đổ đất 2,2m

Thời gian vận chuyển t= 369,45/(3.64)=1,92 ca Chọn 2 ca

3.3 Tổ chức thi công quá trình

3.3.1 Xác định cơ cấu quá trình

Quá trình thi công đào đất gồm 2 qua trình thành phần:

Trang 25

Trang 26

o Đào đất bằng máy.

o Sửa chữa móng bằng thủ công

3.3.2 Chia phân đoạn và tính khối lượng công tác P ij

Để thi công dây chuyền cần chia mặt bằng công trình thành các phân đoạn Ranh giớiphân đoạn được chọn sao cho khối lượng công việc đào cơ giới bằng năng suất của máyđào trong 1 ca để phối hợp các quá trình thành phần một cách chặt chẽ

Bảng 6: Phân chia khối lượng công tác theo các phân đoạn

đào máy P m (m 3 )

Khối lượng đào thủ công P tc (m 3 )

3.3.3 Chọn tổ thợ chuyên nghiệp thi công đào đất

Cơ cấu tổ thợ và định mức chi phí lao động lấy theo định mức 1776/QĐ - BXD:

Để quá trình thi công đào đất được nhịp nhàng ta chọn nhịp công tác của quá trình

=> Chọn tổ thợ gồm 20 người Hệ số tăng năng suất từ 0,93 đến 1,124

3.3.4 Tổ chức dây chuyền tổ thợ thi công đào đất

Sau khi tính được nhịp công tác của 2 dây chuyền bộ phận tiến hành phối hợp chúngvới nhau và tính thời gian của dây chuyền kỹ thuật thi công đào đất Ngoài ra để đảm bảo

an toàn trong thi công thì dây chuyền thủ công cần cách dây chuyền cơ giới 1 phân đoạn

dự trữ

=> tcn =1 ngày

Trang 27

Kết quả tính toán như sau:

Bảng 7: Bảng tính thời gian dây chuyền kĩ thuật thi công đào đất

j j

Trang 28

Hình 8: Đồ thị tiến độ thi công đào hố móng 3.4 Tính toán nhu cầu nhân lực, xe máy để thi công đào đất

Dựa vào kết quả tính toán ở trên, tổng hợp lại theo bảng sau:

3.4.1 Nhu cầu ca máy

Bảng 8: Bảng tính nhu cầu ca máy T

T Loại máy thiết bị và đặc tính kỹ thuật Nhu cầu số lượng Nhu cầu ca máy

3.4.2 Nhu cầu nhân lực

Bảng 9: Bảng tính nhu cầu nhân lực

TT Loại thợ và bậc thợ Nhu cầu số lượng Nhu cầu ngày công

Quá trình thi công đào đất thực hiện theo quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựngTCVN 4447 - 2012

Trang 29

Chương 4 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG BTCT TOÀN KHỐI

Thiết kế biện pháp thi công bao gồm tính toán thiết kế hệ thống ván khuôn, cốt thép,sàn công tác, chọn phương án cơ giới hoá, tổ chức thi công quá trình, tính nhu cầu laođộng, ca máy, nhu cầu ván khuôn, vữa bê tông, cốt thép,

Biện pháp thi công được chọn dựa trên tính chất của công việc, đặc điểm của côngtrình và điều kiện khu vực xây dựng Đối với công trình này ta chọn biện pháp thi côngnhư sau: cốt thép, ván khuôn, vữa bê tông được chế tạo ngay tại công trường trong cácxưởng phụ trợ đặt cạnh công trình xây dựng, sử dụng biện pháp thi công cơ giới kết hợpvới thủ công Nội dung bao gồm những vấn đề sau: chọn máy thủ công, tổ chức thi côngquá trình, tính toán nhu cầu ván khuôn, cốt thép, nhu cầu lao động và ca máy

4.1 Xác định cơ cấu quá trình

Móng công trình nhà công nghiệp 1 tầng được thiết kế là các móng đơn Quá trìnhthi công bê tông toàn khối bao gồm 4 quá trình thành phần theo đúng thứ tự:

o Gia công, lắp đặt cốt thép

o Gia công lắp dựng ván khuôn đáy móng

o Đổ bê tông đáy móng, bảo dưỡng

o Gia công lắp dựng ván khuôn cổ móng

o Đổ bê tông cổ móng, bảo dưỡng

o Tháo dỡ ván khuôn

4.2 Chia phân đoạn thi công.

4.2 1 Thi công bê tông lót :

Chọn phương án thi công bê tông lót là thủ công

Chọn máy nghiêng đổ, máy SB-30V có các thông số sau :

Trang 30

Bảng 10 – Thống kê bê tông lót từng phân đoạn thi công móng

số định mức 1,03) m3

Định mức chi phí lao động (công/m3)

Công yêu cầu

1 1 đến 17 (Trục A) 16 M1 + 1 M5

AF.11 1

Hệ số sử dụng định mức của máy trộn là từ : 9/14,57=0,63 tới 12,5714,57=0,86

Dây chuyền thi công bê tông lót được tiến hành sau khi dây chuyền sửa hố móng bằng thủ công ra khỏi mặt bằng thi công công trình

4.2.2 Thi công bê tông đáy móng :

Dây chuyền thi công cốt thép đáy móng được thực hiện sau khi hoàn thành dây chuyền

đổ bê tông lót của phân đoạn đó hoàn thành Do yêu cầu về bê tông đạt cường độ nên

4.2.2.1 Thi công lắp đặt cốt thép :

Quá trình lắp đặt cốt thép, lắp đặt ván khuôn, đổ bê tông và tháo dỡ ván khuôn ta chia làm 4 phân đoạn Công tác lắp đặt cốt thép được tiến hành cho cả cổ móng và đáy móng theo định mức 1776 mã hiệu AF.611

Trang 31

Bảng 11- Thống kê khối lượng và công lắp dựng cốt thép móng

Thể tích

BT cổ móng (m3)

Hàm lượng cốt thép (kg/m3 )

Hệ số định mức

Khối lượng cốt thép (kg)

Định mức chi phí(côn g/tấn)

Công yêu cầu

Tổng công yêu cầu là : 124,88 công, ta chọn tổ thợ 13 người và gồm 2 tổ thợ làm trong 5

ngày Hệ số năng suất từ : 28,11/32=0,88 tới 34,33/32=1,07

4.2.2.2 Thi công lắp dựng ván khuôn đáy móng :

Căn cứ vào bản vẽ kích thước mỗi móng, ta xác định được kích thước ván khuôn từng

loại móng cho như sau:

Bảng 12- Thống kê khối lượng ván khuôn đáy móng và cổ móng

Móng

Kích thước ván khuôn đáy móng (m2)

Kích thước ván khuôn cổ móng (m2)

Trang 32

Hao phí nhân công (công/100m 2)

Nhân công

L.D 85% 15% T.D

Chọn tổ thợ 10 người, yêu cầu 1 tổ thợ làm trong 5 ngày Năng suất là : 49,2/50=0,984

4.2.2.3 Thi công đổ bê tông đáy móng :

Công đoạn đổ bê tông đáy móng, ta chọn bê tông thương phầm vận chuyển từ địa điểm cách công trình xây dựng 12km với sự hỗ trợ của máy bơm bê tông Dây chuyền đổ

bê tông móng được thi công trong 2 ngày ,ứng với thể tích đổ bê tông là

Chọn xe của công ty cổ phần bê tông Hòa Cầm

Xe bơm Hyundai KCP52ZX170, năm sản xuất 2013, tầm với ngang tối đa 52m, tầm

http://betonghoacam.com.vn/view/vn/gioi-thieu/nang-luc-thiet-bi/nang-luc-thiet-bi

Giả thiết rằng thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy tới công trường xây dựng là

Trang 33

20 phút, thời gian cho quá trình lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm là 20 phút, thời gian để xe quay về nhà máy là 15 phút, thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 phút Vậy tổng thời gian cho 1 chuyến đi và về là 60 phút

4.2.2.4 Thi công bê tông cổ móng :

Các dây chuyền thi công cổ móng chỉ được phép tiến hành khi bê tông bản móng đạt

Công tác thi công bê tông cổ móng bao gồm nhiều thành phần nhỏ : lắp dựng ván khuôn , đổ bê tông và tháo dở ván khuôn

a Thi công lắp dựng ván khuôn :

Tra định mức 1172, mã hiệu AF.82500 ta có được hao phí nhân công là 22,52

Bảng 14- Xác định công lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn cổ móng

Hao phí nhân công (công/100m2 )

Nhân công

L.D 85% 15% T.D

Trang 34

móng nên ta tận dụng số công dư ra để thực hiện công tác tháo dở ván khuôn

b Thi công đổ bê tông cổ móng :

Do cốt thép đã được tiến hành lắp đặt trong quá trình thi công cốt thép bản móng nên sau khi hoàn thành dây chuyền lắp đặt ván khuôn cổ móng, ta tiến hành đổ bê tông móng

dụng 2 cần bơm như quá trình đổ bê tông đáy móng, và cần 3 xe với dung tích mỗi xe là

Chọn 2 tổ thợ, mỗi tổ gồm 8 người đối với mỗi cần bơm

Sau khi đổ bê tông móng xong, ta đợi 1 ngày do yêu cầu công nghệ, sau đó tiến hành tháo ván khuôn cổ cột và cho công nhân, máy móc vào để tiến hành lấp đất đợt 1 tới đáy của bê tông lót dầm móng, sau đó tiến hành thi công dầm móng

4.2.3 Thi công dầm móng :

Thi công dầm móng bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau : bê tông lót, gia công lắp đặt cốt thép, lắp đặt ván khuôn, đổ bê tông , tháo dỡ ván khuôn

a Thi công bê tông lót dầm móng :

Được tiến hành sau dây chuyền thi công lắp đất đợt 1

Bảng 15- Công yêu cầu thi công bê tông lót dầm móng

Phân

Thể tích

BT lót (m3)

Hệ số định mức

Định mức chi phí(công/m3) Công yêu cầu

Được tiến hành sau dây chuyền thi công bê tông lót Do yêu cầu về bê tông đạt cường

chi phí lao động lấy theo định mức 1776, số hiệu định mức AF.661 bằng 8,34 công/tấn

Từ đó tính được số thợ yêu cầu :

Trang 35

Bảng 15- Công yêu cầu lắp dựng cốt thép dầm móng

Hệ số định mức

Khối lượng cốt thép (kg)

Định mức chi phí(công/

tấn)

Công yêu cầu

Quá trình lắp đặt ván khuôn diễn ra sau khi xong quá trình gia công cốt thép Dựa vào

Bảng 16- Công yêu cầu lắp dựng ván khuôn dầm móng

Phân

Diện tích ván khuôn (m2)

Hao phí nhân công (công/100m2)

Nhân công L.D 85% T.D 15%

Trang 36

Thể tích toàn bộ của của bê tông dầm móng là : 57,28.1,03=59m3 Khối lượng bê tôngtương đối lớn nên ta chọn phương pháp đổ bằng bê tông thương phầm như mục 2.5.2.2

7m3

Vậy ta chọn 3 xe tham gia vào quá trình đổ bê tông thương phẩm

Sau thời gian 1 ngày , bê tông đạt cường độ 25daN/cm2 thì ta có thể tiến hành tháo dở ván khuôn và tiến hành các dây chuyền tiếp theo

4.2.4 Thi công lấp đất, san nền công trình :

a Thi công lắp đất công trình :

Quá trình lấp đất của công trình được tiến hành theo 2 đợt :

Đợt 1 : Lấp đất tới cao trình dưới đáy bê tông lót dầm móng -0,5m

Đợt 2 : San lấp toàn bộ công trình và sau đó là tôn nền tới cốt 0,00m

Với số lượng công nhân quá nhiều ta không thể bố trí trong 1 ngày nên ta cần điều chỉnh số công nhân sao cho phù hợp với mặt bằng thi công

Chọn 10 đầm cóc và 10 tổ đội công nhân, mỗi tổ 3 người thực hiện trong 4 ngày là xong công tác lấp đất đợt 1

Sau khi bê tông dầm móng đủ cứng (1 ngày) , ta tháo dở ván khuôn và tiến hành san lấp mặt bằng Ta sử dụng công nhân kết hợp với đầm cóc để san lấp đất

Chọn 1 tổ 7 người thực hiện trong 1 ngày là xong công tác lấp đất đợt 2

Thi công san nền :

Quá trình san nền tiến hành sau khi kết thúc các dây chuyền lắp cấu kiện để tránh máy móc làm hư nền nhà

Thể tích bê tông cần thiết để san nền toàn bộ công trình chính bằng thể tích lớp bê tông nền dày 140mm trừ cho thể tích các cột chiếm chỗ Vậy ta có :

Trang 37

Quá trình đổ bê tông nền, trong quá trình thông đồ án, giáo viên hướng dẫn cho phép không gia công lắp đặt cốt thép, tức là sau khi san nền bằng dăm thì tiến hành trải bạc và

http://betonghoacam.com.vn/view/vn/gioi-thieu/nang-luc-thiet-bi/nang-luc-thiet-bi

Giả thiết rằng thời gian cho mỗi xe bê tông đi từ nhà máy tới công trường xây dựng là

20 phút, thời gian cho quá trình lắp đặt và bơm giữa xe trộn và máy bơm là 20 phút, thời gian để xe quay về nhà máy là 15 phút, thời gian nhận bê tông từ nhà máy là 5 phút Vậytổng thời gian cho 1 chuyến đi và về là 60 phút

Thể tích bê tông nền lớn, nếu đổ 1 ngày thì số lượng công nhân sẽ tăng lên, vì vậy ta cần phải phân đoạn để đổ Đổ bê tông nền trong 4 ngày

Trang 38

Chương 5 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP 5.1 Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp ghép

Căn cứ vào đặc diểm kiến trúc và kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắpghép kết cấu nhà công nghiệp 1 tầng ra thành các quá trình thành phần sau:

pháp tổng hợp, dùng sơ đồ dọc giữa nhịp để tận dụng sức nâng và giảm chiềudài tay cần

o Theo hướng đó ta tiến hành chọn máy cẩu và tổ chức lắp từng cấu kiện

Trang 40

Hình 9: Sơ đồ di chuyển lắp ghép 5.2 Lắp cột

5.2.1 Thiết bị treo buộc

Chọn loại đòn treo mã hiệu 1095R - 21 có các đặc trưng kỹ thuật:

Phương pháp quay dựng đòi hỏi sắp xếp cột sao cho tâm đỉnh móng, chân cột vàđiểm treo buộc cột nằm trên 1 cung tròn bán kính R Tính toán vị trí xếp cột như sau:

5.2.2 Tính toán các thông số làm việc

Tính toán cho trường hợp cẩu lắp không vật cản

Chọn máy cẩu MKG – 16M khi lắp cột dùng tay cần L = 15 m

5.2.3 Kiểm tra các thông số kỹ thuật khi lắp ghép

o Chọn R = 5 m, tra biểu đồ tính năng với L = 15 m; R= 5 m có:

[Q] = 12 T, [H] = 15 m thoả mãn các điều kiện yêu cầu

o Tính hệ số sử dụng sức nâng của cẩu:

Ngày đăng: 09/11/2016, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w