1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

TPP Cơ hội và thách thức của Việt Nam

37 454 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 226,54 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ: VIỆT NAM – CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH TPP Giảng viên hướng dẫn : TS Huỳnh Quang Minh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Xuân Thùy MSSV : 14121341 Lớp học phần : 210700902 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU .5 NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Động thương mại 1.1 So sánh sản xuất tiêu dùng thương mại sản xuất tiêu dùng có thương mại 1.2 Lợi so sánh 1.3 Tỷ giá thương mại Các sách bảo hộ .7 2.1 Thuế quan 2.2 Hạn ngạch .7 2.3 Hiệp định hạn chế tự nguyện 2.4 Hàng rào phi thuế quan khác 2.5 Lợi ích thiệt hại sách bảo hộ Thỏa hiệp chung thương mại quốc tế Thị trường ngoại hối 10 4.1 Tỷ giá hối đoái 10 4.2 Các loại chế tỷ giá 10 4.3 Tác động thay đổi tỷ giá 10 II GIỚI THIỆU VỀ TPP 11 Lịch sử .12 Các bên đàm phán 13 Tính chất cam kết 14 Phạm vi đàm phán 14 Kết 16 Sự khác biệt hiệp định so với hiệp định mà Việt Nam tham gia trước 17 Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CÙA VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP 18 Cơ hội 19 1.1 Nhóm lợi ích khai thác từ thị trường nước (các nước đối tác TPP) 19 1.2 Nhóm lợi ích khai thác từ thị trường nội địa (Việt Nam)21 Thách thức .23 2.1 Những bất lợi thị trường nội địa 23 2.2 Những bất lợi thị tường nước đối tác TPP 30 KẾT LUẬN .33 TÀI LIỆU THAM KHÁO 34 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA (ASEAN – China Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Trung Quốc ASEAN (AFTA – ASEAN Free Trade Area): Khu vực mậu dịch Đông Nam Á BTA (Bilateral Trade Agreement): Hiệp định thương mại Việt – Mỹ EU (European Union): Liên minh nước Châu Âu FTA (Free Trade Agreement): Hiệp Định Thương Mại Tự Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô GATT (General Agreement on Tariffs and Trade): Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch GSB (General Scheme of Preferences): quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập ILO (International Labour Office): Tổ chức lao động quốc tế MFN (Most Favoured Nation): Tối huệ quốc NAFTA (North American Free Trade Agreement): Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ SPS (Sanitary and Phytosanitary Measures): Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ TBT (Technical Barriers to Trade): Hàng rào kỹ thuật thương mại TPP (Trans-Pacific Partnership): Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TRIPS (Trade Related Intellectual Property Rights Agreement): Thỏa thuận Quyền sở hữu trí tuệ liên quan tới thương mại USTR (United States Trade Representative): Văn phòng quan đại diện thương mại Hoa Kỳ WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, để phát triển việc hợp tác kinh tế quốc tế nước, hiệp định có số nước tiếp tục tham gia vào hiệp định với mở cửa hợp tác rộng hơn, phải kể đến Hiệp định TPP Hơn việc tham gia vào Tổ chức Thương mại giới (WTO), Hiệp định Thương mại Tự xuyên Thái Bình Dương coi Hiệp định thương mại tự “thế hệ mới" đầy tham vọng tiêu chuẩn cao; thỏa thuận khu vực Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô mở rộng, linh hoạt toàn diện Với cam kết mở cửa thị trường mạnh tham gia sâu bên, loại bỏ hoàn toàn nhiều dòng thuế nhập khẩu, mở cửa dịch vụ yêu cầu cao môi trường lao động… Vì thế, TPP đánh giá hội bỏ qua Tháng 11/2010, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP, quy mô TPP cho tạo lợi ích to lớn cho kinh tế Việt Nam mang đến cam kết lĩnh vực quan trọng dịch vụ (ngân hàng, tài chính, pháp lý môi giới); đầu tư; viễn thông thương mại điện tử; quyền sở hữu trí tuệ; hàng rào kỹ thuật thương mại TPP tạo nhiều hội thuận lợi ngành xuất Việt Nam giảm, miễn thuế sản phẩm xuất chủ chốt nước thành viên Tuy nhiên, bên cạnh triển vọng hội mà TPP mang lại, Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ đòi hỏi phải có bước thận trọng hướng Do đó, em chọn đề tài "Việt Nam – Cơ hội thách thức tham gia hiệp định TPP" nhằm làm rõ hội có thách thức mà Việt Nam gặp phải tham gia Hiệp định NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: Động thương mại: Khi nước tham gia thương mại quốc tế, họ hướng tới việc chuyên môn hóa với lý do: chuyên môn hóa làm tăng tổng sản lượng Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô 1.1 - So sánh sản xuất tiêu dùng thương mại sản xuất tiêu dùng có thương mại: Sản xuất tiêu dùng thương mại: tức tiếp xúc với phần bên giới, đường khả sản xuất nước xác định khả tiêu thụ nước Không có nhập khẩu, chẳng có nước tiêu thụ nhiều thứ sản - xuất (TS.Nguyễn Minh Tuấn) Sản xuất tiêu dùng có thương mại: • Thương mại quốc tế cho phép quốc gia tập trung khai thác • lực sản xuất nước Thoát khỏi hạn chế đường giới hạn khả sản • xuất Tham gia thương mại quốc tế, khả tiêu thụ nước vượt khả sản xuất (TS Nguyễn Minh 1.2 Tuấn) Lợi so sánh: nguyên tắc kinh tế học phát biểu quốc gia lợi chuyên môn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu nước khác); ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối vao (hay tương đối không hiệu 1.3 nước khác) (trích Wikipedia) Tỷ giá thương mại: tiêu dùng để đánh giá tiềm lực kinh tế quốc gia thương mại quốc tế, ảnh hưởng thương mại đến thu nhập quốc gia tính theo hàng hóa nhập nước đánh giá phụ thuộc sản xuất nước hàng hóa nhập Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Các sách bảo hộ: 2.1 Thuế quan: (TS Nguyễn Minh Tuấn) - Là loại thuế đặc biệt đánh hàng xuất nhập Được sử dụng với mục đích bảo vệ ngành sản xuất cụ thể - cạnh tranh với nhập Thuế quan đánh hàng nhập làm chúng đắt đỏ với người tiêu dùng nội địa làm chúng sức cạnh tranh so với hàng hóa sản xuất nước 2.2 Hạn ngạch: hay hạn chế số lượng quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép - Hạn ngạch có mối đe dọa cạnh tranh cao thuế quan hạn ngạch loại trừ nhập thêm giá 2.3 Hiệp định hạn chế tự nguyện: (TS Nguyễn Minh Tuấn) Một thay đổi nhỏ hạn ngạch sử dụng năm gần Thay cho áp đặt hạn ngạch nhập khẩu, phủ số nước yêu cầu nhà sản xuất nước “tự nguyện” hạn chế xuất họ Tất hiệp định hạn chế tự nguyện thể hình thức không thức hạn ngạch Chỉ có khác biệt chúng thương lượng thay cho áp đặt Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô 2.4 Hàng rào phi thuế quan khác: biện pháp phi thuế phủ số quốc gia đặt Tức nước nhập đưa yêu cầu cao tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn lao động, đóng gói, bao bì, nhãn hiệu nước xuất (TS Nguyễn Minh Tuấn) 2.5 Lợi ích thiệt hại sách bảo hộ: (TS Nguyễn Minh - Lợi ích: • Thuế quan hạn ngạch làm tăng giá hàng hóa, có tác dụng Tuấn) hạn chế tiêu dùng hàng xa xỉ loại hàng không • khuyến khích sử dụng: thuốc lá, rượu bia,… Giúp bảo hộ ngành non trẻ nước mà Chính phủ • muốn khuyến khích phát triển Một số ngành chó tính chất chiến lược quốc gia cần bảo hộ, nhằm đề phòng mối quan hệ xấu trị • nước, đề phòng trường hợp có chiến tranh xảy Bảo vệ lao động nội địa, chống lại lao động rẻ mạt nước • nước phát triển Một số lý khác chống lại thương mại tụ xuất từ thực tế, số công ty nước bán hàng thị trường nước với giá thấp Các nhà sản xuất nước giữ giá thấp nhà sản xuất nội địa bị đẩy khỏi kinh • - doanh tăng giá lại sau Chính sách mậu dịch chiến lược lý lẽ biện hộ cho chủ nghĩa bảo hộ • Là nguồn thu tài Chính phủ nước nhập Thiệt hại: Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô • Làm cho doanh nghiệp nước không tích cực đổi • mới, cải tiến để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Các quốc gia không tận dụng lợi so sánh mình, nước bị giới hạn đường giới hạn khả sản xuất Thỏa hiệp chung thương mại quốc tế: (TS Nguyễn Minh Tuấn) Các thỏa hiệp thương mại quốc tế nước ngày phát triển, nhìu tổ chức thương mại quốc tế đời từ Một số tổ chức thương mại quốc tế gồm GATT (sau đổi thành WTO), EU, NAFTA, ASEAN,… Thị trường ngoại hối: thị trường Quốc tế mà đồng tiền quốc gia đổi lấy đồng tiền quốc gia khác (TS Nguyễn Minh Tuấn) 4.1 - 4.2 Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái (Exchange Rate) tỷ lệ trao đổi đồng tiền nước với đồng tiền nước Tỷ giá thị trường định cung cầu ngoại tệ thị trường ngoại hối Các loại chế tỷ giá: gồm loại: - Tỷ giá cố định (Fixed Exchange Rate) loại tỷ giá - định Chính phủ Tỷ giá hối đoái thả (Floating Exchange Rate) loại tỷ giá định cung cầu thị trường Nguyễn Thị Xuân Thùy Tiểu luận Kinh tế vĩ mô - Tỷ giá thả có quản lý (Managed Floating Exchange Rate) có nghĩa phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối mà không hoàn toàn ấn định tỷ giá hối đoái 4.3 - Tác động thay đổi tỷ giá: Hiệu ứng đường cong chữ J đường mô tả tượng tài khoản vãng lai quốc gia sụt giảm sau quốc gia phá giá tiền tệ phải thời gian sau tài khoản vãng lai - bắt đầu cải thiện (trích Wikipeadia) Tác động thay đổi tỷ giá đến lạm phát thất nghiệp: Một đồng nội tệ yếu kích thích nhu cầu người nước sản phẩm nước mình, làm tăng xuất tăng số lượng cong việc làm Tuy nhiên, đồng nội tệ giảm giá làm tăng giá hàng nhập Giá tăng góp phần vào lạm phát tăng chi phí nước Các công ty nước tăng giá hàng hóa mà không sợ hàng nhập cạnh tranh Một đồng nội tệ mạnh khuyến khích nhập Trường hợp làm tăng cạnh tranh hàng hóa nước làm cho nhà sản xuất nội địa không tăng giá Vì vậy, lạm phát nước thấp đồng tiền nước tăng giá, điều kiện khác không đổi Tuy nhiên, gây thất nghiệp cao giá - hàng nhập hấp dẫn (TS Nguyễn Minh Tuấn) Tác động đến nợ nước ngoài: Đồng nội tệ giảm giá làm tăng thêm số tiền nợ nước số tiền lãi phải trả tính theo đồng nội tệ (TS Nguyễn Minh Tuấn) Nguyễn Thị Xuân Thùy 10 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô giảm chi phí sinh hoạt sản xuất, từ giúp nâng cao lực cạnh tranh ngành này; (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011)) - Lợi ích từ khoản đầu tư, dịch vụ đến từ Hoa Kỳ nước đối tác TPP: Đó môi trường kinh doanh cạnh tranh hơn, mang lại dịch vụ giá rẻ chất lượng tốt cho người tiêu dùng, công nghệ phương thức quản lý cho đối tác Việt Nam sức ép để cải tổ để tiến cho đơn vị dịch vụ nội địa; (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011)) - Lợi ích đến từ thay đổi thể chế hay cải cách để đáp ứng đòi hỏi chung TPP: TPP bao trùm cam kết vấn đề xuyên suốt hài hòa quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Đây lợi ích lâu dài xuyên suốt khía cạnh đời sống kinh tế xã hội, đặc biệt có ý nghĩa nhóm doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (doanh nghiệp nhỏ vừa) đáng kể; (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011)) - Lợi ích đến từ việc mở cửa thị trường mua sắm công: Mặc dù mức độ mở cửa thị trường mua sắm công khuôn khổ TPP chưa xác định cụ thể nhiều khả nội dung Hiệp định mua sắm công WTO áp dụng cho TPP, điều thực tế lợi ích mà Việt Nam có từ điều triển vọng minh bạch hóa thị trường quan trọng – TPP động lực tốt để giải bất cập hợp đồng mua sắm công hoạt động đấu thầu xuất phát từ tình trạng thiếu minh bạch (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011)) Nguyễn Thị Xuân Thùy 23 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô - Lợi ích đến từ việc thực thi tiêu chuẩn lao động, môi trường: Mặc dù yêu cầu cao vấn đề gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt chi phí tổ chức thực Nhà nước chi phí tuân thủ doanh nghiệp) xét cách kỹ lưỡng số tiêu chuẩn (ví dụ môi trường) hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt đầu tư từ nước đối tác TPP) bảo vệ người lao động nội địa (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011)) Thách thức: (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011), Mạnh Hùng/VTV (1/8/2015)) Tham gia FTA nói chung TPP nói riêng, Việt Nam phải mở cửa nhanh mạnh thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ từ nước đối tác, Việt Nam có “mất” tham gia TPP điểm chủ yếu Bên cạnh đó, có ý kiến cho không ý để tránh cam kết bất lợi, “mất” thực thị trường nước đối tác TPP 2.1 Những bất lợi thị trường nội địa Bất lợi thị trường nội địa Việt Nam thực TPP thể hình thức sau: - Bất lợi từ việc giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác TPP Nguyễn Thị Xuân Thùy 24 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Việt Nam thị trường tương đối đóng với nhiều nhóm mặt hàng giữ mức thuế MFN cao (và với lộ trình mở cửa dài) Vì việc phải cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ nước đối tác TPP dự kiến gây 02 bất lợi trực tiếp, bao gồm (i) giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập (ii) cạnh tranh nước gay gắt Thứ nhất, việc giảm thu ngân sách từ thuế nhập sau thực TPP hệ chắn trực tiếp Tuy nhiên có ý kiến cho lượng thất thu từ thuế nhập Việt Nam từ đối tác TPP không thật lớn so với trạng (do phần lớn đối tác TPP có FTA với Việt Nam và phải cắt giảm thuế theo FTA mà chờ đến TPP) Và tác động bất lợi nghiêm trọng Thứ hai, giảm thuế quan khiến luồng hàng nhập từ nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cạnh tranh Hệ tất yếu thị phần hàng hóa liên quan Việt Nam bị ảnh hưởng cạnh tranh gay gắt Đây thực tế xảy thực FTA ký mà đặc biệt ACFTA với Trung Quốc Nguy đặc biệt nguy hiểm nhóm hàng nông sản, vốn gắn liền với nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập nông dân nông thôn Tuy vậy, ý kiến lạc quan lại cho trường hợp cụ thể TPP, “mất” nghiêm trọng, ví dụ với đối tác Hoa Kỳ, hàng hóa Hoa Kỳ có phân khúc khách hàng khác với hàng hóa tương tự Việt Nam, số ngành, cạnh tranh đến từ hàng hóa Hoa Kỳ không nguy hiểm Theo cách hiểu này, thị phần nội địa bị phân chia lại sau TPP, đối thủ Hoa Kỳ với đối thủ nước khác thị trường Việt Nam với Nguyễn Thị Xuân Thùy 25 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, cạnh tranh thị trường hàng hóa nội địa sức ép tốt để doanh nghiệp Việt Nam tự thích nghi, điều chỉnh, nâng cao lực cạnh tranh - Bất lợi từ việc mở cửa thị trường dịch vụ Dịch vụ mảng hoạt động thương mại mà mức độ mở cửa thị trường Việt Nam hạn chế dè dặt So với cách thức đàm phán chọn-cho WTO, phương pháp chọn-bỏ dự kiến đàm phán TPP khiến cho tranh mở cửa dịch vụ Việt Nam đối tác TPP thay đổi mạnh mẽ Đây điểm suy đoán tạo bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia TPP Với TPP, tham gia mạnh mẽ tự nhà cung cấp có tiềm lực lớn, có kinh nghiệm lâu năm, có ưu dịch vụ giới (đặc biệt nhà cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ) khiến cho đơn vị cung cấp dịch vụ Việt Nam gặp khó khăn nghiêm trọng Tuy nhiên, kịch thực tế không toàn bất lợi Cụ thể cạnh tranh động lực để doanh nghiệp tự đổi nâng cao lực để phát triển tốt Cạnh tranh giúp xóa đơn vị sản xuất yếu kém, không thích hợp với tình hình (đây điều nên xảy ra, Việt Nam chưa quen với tình trạng phá sản doanh nghiệp yếu kém) Ngoài ra, không nhắc tới khả hợp tác doanh nghiệp Việt Nam đối tác từ TPP để phát triển Mở cửa thị trường hội để thu hút đầu tư vào ngành dịch vụ, đặc biệt ngành cần vốn công nghệ quản lý cao Đây sở để phát triển nhiều ngành dịch vụ Việt Nam tương lai Nguyễn Thị Xuân Thùy 26 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô - Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu cao môi trường, lao động, cạnh tranh… ràng buộc mang tính thủ tục ban hành quy định liên quan đến rào cản kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ Các kết đàm phán FTA Hoa Kỳ giai đoạn gần cho thấy nước nhấn mạnh việc tuân thủ yêu cầu cao môi trường (theo danh mục tương đối dài công ước quốc tế môi trường), lao động (tiêu chuẩn ILO) hay ràng buộc nhiều mặt thủ tục ban hành hay thực thi quy định cạnh tranh, phòng vệ thương mại, TBT, SPS (theo hướng tăng cường thủ tục tham vấn trao đổi trước ban hành quy định/biện pháp, quyền tiếp cận tư pháp để giải vướng mắc…)… Các đối tác phát triển Úc, New Zealand quan tâm đến vấn đề Hiệp định P4 (tiền thân TPP) bao gồm quy định liên quan Vì mà TPP sau ký kết bao trùm hoàn toàn lĩnh vực Một mặt, việc tổ chức thực yêu cầu gánh nặng lớn Nhà nước (trong việc gia nhập công ước liên quan, sửa đổi quy định pháp luật nội địa, xây dựng chế, thủ tục ban hành thực thi mới…) Việc thực thi tạo nhiều chi phí cho doanh nghiệp để thực thi (ví dụ thay đổi công nghệ nuôi trồng – sản xuất, thay đổi nguồn cung nguyên vật liệu, bổ sung chế kiểm soát…) Ngoài ra, có vấn đề thuộc thể chế không dễ thay đổi (như quyền lập hội, quyền đàm phán tập thể…) Mặt khác, thực cam kết dạng hội tốt để cải thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt từ góc độ phát triển bền vững (môi trường), quyền người (lao động), minh bạch hóa cải cách hành (các vấn Nguyễn Thị Xuân Thùy 27 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô đề lại) Từ góc độ này, lợi ích mà việc thực cam kết mang lại lớn có giá trị lâu dài (vượt xa chi phí bỏ để tổ chức thực yêu cầu này) Vì tất vấn đề khó khăn cho phía Việt Nam Với việc tính đến lợi ích mà cam kết mang lại cho chúng ta, cần cân nhắc phương án đàm phán thích hợp cho đối tác chấp nhận “mức độ cam kết” mà Việt Nam chịu đựng Theo nhiều chuyên gia để có kết đàm phán có lợi vấn đề cần lưu ý: + Thứ nhất, Việt Nam cần thuyết phục đối tác có nhiều tiến lĩnh vực môi trường lao động Và việc chưa thể đạt yêu cầu/tiêu chuẩn cao môi trường Việt Nam không mong muốn mà khả chưa thể đáp ứng Với thuyết phục vậy, việc yêu cầu tiêu chuẩn thấp lộ trình áp dụng dài và/hoặc hỗ trợ kỹ thuật để triển khai khả thi nhiều + Thứ hai, Việt Nam cần chủ động chấp nhận trước yêu cầu môi trường lao động mà Việt Nam đáp ứng (không giữ quan điểm bảo thủ toàn vấn đề) Ví dụ, theo nhiều doanh nghiệp, họ đáp ứng nhiều tiêu chuẩn lao động liên quan đến loại bỏ lao động cưỡng bức, cấm lao động trẻ em, cấm phân biệt đối xử tuyển dụng sử dụng lao động, đảm bảo quyền tiếp cận công lý thực thi pháp luật lao động… theo yêu cầu khách hàng, việc tiêu chuẩn áp dụng chung không gây khó khăn hay bất cập lớn cho doanh Nguyễn Thị Xuân Thùy 28 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô nghiệp doanh nghiệp khác (nếu họ làm suy đoán doanh nghiệp khác cố gắng để thực được) - Bất lợi từ việc thực thi yêu cầu cao liên quan đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hoa Kỳ đối tác có tiếng cứng rắn vấn đề liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ WTO lẫn FTA nước Đối với TPP, vấn đề Hoa Kỳ thể tương đối rõ ràng (với mong muốn đạt TRIPS + lĩnh vực này) Tuy nhiên, lại vấn đề lớn Việt Nam hoàn cảnh thực tế vi phạm lớn thiết chế bảo hộ thiếu hiệu Việc bảo hộ chặt chẽ quyền sở hữu trí tuệ dẫn tới khó khăn trước mắt cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam (khi phải bỏ vốn nhiều cho sản phẩm thuộc loại này) người tiêu dùng (khi phải trả giá đắt cho dản phẩm) Tuy nhiên, vấn đề này, cần nhận thức đầy đủ tình trạng cần thay đổi để chấm dứt tương lai Việt Nam muốn có kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa (bởi bảo hộ tốt quyền sở hữu trí tuệ động lực để phát triển sáng tạo Việt Nam thu hút đầu tư công nghệ cao làm sở cho đại hóa) Do thực TRIPS TRIPS + tương lai có lợi cho Việt Nam, cần xem hội tốt để thúc đẩy công việc khó khăn Việt Nam Tuy nhiên, việc thực toàn yêu cầu mức TRIPS + không khả thi Vì tốt Cơ quan đàm phán Nguyễn Thị Xuân Thùy 29 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô chấp nhận yêu cầu tương đối cao sở hữu trí tuệ TPP với điều kiện tiên như: + Lộ trình thực dài; + Có hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để thực thi (Việt Nam phải nhận hỗ trợ kỹ thuật từ nhiều nguồn để thực yêu cầu lĩnh vực theo TRIPS WTO); + Có ngoại lệ thích hợp (riêng trường hợp này, Việt Nam dựa vào xu hướng lên giới liên quan đến vấn đề tăng cường bảo vệ lợi ích người tiêu dùng liên quan đến dược phẩm, bảo vệ sức khỏe… trước yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực này) - Bất lợi từ việc mở cửa thị trường mua sắm công Mua sắm công vấn đề phức tạp lĩnh vực tương đối đóng tự thương mại Trong WTO, Hiệp định mua sắm công có tham gia số lượng hạn chế nước bị Hoa Kỳ kêu gọi thúc ép, nhiều nước giữ quan điểm thận trọng lĩnh vực Trong TPP, có nhiều ý kiến cho Hoa Kỳ lại đưa yêu cầu cho đối tác tham gia đàm phán (ví dụ việc yêu cầu đối tác TPP tham gia Hiệp định mua sắm công WTO đưa quy định Hiệp định vào TPP) Đối với Việt Nam, việc mở cửa thị trường mua sắm công theo cách có suy đoán gây tác động bất lợi (với lo ngại tương tự Nguyễn Thị Xuân Thùy 30 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô lo ngại nhiều nước “tấn công” nhà cung cấp nước khiến doanh nghiệp nội địa không cạnh tranh vụ đấu thầu lớn) khả Việt Nam tiếp cận với thị trường mua sắm công đối tác TPP (do hạn chế lực cạnh tranh) Tuy nhiên, cần có nhìn nhận tích cực vấn đề Cụ thể, việc mở cửa thị trường mua sắm công mang lại lợi ích định hoàn cảnh riêng Việt Nam: - Có thể hội để minh bạch hóa thị trường (hiện có Luật đấu thầu văn liên quan mua sắm công lĩnh vực nhiều bất cập phát sinh từ việc thiếu minh bạch quy trình liên quan – yêu cầu minh bạch hóa mua sắm công giúp giải phần bất cập này); - Có thể biện pháp tốt để cải thiện điều kiện mua sắm công từ lựa chọn nhà cung cấp (dịch vụ, hàng hóa) tốt (điều có lợi hoàn cảnh hầu hết công trình lớn Việt Nam thực nhà thầu Trung Quốc với chất lượng hạn chế) Vì có lẽ vấn đề này, Việt Nam nên có quan điểm tích cực việc chấp nhận mở cửa thị trường mua sắm công mức độ thích hợp với lộ trình thích hợp 2.2 Những bất lợi thị trường nước đối tác TPP Nguyễn Thị Xuân Thùy 31 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Trong đàm phán FTA nói chung, thị trường nước thường suy đoán nơi mà nước đàm phán thu lợi ích Tuy nhiên, riêng trường hợp TPP (với việc Hoa Kỳ thuộc nhóm đầu việc sử dụng biện pháp rào cản, lại nhấn mạnh vấn đề phi thương mại đàm phán TPP) khả “mất” thị trường nước đề cập tới Tuy nhiên, vấn đề cần làm rõ Cụ thể: - Các yêu cầu/tiêu chuẩn cao môi trường lao động: Như đề cập, khả vấn đề môi trường lao động đưa vào phạm vi điều chỉnh TPP theo hướng nâng cao tiêu chuẩn/yêu cầu lĩnh vực lớn Trên thực tế, yêu cầu thị trường đối tác TPP (đặc biệt Hoa Kỳ) khiến nhiều loại hàng hóa xuất gặp nhiều thách thức thị trường (ví dụ tiêu chuẩn nguồn gốc sản phẩm có chứa gỗ) Vì luôn vấn đề hóc búa hàng hóa xuất Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề không thực trầm trọng Việt Nam thị trường đối tác TPP nhìn chi tiết mặt kỹ thuật Cụ thể, quy định môi trường hay lao động mà đối tác Việt Nam áp dụng (mà đặc biệt Hoa Kỳ) thực thi không phân biệt đối xử hàng hóa từ nguồn Nói cách khác, chúng dù Việt Nam có cam kết liên quan TPP hay không Vì cam kết TPP môi trường hay lao động không làm khả xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường tốt hay xấu Và cam kết vấn đề này, có, bất lợi Việt Nam so với hoàn cảnh Nguyễn Thị Xuân Thùy 32 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô - Các thủ tục ràng buộc ban hành thực thi quy định TBT, SPS, phòng vệ thương mại… Khả TPP tương lai có điều khoản TBT, SPS, phòng vệ thương mại…là lớn Đây lại rào cản mà hàng hóa xuất Việt Nam lâu phải đối mặt thị trường xuất khẩu, đặc biệt Hoa Kỳ Do lo lắng cam kết vấn đề khiến cho lợi thuế quan mà hàng hóa xuất Việt Nam hưởng từ TPP bị vô hiệu hóa sở Tuy nhiên, cần phải thực tế xem xét vấn đề Đúng lợi ích từ việc giảm thuế không rào cản kiểu TBT, SPS hay phòng vệ thương mại ngày dựng cao hàng Việt Nam Tuy nhiên, tham khảo điều khoản liên quan FTA mà Hoa Kỳ hay đối tác TPP ký gần chúng bao gồm nội dung liên quan đến thủ tục (theo hướng tăng cường thủ tục ràng buộc phủ ban hành hay thực thi quy định TBT, SPS, phòng vệ thương mại) không quy định cụ thể tiêu chuẩn/yêu cầu xác định cho loại hàng hóa (trừ số hãn hữu trường hợp, ví dụ quy định liên quan đến ô tô FTA Hoa Kỳ Hàn Quốc) Do TPP suy đoán xử lý vấn đề mức độ rào cản cụ thể thực tế Và vậy, tương tự vấn đề môi trường hay lao động, hàng hóa Việt Nam dù có hay TPP phải đáp ứng yêu cầu thực tế nội dung đối tác TPP Thậm chí, từ góc độ khác, ràng buộc thủ tục TPP khiến cho Việt Nam có thêm hội để tham gia ý kiến, bình luận Nguyễn Thị Xuân Thùy 33 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô can thiệp nhiều vào trình ban hành quy định thuộc nhóm Vì vậy, vấn đề TPP điều chỉnh không làm hàng hóa Việt Nam bất lợi so với thị trường nước TPP Tuy nhiên, theo ý kiến chuyên gia đàm phán, đàm phán vấn đề tránh khỏi, Việt Nam có phương án để kết đàm phán không bất lợi cho hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường đối tác TPP Nguyễn Thị Xuân Thùy 34 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô KẾT LUẬN Qua phân tích trên, ta thấy Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương đem đến hội không thẻ bỏ lỡ để Việt Nam kết nối kinh tế với Hoa Kỳ thành viên khác, đối trọng lại với ảnh hưởng Trung Quốc khu vực Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương mang lại lợi ích to lớn cho kinh tế Việt Nam lĩnh vực: Hàng hóa (tiềm tăng mạnh xuất da giày, quần áo, đồ gỗ, thủy sản), ngành dịch vụ v.v… Thông qua cam kết, Việt Nam có hội cải thiện vấn đề liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, hội tốt nghiệp từ kinh tế phi thị trường sang kinh tế thị trường tương lai Tuy nhiên, Việt Nam gặp phải thách thức không nhỏ tham gia TPP Do đó, để tận dụng lợi ích khắc phục khó khăn gặp phải, Việt Nam cần nỗ lực việc thực thi cam kết đặc biệt cần đưa hướng chiến lược đắn nhằm phát triển đất nước nhanh bền vững Do chưa có nhiều thời gian để tìm hiểu, tiểu luận em không tránh khỏi thiếu sót sơ sài, mong thầy bạn nhận xét góp ý thêm để tiểu luận hoàn thiện Nguyễn Thị Xuân Thùy 35 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Tuấn, ThS Trần Nguyễn Minh Ái, “Giáo trình Kinh tế vĩ mô”, NXB Đại học Quốc Gia TpHCM Wikipedia, “Lợi so sánh”, từ https:// vi.wikipedia.org/ wiki/ Lợi_thế_so_sánh Hoàng Quỳnh Ngọc (2011), “Những hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định tự xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Luận văn thạc sĩ khoa sau Đại học, Trường Đại học Ngoại Thương Wikipedia, vi.wikipedia.org /wiki /Đường_cong_J_(kinh_tế) Trung tâm WTO, “Lịch sử hình thành diễn biến đàm phán “Đường cong J (kinh tế)”, từ https:// TPP”, từ www.trungtamwto.vn/trang/lich-su-hinh-thanh-va-dien6 bien-dam-phan-TPP Linh Phong (5/10/2015), “10 năm ròng rã đàm phán TPP”, từ news.zing.vn/10-nam-rong-ra-dam-phan-TPP Trung tâm WTO, “Cập nhật tình hình đàm phán chung TPP đến tháng 5/2015”, www.trungtamwto.vn//tpp/cap-nhat-tinh-hinh-damphan-chung-TPP-den-thang-52015 Nguyễn Thị Xuân Thùy 36 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô Mạnh Hùng/VTV (1/8/2015), “TPP: Những thuận lợi, thách thức với Việt Nam”, từ news.zing.vn/TPP-nhung-thuan-loi-voi-Viet-Nam Nguyễn Thị Xuân Thùy 37 [...]... mở cửa thị trường của Việt Nam là hạn chế và dè dặt nhất So với cách thức đàm phán chọn-cho của WTO, phương pháp chọn-bỏ dự kiến trong đàm phán TPP sẽ khiến cho bức tranh mở cửa dịch vụ của Việt Nam đối với các đối tác TPP thay đổi mạnh mẽ Đây cũng chính là điểm được suy đoán là sẽ tạo ra bất lợi lớn cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia TPP Với TPP, sự tham gia mạnh mẽ và tự do hơn của các nhà cung... phát triển mà tham gia TPP sẽ phải cố gắng để rút ngắn thời gian thực hiện cam kết đó (Hoàng Quỳnh Ngọc (2011)) Nguyễn Thị Xuân Thùy 18 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô III CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI THAM GIA TPP TPP là một cơ chế mở, trong tương lai nhưng nước quan tâm có thể tham gia đàm phán gia nhập Đối với những nước đầu tiên tham gia như Việt Nam, đây là thời điểm quan trọng và cần tạo ra khuôn... đối tác trong TPP đã có FTA với Việt Nam và do đó chúng ta đã và sẽ phải cắt giảm thuế theo các FTA này mà không phải chờ đến TPP) Và do đó tác động bất lợi này không phải là quá nghiêm trọng Thứ hai, giảm thuế quan có thể khiến luồng hàng nhập khẩu từ các nước TPP vào Việt Nam gia tăng, với giá cả cạnh tranh hơn Hệ quả tất yếu là thị phần hàng hóa liên quan tại Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng và cạnh tranh... TPP – Sự phát triển của P4 (TPP ký kết năm 2005 giữa 4 nước): Vì TPP mới được đàm phán trên cơ sở đã có TPP4 nên đây có thể là nền cho đàm phán TPP mới; • TPP – “FTA của thế kỷ 21” (Xu hướng đàm phán các FTA gần đây của Hoa Kỳ): Do Hoa Kỳ là đối tác đàm phán lớn nhất và cũng là động lực lớn nhất thúc đẩy đàm phán TPP mới nên suy đoán là quan điểm của nước này sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả đàm phán TPP. .. tham vấn để lấy được ý kiến của các cộng đồng trong nước Đồng thời phải đẩy nhanh việc nghiên cứu đánh giá, dự báo tác động của các lĩnh vực chính mà Việt Nam sẽ đàm phán với các thành viên TPP 1 Cơ hội: 1.1 Nhóm các lợi ích khai thác từ thị trường nước ngoài (các nước đối tác TPP) Lợi ích ở thị trường các nước đối tác TPP mà Việt Nam có thể tận dụng từ TPP thể hiện ở 2 hình thức chủ yếu: - Lợi ích thuế... động, môi trường: Mặc dù về cơ bản những yêu cầu cao về vấn đề này có thể gây khó khăn cho Việt Nam (đặc biệt là chi phí tổ chức thực hiện của Nhà nước và chi phí tuân thủ của doanh nghiệp) nhưng xét một cách kỹ lưỡng một số tiêu chuẩn trong đó (ví dụ về môi trường) sẽ là cơ hội tốt để Việt Nam làm tốt hơn vấn đề bảo vệ môi trường (đặc biệt trong đầu tư từ các nước đối tác TPP) và bảo vệ người lao động... doanh nghiệp Việt Nam và đối tác từ TPP để cùng phát triển Mở cửa thị trường cũng là cơ hội để thu hút đầu tư vào các ngành dịch vụ, đặc biệt các ngành cần vốn và công nghệ quản lý cao Đây có thể là cơ sở để phát triển nhiều ngành dịch vụ ở Việt Nam trong tương lai Nguyễn Thị Xuân Thùy 26 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô - Bất lợi từ việc thực thi các yêu cầu cao về môi trường, lao động, cạnh tranh… và các ràng... Quốc) Do đó TPP được suy đoán là cũng không thể xử lý các vấn đề về mức độ rào cản cụ thể trên thực tế Và vì vậy, cũng tương tự như vấn đề môi trường hay lao động, hàng hóa Việt Nam dù có hay không có TPP vẫn phải đáp ứng các yêu cầu thực tế về những nội dung này của đối tác TPP Thậm chí, từ một góc độ khác, những ràng buộc mới về thủ tục trong TPP còn có thể khiến cho Việt Nam có thêm cơ hội để tham... nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực: Hàng hóa (tiềm năng tăng mạnh xuất khẩu da giày, quần áo, đồ gỗ, thủy sản), các ngành dịch vụ v.v… Thông qua những cam kết, Việt Nam sẽ có cơ hội cải thiện các vấn đề liên quan đến biện pháp phòng vệ thương mại, cơ hội tốt nghiệp từ nền kinh tế phi thị trường sang nền kinh tế thị trường trong tương lai Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp phải những thách thức không nhỏ... TRIPS và TRIPS + trong tương lai là có lợi cho Việt Nam, và vì thế cần xem đây như là một cơ hội tốt để thúc đẩy công việc khó khăn này ở Việt Nam Tuy nhiên, việc thực hiện ngay và toàn bộ các yêu cầu ở mức TRIPS + là không khả thi đối với chúng ta Vì vậy sẽ rất tốt nếu Cơ quan đàm phán có thể Nguyễn Thị Xuân Thùy 29 Tiểu luận Kinh tế vĩ mô chấp nhận những yêu cầu tương đối cao về sở hữu trí tuệ trong TPP

Ngày đăng: 09/11/2016, 07:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS. Nguyễn Minh Tuấn, ThS. Trần Nguyễn Minh Ái, “Giáo trình Kinh tế vĩ mô”, NXB Đại học Quốc Gia TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhKinh tế vĩ mô”
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TpHCM
2. Wikipedia, “Lợi thế so sánh”, từ https:// vi.wikipedia.org/ wiki/Lợi_thế_so_sánh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế so sánh”
3. Hoàng Quỳnh Ngọc (2011), “Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia Hiệp định tự do xuyên Thái Bình Dương (TPP)”, Luận văn thạc sĩ khoa sau Đại học, Trường Đại học Ngoại Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ hội và thách thức đối vớiViệt Nam khi tham gia Hiệp định tự do xuyên Thái Bình Dương(TPP)”
Tác giả: Hoàng Quỳnh Ngọc
Năm: 2011
4. Wikipedia, “Đường cong J (kinh tế)”, từ https://vi.wikipedia.org /wiki /Đường_cong_J_(kinh_tế) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đường cong J (kinh tế)”
5. Trung tâm WTO, “Lịch sử hình thành và diễn biến đàm phán TPP”, từ www.trungtamwto.vn/trang/lich-su-hinh-thanh-va-dien-bien-dam-phan-TPP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lịch sử hình thành và diễn biến đàm phánTPP”
6. Linh Phong (5/10/2015), “10 năm ròng rã đàm phán TPP”, từ news.zing.vn/10-nam-rong-ra-dam-phan-TPP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “10 năm ròng rã đàm phán TPP”
7. Trung tâm WTO, “Cập nhật tình hình đàm phán chung TPP đến tháng 5/2015”, www.trungtamwto.vn//tpp/cap-nhat-tinh-hinh-dam-phan-chung-TPP-den-thang-52015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cập nhật tình hình đàm phán chung TPP đếntháng 5/2015”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w