Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và hạch toán đúng đắn, kịp thời, chính xác các thông tin về các khoản chi phí mà trọng tâm là các khoản chi phí để tính giá thành sả
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA K Ế TOÁN – KIỂM TOÁN
K Ế TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH S ẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 22 CÔNG TY C Ổ PHẦN XÂY DỰNG - GIAO THÔNG
TH ỪA THIÊN HUẾ
H ọ và tên sinh viên:
Trang 2Lời Cảm Ơn
Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học kinh tế - Đại học Huế, em đã nhận được sự chỉ dạy tận tình của quý thầy cô đặc biệt là quý thầy cô khoa Kế toán- Kiểm toán đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết cũng như thực tiễn vô cùng quý giá Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lời chân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô Đồng thời cho em xin phép gửi lời chân thành cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến TS Nguyễn Đình Chiến đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo quý Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế, đặc biệt là anh chị phòng tài vụ đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho em nghiên cứu, tiếp cận với thực tiễn và vận dụng được những kiến thức được học đồng thời biết được những nhược điểm để khắc phục, sửa đổi và hoàn thành tốt cho bài báo cáo này
Tuy vậy, do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm còn có hạn của một sinh viên thực tập nên trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp cũng không tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô và bạn bè để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô giáo trong khoa
Kế toán- Kiểm toán nói riêng và quý thầy cô giáo của trường
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 3Đại học Kinh Tế Huế nói chung thật dồi dào sức khỏe, thành đạt và thăng tiến trong công việc
Sinh viên Nguyễn Thị Hà
Trang 4M ỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
I.1 Lý do chọn đề tài 1
I.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
I.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
I.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
I.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
I.4 Phương pháp nghiên cứu 4
I.5 Tình hình nghiên cứu 5
I.6 Kết cấu khóa luận 5
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 6
CHƯƠNG1:CƠSỞLÝLUẬNVỀKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNH GIÁTHÀNHSẢNPHẨMTRONGDOANHNGHIỆPXÂYLẮP 6
1.1.Đặc điểm hoạt động và nhiệm vụ của kế toán tại doanh nghiệp xây lắp 6
1.1.1 Đặc điểm hoạt động xây lắp 6
1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp 8
1.2 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 9
1.2.1 Khái niệm và bản chất kinh tế chi phí sản xuất 9
1.2.2 Phân loại chi phí trong xây lắp 9
1.2.2.1.Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu 10
1.2.2.2.Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế 11
1.2.2.3.Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp 11
1.2.2.4.Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 12
1.2.3 Giá thành sản phẩm trong xây lắp 12
1.2.3.1 Khái niệm 12
1.2.3.2 Các loại giá thành trong doanh nghiệp xây lắp 12
1.2.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 14
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 51.3 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh
nghiệp xây lắp 15
1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 15
1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 15
1.3.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 16
1.3.2 Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất 17
1.3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 17
1.3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 18
1.3.2.3 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 20
1.3.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 25
1.3.3 Đối tượng, phương pháp và kỳ tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 28
1.3.3.1 Đối tượng tính giá thành 28
1.3.3.2 Phương pháp tính giá thành 28
1.3.3.3 Kỳ tính giá thành 29
1.3.4 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 30
1.3.4.1 Khái niệm 30
1.3.4.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 30
1.3.5 Kế toán các khoản thiệt hại trong hoạt động xây lắp 31
1.3.5.1 Kế toán các sản phẩm hỏng trong xây lắp 31
1.3.6 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 34
1.3.6.1 Khái niệm 34
1.3.6.2.Phương pháp hạch toán 34
CHƯƠNG2:THỰCTRẠNGCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀ TÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHÂMTẠIXÍNGHIỆPXÂYLẮP22CỦACÔNGTY CỔPHẦNXÂYDỰNGGIAOTHÔNGTHỪATHIÊNHUẾ 37
2.1 Giới thiệu về công ty 37
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37
2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty 39
2.1.3 Đặc điểm sản phẩm và bộ máy tổ chức hoạt động của công ty 39
SVTT: Nguyễn Thị Hà
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 62.1.3.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty 39
2.1.3.2 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 40
2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 43
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty 43
2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phần hành kế toán: 43
2.1.4.3 Tổ chức công tác kế toán 45
2.1.5 Các nguồn lực tại công ty 47
2.1.5.1 Tình hình lao động 47
2.1.5.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2014 - 2015 48
2.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 22- Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 52
2.2.1 Tổng quan về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây lắp 22 52
2.2.1.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 52
2.2.1.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 53
2.2.1.3 Kỳ tính giá thành 53
2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 22- Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 54
2.2.2.1 Trình tự hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp 54
2.2.2.2 Chi phí sản xuất và tính giá thành công trình Cầu Tây Ba 54
CHƯƠNG3:MỘTSỐGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN CHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYCỔ PHẦNXÂYDỰNGGIAOTHÔNGTHỪATHIÊNHUẾ 92
3.1 Đánh giá chung về công ty 92
3.1.1 Về bộ máy quản lý 92
3.1.2 Về tổ chức công tác kế toán 92
3.2 Đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 22 94
3.2.1 Ưu điểm 94
3.2.2 Nhược điểm 95
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 73.3 Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp 22 97
3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 97
3.3.2.Các biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm 97
PHẦN III: KẾT LUẬN 99
III.1 Kết luận 100
III.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp 101
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO 102
SVTT: Nguyễn Thị Hà
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 8NVLTT ; Nguyên vật liệu trực tiếp
NCTT ; Nhân công trực tiếp
TK ; Tài khoản BCTC ; Báo cáo tài chính
CNV ; Công nhân viên
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 9DANH M ỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 20
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng biệt và có tổ chức hạch toán riêng (trường hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau) 22
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng biệt và có tổ chức hạch toán riêng (trường hợp bán lao vụ máy lẫn nhau) 23
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTCkhi không có tổ chức đội MTC riêng 24
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung 27
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng sữa chữa được 32
Sơ đồ 1.8: Sơ đồ hạch toán sản phẩm hỏng không sữa chữa được 34
Sơ đồ 1.9: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 36
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức hoạt động của công ty 40
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 43
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy 46
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ sổ sách kế toán nguyên vật liệu trực tiếp tại xí nghiệp 58
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí nhân công trực tiếp 68
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí sử dụng máy thi công 74
Sơ đồ 2.7: Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán chi phí sản xuất chung 80
Sơ đồ 2.8: Sơ đồ tập hợp chi phí cầu Tây Ba quý 3 năm 2015 89
SVTT: Nguyễn Thị Hà
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 10DANH M ỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình cơ cấu lao động qua 2 năm 2014 -2015 48
Bảng 2.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty từ năm 2014-2015 49
Bảng 2.3: Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 51
Bảng 2.4: Dự toán chi phí công trình Cầu Tây Ba 54
Bảng 2.5: Bảng xác định khối lượng khoán 69
Bảng 2.6: Bảng trích theo lương 79
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi phí và giá thành 87
Bảng 2.8: Bảng tính giá thành công trình 88
Bảng 2.9: So sánh giá thành thực tế và giá thành dự toán công trình cầu Tây Ba 90
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 11DANH M ỤC BIỂU
Biểu 2.1- Phiếu nhập 60
Biểu 2.2- Hóa đơn 0001912 61
Biểu 2.3- Phiếu xuất xí nghiệp 62
Biểu 2.4- Nhật ký chứng từ số 7 63
Biểu 2.5- Bảng kê chi tiết tài khoản 621 64
Biểu 2.6- Phiếu chi 70
Biểu 2.7- Bảng kê TK 622 72
Biểu 2.8- Phiếu xuất kho 76
Biểu 2.9- Bảng kê chi tiết TK 623 78
Biểu 2.10- Bảng kê chi tiết TK 154 84
Biểu 2.11- Số dư TK 154 85
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 12là ngành xây dựng cơ bản- một ngành mũi nhọn thu hút khối lượng vốn đầu tư của nền kinh tế, ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế của mỗi
quốc gia và đặc biệt khi đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của đất nước
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào đều đặt mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận, giảm chi phí, giảm giá thành đồng thời phải tăng được tính cạnh tranh trên thị trường nhưng
chất lượng của sản phẩm tạo ra phải được xã hội chấp nhận Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cần phải nắm bắt và hạch toán đúng đắn, kịp thời, chính xác các thông tin về các khoản chi phí mà trọng tâm là các khoản chi phí để tính giá thành sản phẩm
từ đó có thể mang lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xây lắp vì các yếu tố về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn luôn được xác định là khâu hết sức quan trọng và then chốt của công tác kế toán đồng thời
là vấn đề mang tính cơ bản trong kế toán tài chính cũng như kế toán quản trị Vì vậy
để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh công tác tổ chức quản lý, hoàn thiện tất cả các khâu trong quá trình hoat động kinh doanh trong đó tổ chức bộ máy kế toán cũng như quá trình hạch toán kế toán phải được quan tâm đúng mực vì đây là một bộ phận đặc biệt quan trọng giúp nhà quản lý có thể đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời
Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất mang tính chất công nghiệp tạo ra cơ sở hạ tầng cho xã hội Trong điều kiện kinh tế đất nước đang phát triển thì nhu cầu các sản phẩm
của xây lắp ngày càng được nâng cao, từ đó cho thấy các công ty xây lắp cả nước nói
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 13chung và công ty xây lắp tại huế nói riêng đang đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của đất nước Để thể hiện đúng vai trò đó đồng thời để có thể đạt được mục tiêu lợi nhuận của tại chính đơn vị thì càng thấy rõ được sự cần thiết cũng như tầm quan trọng của việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩn tại các đơn vị xây lắp Bởi vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn là
một phần hành đáng quan tâm và chủ đạo trong công tác kế toán, ảnh hưởng nhiều đến các phần hành kế toán khác nên thu hút nhiều người nghiên cứu Nhận thức được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá sản
phẩm nên trong thời gian thực tập cuối khóa tại Công Ty em đã mạnh dạn chọn đề tài:
“ K ế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ
Ph ần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế” làm đề tài tốt nghiệp của mình
Tuy đây là đề tài không mới nhưng lại mang ý nghĩa thiết thực và quan trọng vì vậy
có vô vàn khóa luận đã được các sinh viên khóa trước nghiên cứu như đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây dựng giao thông
Thừa Thiên Huế- Thái Thị Thùy Trang (K43-KTDN niên khóa 2009-2013) hay đề tài
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng giao thông
số 1- công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế- Hồ Thị Thanh Thúy (K43- KTDN niên khóa 2009-2013) và các đề tài nghiên cứu giá thành tại các công ty khác như khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ
phần quản lí đường bộ và xây dựng công trình Thừa Thiên Huế -Trần Trọng Quyên (K43- KTDN) hay khóa luận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Công ty cổ phần xây lắp Thừa Thiên Huế- Xí nghiệp xây lắp 5 -Nguyễn Thị
Quỳnh Trâm (K45- KTDN niên khóa 2011-2015) thực hiện Các đề tài nghiên cứu về giá thành trước đây thể hiện những nội dung như hệ thống những cơ sở lý luận cơ bản
phục vụ cho nghiên cứu, tìm hiểu các chứng từ cũng như tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán theo quyết định 48 hay quyết định 15 và các thông tư đi kèm của Bộ Tài Chính hay đánh giá thực trạng về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm từ đó đưa ra các ưu nhược điểm và giải pháp Điểm mới về ý tưởng trong đề tài của em là đã cập nhật thông tư 200 của Bộ Tài Chính đồng thời đã cập nhật những
số liệu mới tại xí nghiệp, nghiên cứu cả về quy trình luân chuyển chứng từ cũng như
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 14phương pháp hạch toán để có điểm khác biệt và có cái nhìn tổng quát hơn về công tác
kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công trình “Kè Quảng Thành
C ủa Xí Nghiệp Xây Lắp 22” thuộc Công ty cổ phần xây dựng Giao Thông Thừa
Thiên Huế
I.2 M ục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chung về mặt lý luận của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nhằm khái quát hóa những vấn đề có tính chất tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Nghiên cứu thực trạng tổ chức kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm xây lắp tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế để từ
đó đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cụ thể là nghiên
cứu về cách hạch toán và tính giá thành công trình Cầu Tây Ba( Kè Quảng Thành) tại
Xí Nghiệp Xây Lắp 22 thuộc CTCP xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế
Bổ sung và trau dồi thêm kiến thức cho bản thân Để từ những kiến thức có thể đưa
ra các đề xuất, biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông
Thừa Thiên Huế
I 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
I.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung vào công trình Kè Quảng Thành của Xí Nghiệp xây lắp 22 thuộc Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế được khởi công xây dựng chính thức vào ngày 20 tháng 03 năm 2015 và kết thúc vào tháng 11 năm 2015
I.3.2 Ph ạm vi nghiên cứu
Ph ạm vi không gian: Để thuận lợi cho việc tìm hiểu và nghiên cứu tình hình thực tế
về công tác kế toán nên đề tài nghiên cứu công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm của xí nghiệp xây lắp 22 tại công trình Kè Quảng Thành
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 15Ph ạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu nhằm hiểu rõ được thực trạng công tác kế toán
chi phí giá thành của công ty do đó lấy số liệu tính chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm công trình Kè Quảng Thành và bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng thông tin kế toán qua 2 năm 2014 - 2015
Ph ạm vi nội dung: Là tiến hành nghiên cứu công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm công trình Kè Quảng Thành (Cầu Tây Ba) của Xí Nghiệp Xây Lắp
22 thuộc Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế
I 4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu: Phương pháp này là tiến hành thu thập các báo cáo,
chứng từ, sổ sách về chi phí sản xuất và giá thành công trình cùng với các tài liệu liên quan khác để để tiến hành xử lý
Phương pháp so sánh: Phương pháp này căn cứ vào những số liệu và chỉ tiêu so
sánh giữa số liệu thực tế phát sinh so với chi phí theo dự toán rồi từ đó đưa ra kết luận
về tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả quản lí chi phí của đơn vị
Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp: Nhằm hiểu rõ hơn về công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính được giá thành sản phẩm tại đơn vị bằng cách tiến hành
phỏng vấn nhân viên kế toán tại đơn vị để tìm hiểu về tổ chức hoạt động của đơn vị nói chung và phòng kế toán nói riêng, tìm hiểu về chế độ kế toán và phương pháp kế toán đang áp dụng và từ đó thu thập thêm những thông tin liên quan đến đề tài
Phương pháp phân tích: Phương pháp này áp dụng việc tính toán, so sánh số liệu
của các phương pháp nêu trên để phân tích những khác biệt giữa lý luận và thực tiễn,
từ đó rút ra những kết luận thích hợp
Phương pháp kế toán: Là đưa ra các nguyên tắc, quy định chung để kế toán dựa vào
đó tiến hành thực hiện và là cơ sở cho việc đánh giá đối chiếu mọi phần hành kế toán trong công việc
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 16I.5 Tình hình nghiên c ứu
Đề tài về chi phí và giá thành là một đề tài không mới nên việc nghiên cứu đề tài này đòi hỏi tính trung thực, chính xác, khách quan Vì thế trong quá trình nghiên cứu
em luôn phải tìm hiểu, cập nhật các thông tin, nội dung, các quy định cũng như các chính sách liên quan đến đề tài
Phải bám sát tình hình thực tiễn tại công ty để có cái nhìn tổng quát nhất, từ đó chuyên sâu vào công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công trình nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán
Ngoài ra, trong quá trình thực tập tại Công Ty em đã có cơ hội tìm hiểu và nghiên
cứu được cách tính giá thành sản phẩm của công trình xây lắp, đặc biệt em còn được tham gia tiến hành phân tích BCTC tại công ty để cung cấp cho giám đốc xí nghiệp xây lắp 22 phục vụ cho cuộc họp HĐQT thường niên vào tháng 05/2016
I.6 K ết cấu khóa luận
Đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế
Chương 2: Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Xí nghiệp xây lắp 22- Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế
Trang 17PH ẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ
S ẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG
DOANH NGHI ỆP XÂY LẮP
1.1 Đặc điểm hoạt động và nhiệm vụ của kế toán tại doanh nghiệp xây lắp
1.1.1 Đặc điểm hoạt động xây lắp
Doanh nghiệp xây lắp là những đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân và được cấp
giấy phép hành nghề xây dựng Hoạt động của doanh nghiệp này là nhận thầu thi công, xây lắp các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kỹ thuật sản xuất phức tạp
Sản xuất xây lắp là một loại sản xuất công nghiệp đặc biệt theo đơn đặt hàng Sản
phẩm xây dựng cơ bản cũng được tiến hành một cách liên tục, từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến khâu thiết kế thi công và quyết toán công trình khi hoàn thành Sản
xuất xây dựng cơ bản cũng có tính chất dây chuyền, giữa các khâu của của hoạt động
sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu một khâu ngừng, trì trệ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các khâu khác Do vậy hoạt động xây lắp có những đặc điểm sau:
- Sản xuất xây lắp mang tính chất riêng lẻ:
Sản phẩm sản xuất xây lắp không có sản phẩm nào giống sản phẩm nào, mỗi sản
phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức, địa điểm xây dựng khác nhau Chính vì vậy, mỗi sản phẩm xây lắp đều có yêu cầu về tổ chức quản lý, tổ chức thi công và biện pháp thi công phù hợp với đặc điểm của từng công trình cụ thể, có như vậy việc sản xuất thi công mới mang lại hiệu quả cao và bảo đảm cho sản xuất được liên tục
Việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành và xác định kết quả thi công xây lắp cũng được tính cho từng sản phẩm xây lắp riêng biệt, sản xuất xây lắp được thực hiện theo đơn đặt hàng của khách hàng nên ít phát sinh chi phí trong quá trình lưu thông
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 18- Sản phẩm xây dựng cơ bản (XDCB) có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thi công tương đối dài:
Các công trình XDCB thường có thời gian thi công rất dài, có công trình phải xây
dựng hàng chục năm mới xong Trong thời gian sản xuất thi công xây dựng chưa tạo
ra sản phẩm cho xã hội nhưng lại sử dụng nhiều vật tư, nhân lực của xã hội Do đó, khi
lập kế hoạch XDCB cần cân nhắc, thận trọng, nêu rõ các yêu cầu về vật tư, tiền vốn, nhân công Việc theo dõi quá trình sản xuất thi công phải chặt chẽ, đảm bảo sử dụng
vốn tiết kiệm, đảm bảo chất lượng thi công công trình
Do thời gian thi công tương đối dài nên kỳ tính giá thành thường không xác định hàng tháng như trong sản xuất công nghiệp mà được xác định theo thời điểm khi công trình, hạng mục công trình hoàn thành hay thực hiện bàn giao thanh toán theo giai đoạn quy ước tùy thuộc vào kết cấu, đặc điểm kỹ thuật và khả năng về vốn của đơn vị xây lắp
- Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài
Các công trình XDCB thường có thời gian sử dụng dài nên mọi sai lầm trong quá trình thi công thường khó sửa chữa phải phá đi làm lại
- Sản phẩm XDCB được sử dụng tại chỗ, địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địa bàn thi công:
Khi chọn địa điểm xây dựng phải điều tra nghiên cứu thật kỹ về điều kiện kinh tế, địa chất, thủy văn, kết hợp với các yêu cầu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội trước
mắt cũng như lâu dài Sau khi đi vào sử dụng, công trình không thể di dời, cho nên nếu các công trình là nhà máy, xí nghiệp cần nghiên cứu các điều kiện về nguồn cung cấp nguyên vật liệu, nguồn lực lao động, nguồn tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm điều kiện thuận lợi khi công trình đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau này
- Sản xuất XDCB thường diễn ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độ nào đó mang tính chất thời vụ Do đặc điểm này, trong quá trình thi công cần tổ chức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khi điều kiện môi trường,
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 19thời tiết thuận lợi Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi ảnh hưởng đến chất lượng thi công, có thể sẽ phát sinh các khối lượng công trình phải phá đi làm lại và các thiệt
hại phát sinh do ngừng sản xuất, doanh nghiệp cần có kế hoạch điều độ cho phù hợp
nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm xây lắp
Các đặc điểm nêu trên chi phối đến toàn bộ nội dung tổ chức công tác kế toán ở doanh nghiệp xây lắp từ việc tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức thu thập thông tin qua
chế độ chứng từ kế toán, phương pháp xử lý và ghi nhận thông tin trên các tài khoản,
lập và trình bày BCTC cũng như một số phương pháp tính toán liên quan đến chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.2 Nhi ệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp
Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong tất cả các doanh nghiệp, để đạt được mục tiêu tiết kiệm và tăng cường được
lợi nhuận và để phục vụ tốt công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp, thỏa mãn yêu cầu quản lý đặt ra, vận dụng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học và hợp lý
- Ghi chép, tính toán, phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm của hoạt động xây lắp, xác định hiệu quả từng phần và toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh
- Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí
nhằm phát hiện kịp thời các hiện tượng lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế
hoạch, sai mục đích
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập
hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp và các sản
phẩm khác kịp thời, chính xác
- Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành sản phẩm xây
lắp theo đúng các khoản mục quy định và kỳ tính giá thành đã xác định
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 20- Định kỳ cung cấp báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho lãnh đạo doanh nghiệp, tiến hành thực hiện các định mức chi phí, dự toán, tình hình thực
hiện kế hoạch giá thành
1.2 Chi phí s ản xuất trong doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Khái ni ệm và bản chất kinh tế chi phí sản xuất
“Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là toàn bộ các khoản hao phí vật chất
mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện công tác xây lắp nhằm tạo ra các sản phẩm khác nhau theo mục đích kinh doanh cũng như theo hợp đồng giao nhận thầu đã ký kết” (Theo PGS.TS.Võ Văn Nhị, kế toán tài chính, 2001) hay chi phí sản xuất cũng có thể được hiểu là: “Chi phí có thể hiểu một cách trừu tượng là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc chi phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh.”( Theo Huỳnh lợi- Nguyễn Khắc Tâm, kế toán chi phí, 2002; www.tapchiketoan.com) Trong đó chi phí lao động sống là chi phí tiền công, các khoản trích theo lương được tính vào chi phí sản phẩm xây lắp, chi phí về lao động
vật hóa bao gồm chi phí sử dụng TSCĐ, chi phí NVL, chi phí CCDC
Những nhận thức chi phí có thể khác nhau về quan điểm, hình thức thể hiện chi phí nhưng tất cả đều thừa nhận một vấn đề chung: “ chi phí là phí tổn tài nguyên, vật chất, lao động và phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh Đây chính là bản chất kinh tế của chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất kinh
tế này giúp nhà quản trị phân biệt được chi phí với chi tiêu, chi phí với vốn.”
(Theo Huỳnh Lợi-Nguyễn Khắc Tâm, kế toán chi phí, 2002; www.tapchiketoan.com)
1.2.2 Phân lo ại chi phí trong xây lắp
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc
ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cần phải được phân loại theo các tiêu thức thích hợp
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 211.2.2.1.Phân lo ại chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu
a Chi phí nhân công
Yếu tố chi phí nhân công bao gồm: Các khoản tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp theo lương phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như KPCĐ, BHXH, BHYT, BHTN của người lao động
b Chi phí nguyên vật liệu
Yếu tố chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Yếu tố này bao gồm những thành phần sau:
- Chi phí nguyên vật liệu chính
- Chi phí nguyên vật liệu phụ
- Chi phí nhiên liệu
- Chi phí phụ tùng thay thế
- Chi phí nguyên vật liệu khác
c Chi phí công cụ, dụng cụ:
Yếu tố này bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh
d Chi phí khấu hao TSCĐ:
Yếu tố này bao gồm khấu hao của tất các TSCĐ, tài sản dài hạn dùng vào hoạt động
sản xuất kinh doanh
e Chi phí dịch vụ thuê ngoài:
Yếu tố này bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như giá dịch vụ điện, nước, giá bảo hiểm tài sản
Trang 221.2.2.2.Phân lo ại chi phí theo công dụng kinh tế
a Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Khoản mục chi phí này bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho thi công xây lắp như vật liệu xây dựng, vật liệu khác, nhiên liệu, vật kết cấu
b Chi phí nhân công trực tiếp
Khoản mục chi phí này bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của công nhân trực tiếp tham gia công tác thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị
c Chi phí sử dụng máy thi công:
Gồm các chi phí trực tiếp liên quan đến việc sử dụng máy thi công như: tiền lương
của công nhân điều khiển máy thi công; chi phí khấu hao TSCĐ là máy móc thi công; chi phi công cụ, dụng cụ dùng cho máy móc thi công; chi phí về sửa chữa, bảo trì, điện nước cho máy thi công
d Chi phí sản xuất chung:
Là các chi phí trực tiếp khác (ngoài ba loại chi phí nêu trên) và các chi phí về tổ
chức, quản lý phục vụ sản xuất xây lắp, các chi phí có tính chất chung cho hoạt động xây lắp gắn liền với từng đơn vị thi công như tổ, đội, công trường thi công
1.2.2.3.Phân lo ại chi phí theo phương pháp quy nạp
a.Chi phí trực tiếp:
Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng chịu chi phí, có
thể quy nạp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí
Trang 231.2.2.4.Phân lo ại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động
Theo tiêu thức này, chi phí trong kỳ bao gồm biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp
Là những chi phí bao gồm hỗn hợp cả biến phí và định phí
Tóm l ại, mỗi cách phân loại chi phí đều có ý nghĩa riêng và tầm quan trọng của
mỗi loại chi phí Để từ đó ta có thể tính đến giá thành sản phẩm và phân loại giá thành
phẩm xây lắp là một trong những chỉ tiêu chất lượng quan trọng, vì nó phản ánh kết
quả hoạt động của doanh nghiệp, là cơ sở để xác định kết quả tài chính
1.2.3.2 Các lo ại giá thành trong doanh nghiệp xây lắp
a Phân loại theo thời điểm và nguồn số liệu tính giá thành: Giá thành được chia thành
- Giá thành d ự toán( Zdt)
Giá thành dự toán là công tác xây lắp được xác định trên khối lượng công tác xây
lắp theo khối lượng thiết kế được duyệt, các định mức dự toán và đơn giá xây dựng cơ
bản do cấp có thẩm quyền ban hành và dựa theo mặt bằng giá cả trên thị trường Nó là
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 24tiêu thức để đơn vị phấn đấu hạ thấp định mức chi phí thực tế, đồng thời là căn cứ xây
dựng giá nhận thầu
Do đó căn cứ vào giá trị dự toán ta có thể xác định giá thành dự toán của từng công trình, hạng mục công trình như sau:
Trong đó: Lợi nhuận định mức là số phần trăm trên giá thành xây lắp do nhà nước
quy định với từng loại xây lắp khác nhau, từng sản phẩm xây lắp cụ thể
Ho ặc giá thành dự toán = Khối lượng công tác xây lắp theo định mức kinh tế kỹ thuật
do nhà nước quy định nhân với đơn giá xây lắp do nhà nước ban hành theo từng khu
vực thi công và các chi phí khác theo định mức
- Giá thành k ế hoạch: là giá thành được xác định từ những điều kiện và đặc điểm cụ
thể của một doanh nghiệp xây lắp trong một kỳ kế hoạch nhất định
Căn cứ vào giá thành dự toán và căn cứ vào điều kiện cụ thể, năng lực thực tế sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch, DN tự xây dựng những định
mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá để xác định những hao phí cần thiết để thi công công trình trong một kỳ kế hoạch
Như vậy, giá thành kế hoạch là một chỉ tiêu để các DN xây lắp tự phấn đấu để thực
hiện mức lợi nhuận do hạ giá thành trong kỳ kế hoạch
- Giá thành định mức: là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lượng xây lắp cụ thể
được tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phương pháp tổ chức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt được ở tại doanh nghiệp, công trường tại thời điểm bắt đầu thi công
Trang 25Khi đặc điểm kết cấu công trình thay đổi, hay có sự thay đổi về phương pháp tổ
chức, về quản lý thi công thì định mức sẽ thay đổi và khi đó, giá thành định mức được tính toán lại cho phù hợp
- Giá thành th ực tế: là toàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện hoàn
thành quá trình thi công do kế toán tập hợp được Giá thành thực tế biểu hiện chất lượng, hiệu quả về kết quả hoạt động của doanh nghiệp xây lắp
b Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí: chỉ tiêu giá thành được chia thành
- Giá thành s ản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến
việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất Đối với các đơn
vị xây lắp, giá thành sản xuất gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung
- Giá thành tiêu th ụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi
phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn b ộ = Giá thành sản xuất + CPQLDN + CPBH
1.2.4 M ối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình thi công
lắp đặt, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đó là sự giống nhau về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều là những biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động sống, lao động vật hóa cùng với chi phí sản xuất khác mà doanh nghiệp đã
thực tế chi ra trong kỳ Tuy vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có
sự khác biệt ở những điểm:
- Chi phí sản xuất phản ánh toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ
nhất định( thàng, quý, năm) bao gồm chi phí phát sinh trong kỳ + giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến công trình hay một khối lượng công tác xây lắp hoàn thành nhất định bao gồm giá trị
sản phẩm dở dang đầu kỳ + chi phí phát sinh trong kỳ
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 26- Chi phí sản xuất tính toàn bộ chi phí chi ra trong một kỳ, không phân biệt chi ra ở đâu và làm gì Còn giá thành sản phẩm xây lắp có thể bao gồm cả phần chi phí phát sinh ở kỳ trước và phần còn lại phát sinh ở kỳ sau nhưng được ghi chép vào kỳ này
Vậy chi phí sản xuất có thể lớn hoặc nhỏ hơn giá thành sản phẩm vì giá trị sản phẩm
dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không đồng nhất với nhau
1.3 N ội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghi ệp xây lắp
1.3.1 K ế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất cần được tổ chức tập hợp theo đó
Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết của công tác
kế toán tập hợp chi phí sản xuất Để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phải căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí, công dụng của chi phí trong sản xuất Tùy theo
cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế, yêu cầu hạch toán kinh tế
nội bộ của doanh nghiệp mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay là từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt Tùy theo quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu của công tác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm sản
phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng bộ phận, cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm Trong sản xuất xây lắp, do đặc điểm sản phẩm có tính đơn chiết nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng, hoặc cũng có thể là một hạng
mục công trình, một bộ phận của một hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình, một ngôi nhà trong dãy nhà
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt cho việc tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất, cho công tác hạch toán kinh tế nội bộ và
hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp, phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm được kịp thời, chính xác
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 271.3.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Có hai phương pháp chủ yếu để tập hợp chi phí sản xuất theo các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: phương pháp ghi trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp
- Phương pháp ghi trực tiếp: áp dụng trong trường hợp các chi phí sản xuất có
quan hệ trực tiếp với từng đối tượng chi phí riêng biệt Phương pháp ghi trực tiếp đòi
hỏi phải tổ chức việc ghi chép ban đầu (chứng từ gốc) theo từng đối tượng, trên cơ sở
đó, kế toán tập hợp số liệu các chứng từ gốc theo từng đối tượng liên quan, ghi trực
tiếp vào các tài khoản cấp 1, cấp 2 hoặc các chi tiết theo đúng đối tượng Phương pháp ghi trực tiếp bảo đảm việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng chi phí với
mức độ chính xác cao
- Phương pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất
phát sinh có liên quan với nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tổ
chức việc ghi chép ban đầu riêng rẽ theo từng đối tượng được Phương pháp này đòi
hỏi phải ghi chép ban đầu các chi phí sản xuất có liên quan tới nhiều đối tượng theo
từng địa điểm phát sinh chi phí, trên cơ sở đó tập hợp các chứng từ kế toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí (tổ, đội sản xuất, công trường ) Sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ để tính toán phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp cho các đối tượng có liên quan Việc tính toán phân bổ gồm có hai bước:
+ Tính hệ số phân bổ: H = C/T
Trong đó: H là hệ số phân bổ
C là tổng chi phí đã tập hợp cần phân bổ
T là tổng tiêu chuẩn dùng phân bổ
+ Phân bổ chi phí cho từng đối tượng có liên quan:
C n = T n x H
Trong đó: Cn là chi phí phân bổ cho từng đối tượng
Tn là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng n
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 281.3.2 K ế toán các khoản mục chi phí sản xuất
1.3.2.1 K ế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
a Khái niệm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực
tiếp cho hoạt động xây lắp hoặc sử dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ, lao
vụ của doanh nghiệp xây lắp Chi phí nguyên liệu, vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng (PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), Kế toán doanh nghiệp xây lắp - Kế
toán đơn vị chủ đầu tư, Nhà xuất bản Tài chính, Trường đại học kinh tế TP HCM)
b Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Hóa đơn bán hàng, hoá đơn GTGT
- Giấy đề nghị tạm ứng, Phiếu chi
- Biên bản nghiệm thu
- Giấy đề nghị cung cấp vật tư
c Tài khoản sử dụng
TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Tài khoản này được dùng để phản ánh các chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây, lắp, sản xuất sản
phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp
Bên N ợ: Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản
phẩm, hoặc thực hiện dịch vụ trong kỳ hạch toán
Bên Có:
- Kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho hoạt động xây lắp trong
kỳ vào TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang dở dang” hoặc TK631 “ Giá thành sản phẩm” và chi tiết cho các đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ lao
Trang 29- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường vào TK 632
“ Giá vốn hàng bán”
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho
Tài kho ản 621 không có số dư cuối kỳ
d Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.2.2 K ế toán chi phí nhân công trực tiếp
Xuất nguyên liệu, VL dùng trực tiếp
sản xuất theo giá thực tếGiá trị NL, VL không sử dụng hết cuối kỳ nhập kho
Mua nguyên vật liệu đưa thẳng cho sản
xuất (Giá mua chưa có thuế)
Tạm ứng chi phí XL giao khoán nội bộ
Quyết toán giá trị
Trang 30Chi phí nhân công trực tiếp nếu tính trả lương theo sản phẩm hoặc tiền lương trả theo thời gian, nhưng có liên hệ trực tiếp với từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể thì dùng phương pháp tập hợp trực tiếp Đối với chi phí nhân công trực tiếp sản xuất
trả theo thời gian có liên quan tới nhiều đối tượng và không hạch toán trực tiếp được, các khoản tiền lương phụ của công nhân sản xuất xây lắp thì phải dùng phương pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn được dùng để phân bổ hợp lý là phân bổ theo giờ công định mức hoặc theo tiền lương định mức, hay phân bổ theo giờ công thực tế
(PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), Kế toán doanh nghiệp xây lắp - Kế toán đơn vị chủ đầu
tư, Nhà xuất bản Tài chính, Trường đại học kinh tế TP HCM )
b Chứng từ sử dụng:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lương
- Bảng tổng hợp lương
- Phiếu chi
- Bảng phân bổ tiền lương
c Tài khoản sử dụng
TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm
(xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm: tiền lương, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lương theo quy định
(Riêng đối với hoạt động xây lắp, không bao gồm các khoản trích trên lương về
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 – Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang
TK 622 không có s ố dư cuối kỳ
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 31d Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
1.3.2.3 K ế toán chi phí sử dụng máy thi công
a Khái niệm
Theo PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), Kế toán doanh nghiệp xây lắp - Kế toán đơn vị
ch ủ đầu tư, Nhà xuất bản Tài chính, Trường đại học kinh tế TP HCM ): Hạch toán chi
phí sử dụng MTC phụ thuộc vào hình thức sử dụng MTC: tổ chức đội MTC riêng biệt chuyên thực hiện các khối lượng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các
đội, xí nghiệp xây lắp
+ Nếu doanh nghiệp có tổ chức các đội MTC riêng biệt và có phân cấp hạch toán cho đội máy tổ chức hạch toán kế toán riêng, thì tất cả các chi phí liên quan tới hoạt động của đội MTC được tính vào các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung chứ không phản ánh vào khoản mục chi phí sử dụng MTC Sau đó các khoản mục này được kết chuyển để tính giá thành
Tiền công phải trả cho lao động (thuê ngoài)
Tiền lương, tiền ăn giữa ca của công nhân
Khoản trích theo lương của CNSXSP, cung cấp DV
Tạm ứng tiền công cho các đơn
vị nhận khoán khối lượng XL
Thanh toán giá trị nhân công nhận khoán theo
bảng quyết toán 111,112
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 32cho 1 ca máy thực hiện và cung cấp cho các đối tượng xây lắp Quan hệ giữa đội MTC
với đơn vị xây lắp có thể thực hiện theo phương thức cung cấp lao vụ máy lẫn nhau
giữa các bộ phận, hay có thể thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ
+ Nếu doanh nghiệp không tổ chức các đội MTC riêng biệt, hoặc có tổ chức đội MTC riêng biệt nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công, thực hiện phương
thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy, thì các chi phí liên quan tới
hoạt động của đội MTC được tính vào khoản mục chi phí sử dụng MTC Sau đó tính phân
bổ chi phí sử dụng MTC thực tế cho từng công trình, hạng mục công trình
Trường hợp doanh nghiệp giao khoán giá trị XL nội bộ cho đơn vị nhận khoán (không tổ chức hạch toán kế toán riêng) thì doanh nghiệp không theo dõi chi phí phát sinh thực tế mà chỉ theo dõi tạm ứng chi phí MTC, thanh toán tiền tạm ứng khi có
bảng quyết toán tạm ứng về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành đã bàn giao được duyệt
Để hạch toán chi phí sử dụng MTC, hàng ngày các đội xe máy phải lập “nhật trình
xe máy” hoặc “phiếu theo dõi hoạt động xe máy thi công” Định kỳ kế toán thu hồi các
chứng từ trên để tổng hợp các chi phí phục vụ cho xe máy thi công, cũng như kết quả
thực hiện của từng loại máy, từng nhóm máy hoặc từng máy Sau đó tính phân bổ chi phí sử dụng máy cho các đối tượng xây lắp
b Chứng từ sử dụng:
- Nhật trình lái xe, máy
- Bảng khấu hao xe, máy
- Phiếu xuất kho, Phiếu chi, Hóa đơn GTGT
Trang 33TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công
Bên N ợ: Các chi phí liên quan tới máy thi công (chi phí nguyên liệu cho máy hoạt
động, chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương, tiền công của công nhân trực tiếp điều khiển máy, chi phí bảo dưỡng, sửa chữa máy thi công )
Bên Có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154 – Chi phí sản
xuất kinh doanh dở dang
TK 623 không có s ố dư cuối kỳ
TK 623 có 6 TK cấp 2 gồm: TK 6231 “Chi phí nhân công”, TK 6232 “Chi phí vật
liệu”, TK 6233 “Chi phí dụng cụ sản xuất”, TK 6234 “Chi phí khấu hao máy thi công”, TK 6237 “Chi phí dịch vụ mua ngoài” và TK 6238 “Chi phí khác bằng tiền”
d Trình tự hạch toán
Trường hợp 1: Nếu doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân
cấp quản lý để theo dõi riêng chi phí như một bộ phận sản xuất độc lập thì việc hạch toán thể hiện như sau:
- Trường hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng
bi ệt và có tổ chức hạch toán riêng (trường hợp cung cấp lao vụ máy lẫn nhau)
Trang 34- Trường hợp doanh nghiệp bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC khi có tổ chức đội MTC riêng
bi ệt và có tổ chức hạch toán riêng (trường hợp bán lao vụ máy lẫn nhau)
Trường hợp 2: Nếu doanh nghiệp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc
có tổ chức đội máy thi công riêng biệt nhưng không phân cấp thành một bộ phận độc
lập để theo dõi riêng chi phí, chi phí phát sinh được tập hợp vào TK 623 Các chi phí
sử dụng máy thi công gồm 2 loại chi phí là chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời
- Chi phí thường xuyên: gồm các chi phí xảy ra hàng ngày một cách thường xuyên cho quá trình sử dụng máy thi công
- Chi phí tạm thời là những chi phí phát sinh một lần có liên quan đến việc lắp, tháo, vận chuyển, di chuyển và các khoản chi phí về những công trình tạm phục vụ cho việc sử dụng máy như: lán che máy ở công trường, bệ để máy ở khu vực thi công Chi phí thường xuyên được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng máy thi công trong kỳ, còn chi phí tạm thời không hạch toán một lần vào chi phí sử dụng máy thi công mà được tính phân bổ dần theo thời gian sử dụng các công trình tạm hoặc theo
thời gian thi công trên công trường (thời gian nào ngắn hơn sẽ được chọn làm tiêu thức
Giá thực tế ca máy đã bán cho các bộ phận
623
133(1331)
511
Tính vào CP SD máy thi công
3331
Giá bán
Thuế GTGT đầu vào
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 35Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sử dụng MTC
khi không có t ổ chức đội MTC riêng
Trích trước vào lương nghỉ phép của công nhân sử dụng máy
Tiền lương nghỉ phép
Tiền lương
phải trả
Trích khấu hao máy thi công
Chi phí CCDC cho máy thi công
Theo giá chưa có thuế
Theo giá chưa có thuế
Chi phí NVL cho máy thi công
Thuế GTGT được khấu trừ
334
214
153,242(2421)
CP tạm thời thực tế phát sinh cho MTC
Trích trước chi phí tạm thời
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 361.3.2.4 K ế toán chi phí sản xuất chung
và chi phí sản xuất chung biến đổi
Khi hạch toán cần tôn trọng các nguyên tắc:
- Hạch toán chi phí sản xuất chung theo từng công trình, hạng mục công trình
- Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí sản xuất chung và điều kiện có thể giảm chi phí sản xuất chung
- Tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng liên quan theo tiêu
Để tập hợp chi phí sản xuất chung trong các doanh nghiệp xây lắp, kế toán sử dụng
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nội dung kết cấu của TK 627
Bên N ợ: Các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, bao gồm: lương nhân viên
quản lý đội xây dựng; tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng, của công nhân xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được tính theo tỷ lệ (%) quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử
dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội (thuộc biên chế của doanh nghiệp); khấu
Đạ i h
ọc Kinh
tế Hu
ế
Trang 37hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan tới hoạt động của đội (chi phí không có thuế GTGT đầu vào nếu được khấu trừ thuế)
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
- Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
TK627 không có s ố dư cuối kỳ
TK 627 có 6 TK cấp 2 gồm:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
Trang 38Sơ đồ kế toán được thể hiện như sau:
Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân
viên đội XD, tiền ăn giữa ca của CNXL, nhân viên quản lý
đội xây dựng
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ (%) quy định
trên tiền lương của CN trực tiếp XL, nhân viên sử dụng
MTC, nhân viên quản lý đội
Chi phí NVL, CCDC xuất dùng cho đội XD
Trích khấu hao máy móc thiết bị SX thuộc đội xây dựng
Chi phí SX thực tế PS Trích trước hoặc phân bổ CP sửa
chữa thuộc đội XD Chi phí điện nước, điện thoại thuộc đội XD
Trang 391.3.3 Đối tượng, phương pháp và kỳ tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.3.1 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp
sản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị
Xác định đối tượng tính giá thành cũng là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp, các loại sản phẩm và lao vụ mà doanh nghiệp sản
xuất, tính chất sản xuất của chúng để xác định đối tượng tính giá thành cho thích hợp Trong sản xuất XDCB, sản phẩm có tính đơn chiếc, đối tượng tính giá thành là từng công trình, hạng mục công trình đã xây dựng hoàn thành Ngoài ra đối tượng tính giá thành có thể là từng giai đoạn công trình hoặc từng giai đoạn hoàn thành quy ước, tùy thuộc vào phương thức bàn giao thanh toán giữa đơn vị xây lắp và chủ đầu tư
( PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), Kế toán doanh nghiệp xây lắp - Kế toán đơn vị chủ đầu
tư, Nhà xuất bản Tài chính, Trường đại học kinh tế TP HCM )
1.3.3.2 Phương pháp tính giá thành
Phương pháp tính giá thành là một hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất
đã xác định cho từng đối tượng tính giá thành Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm
sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành, kế toán có thể lựa chọn phương pháp tính giá thành phù hợp Dưới đây là một số phương pháp tính giá thành trong DN xây lắp
− Phương pháp giản đơn (phương pháp trực tiếp): Phương pháp này áp dụng
cho những DN có quy trình SX giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí được chọn trùng
với đối tượng tính giá thành
T ổng Z sp
hoàn thành
trong k ỳ
CPSX d ở dang đầu
k ỳ
CPSX phát sinh trong
Trang 40− Phương pháp đơn đặt hàng: phương pháp này được áp dụng cho những DN
sản xuất đơn chiếc hoặc SX hàng loại nhỏ, công việc SX thường được tiến hành căn cứ vào các đơn đặt hàng
phẩm, cho nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm mà công trình, hạng
mục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng
Hàng tháng, kế toán tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất theo các đối tượng tính giá thành (đơn đặt hàng) Khi nhận được biên bản nghiệm thu bàn giao công trình hoàn thành đưa vào sử dụng, mới sử dụng CPSX đã tập hợp theo từng đối tượng từ khi bắt đầu thi công cho đến khi hoàn thành, để tính giá thành và giá thành đơn vị (nếu có, như căn nhà trong dãy nhà ) Như vậy, kỳ tính giá thành có thể sẽ không phù hợp với chu kỳ sản xuất sản
phẩm Do đó, việc phản ánh và giám sát kiểm tra của kế toán đối với tình hình thực hiện kế
hoạch chỉ thực sự phát huy đầy đủ tác dụng khi chu kỳ sản xuất sản phẩm đã kết thúc
(PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), Kế toán doanh nghiệp xây lắp – Kế toán đơn vị chủ đầu
tư, Nhà xuất bản Tài Chính, Trường đại học kinh tế TP HCM )
Giá tr ị các khoản điều chỉnh giảm giá thành
-Giá thành đơn vị SP = Số lượng SP hoàn thành