HỘI CHỨNG TĂNG GLUCOSE MÁU... Tăng glucose máu mạn+ Bệnh đái tháo đường.. Giai đoạn tiền lâm sàng : Không có TCLS, nồng độ glucose máu tăng vừa phải, chưa vượt quá ngưỡng thận, cần là
Trang 1Một bà mẹ Indonesia vừa sinh hạ em bé nặng tới 8,7 kg, là trường hợp sơ sinh nặng nhất ở nước này … kích cỡ lớn bất thường của cậu bé là hậu quả của bệnh tiểu đường của mẹ
Trang 2Bé trai Axel Laverne Dolton nặng 7kg đã chào đời tại bang Minnesota hôm 23/11/09 dù sinh non 3 tuần.
Trang 3Gia Lai: Bé sơ sinh nặng gần 7 kg
Vào lúc 12 giờ 25 phút 9/10/2008, một
bé gái nặng gần 7 kg, con của chị
H.T.N (30 tuổi) ….huyện Chưpăh
(Gia Lai) đã chào đời …
… chị N bị cao huyết áp, tiền sản
giật nặng …
Bé gái đầu của vợ chồng chị cũng
nặng 4,5 kg.
Trang 4HỘI CHỨNG TĂNG GLUCOSE MÁU
Trang 72 Tăng glucose máu mạn
+ Bệnh đái tháo đường.
+ Do tổ chức giảm nhạy cảm với
insulin:
U tiết hormone (bệnh to đầu chi, hội chứng Cushing, u tiết glucagon, u tuỷ thượng thận)
Do thuốc (glucocorticoid, kích thích giao cảm, niacin).
Trang 8Bệnh gan (xơ gan, nhiễm chất sắt).
Rối loạn cơ (loạn dưỡng cơ).
Rối loạn tổ chức mỡ
Rối loạn thụ thể insulin (hội chứng gai đen, leprechaunism).
+ Giảm tiết insulin:
Bệnh tuyến tuỵ (viêm tuỵ, nhiễm sắt do
chuyền máu nhiều, nhiễm sắt vô căn).
Do thuốc: lợi tiểu nhóm thiazide, phenytoin, pentamidine, thuốc diệt cỏ (Vacor).
Trang 9LÂM SÀNG
TCLS tuỳ thuộc vào thời gian
và nồng độ glucose máu.
Trang 101 Giai đoạn tiền lâm sàng :
Không có TCLS, nồng độ
glucose máu tăng vừa phải,
chưa vượt quá ngưỡng thận,
cần làm các xét nghiệm, nhất là nghiệm pháp dung nạp glucose.
Trang 112 Giai đoạn lâm sàng (điển hình):
Thực tế hội chứng tăng glucose máu phần lớn được phát hiện tình cờ (ĐTĐ type 2) Thường được mô tả trong y văn những
TCLS của bệnh nhân ĐTĐ type 1 với triệu chứng kinh điển:
- Uống nhiều kèm khát nước.
- Tiểu nhiều > 2 lít / 24 giờ.
- Ăn nhiều vẫn thấy đói bụng và thèm ăn.
- Gầy, sút cân nhanh.
Trang 13Trường hợp glucose máu quá cao
và kéo dài gây rối loạn thị giác
Bệnh nhân có thể nhập viện trong bối cảnh hội chứng tăng
glucose máu cấp tính (nhiễm
toan cetone, tăng thẩm thấu…) Tuy nhiên thực tế lâm sàng phát
hiện tăng glucose máu do tăng cân hoặc gầy nhanh.
Trang 14CẬN LÂM SÀNG
1 Xác định nồng độ glucose huyết tương:
- Nồng độ glucose huyết tương lúc đói
(nhịn ăn trên 8 giờ):
Go ≥ 6,1mmol/l (≥ 110mg/dl): tăng glucose máu
- Nồng độ glucose huyết tương 2 giờ sau
khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose
bằng đường uống:
G2 ≥ 7,8 mmol/l (≥ 140mg/dl): tăng glucose máu
Trang 15+ G2 7,8 - < 11,1 mmol/l (140 - < 200 mg/dl): rối loạn dung nạp glucose (IGT).
+ G2 ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl): đái tháo đường.
Trang 17XÉT NGHIỆM BỔ SUNG
1 Fructosamine: >2,5mmol/l Cho biết trị
số glucose máu trung bình của 2 tuần
trước lúc đo (bình thường 1-2,5mmol/l) Kết quả không chính xác khi tăng
bilirubine, tăng triglyceride, vỡ hồng cầu lúc lấy máu Fructosamine cũng tăng
trong suy giáp, giảm trong cường giáp, trong mang thai.
Trang 182 Hemoglobine gắn glucose (HbA1c):
Cho biết trị số glucose máu trung bình của 2 tháng trước (BT: 4,5-6%).
Kết quả không chính xác: thiếu máu
tan huyết, nhiễm sắc tố sắt, được
điều trị bởi trích máu, Hb bất
thường, suy thận
Trang 213 Glucose niệu:
Dương tính trong trường hợp glucose máu cao vượt quá ngưỡng thận.
Độ nhạy ?
Độ đặc hiệu ?
Trang 234 Nghiệm pháp dung nạp glucose bằng
đường uống (OGTT) :
4. 1. Điều kiện:
- Duy trì hoạt động thể lực và tiết thực bình thường ít nhất 3 ngày trước đó
- Không có những bệnh lý cấp tính
- Không dùng các thuốc làm rối loạn
glucose máu (corticoide, estrogen, lợi tiểu thiazide, thuốc ức chế calci …).
- Không hút thuốc lá lúc làm nghiệm pháp.
Trang 24- Nhịn đói qua đêm ít nhất 8 giờ.
- Định lượng Go.
- Uống 75g glucose hòa trong 200-300
ml nước, uống trong vòng 5 phút.
Trẻ em: 1,75 g glucose/kg trọng lượng nhưng không quá 75 g
Phụ nữ có thai 75 hoặc 100 g glucose.
- Định lượng glucose huyết tương tĩnh mạch sau 2 giờ (G2).
Trang 25mg/dl): Rối loạn dung nạp glucose
≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) : Đái tháo đường
Trang 26• Tăng glucose máu là một
triệu chứng cơ bản và quyết định khi chẩn đoán bệnh tăng glucose máu cụ thể là đái
tháo đường Vì vậy cần
nghiêm túc tuân thủ trong
quá trình xét nghiệm để tránh chẩn đoán nhầm hoặc bỏ sót.