1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 công ty cổ phần xây dựng giao thông thừa thiên huế

103 243 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ

THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG

-THỪA THIÊN HUẾ

SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2

Lời CảmƠ n

sự quan tâm giúpđỡ tận tình về nhiều mặt của các tổ chức và

cá nhân.

Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất cả cả các thầy cô giáo TrườngĐại học Kinh tế Huế, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Kế toán Tài chínhđã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho em kiến thức quý báu trong suốt khóa học.

Đặc biệt, cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo GVC.NGƯ TPhan Đình Ngân, ngườiđã trực tiếp tận tình h ướng

dẫn và giúpđỡ em trong suốtquá trình nghiên cứuđể hoàn

thành khóa luận này.

Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắcđến các cô, các chú, các anh

lợi, cung cấp số liệu và tài liệu cần thiết cho em trong suốt quá trình thực tập tại Xí nghiệp.

đã cổ vũ,động viên tinh thần cho em trong suốt thời gian qua.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 3

Mặc dùđã có nhiều cố gắng, song do kiến thức, n ăng lực

biết chưa sâu sắc, kinh nghiệm thực tiễn ch ưa nhiều nên không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung và phạm vi yêu

hơn.

Xin chân thành cảmơn!

Huế, tháng 05/2013 Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Thanh Thúy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 3

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.1 Một số vấn đề liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 4

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 4

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất 4

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất 4

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm 6

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm 6

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 6

1.1.2.3 Chức năng của giá thành sản phẩm 7

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8

1.1.4 Yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8

1.2 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 9

1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 9

1.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 10

1.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 10

1.2.2.2 Đối tượng tính giá thành 11

1.2.2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành 11 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 5

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường

xuyên 11

1.2.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 12

1.2.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 12

1.2.3.3 Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 13

1.2.3.4 Phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung 14

1.2.3.5 Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 15

1.3 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 16

1.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp 16

1.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương 17

1.3.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức 17

1.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp 17

1.4.1 Kỳ tính giá thành 17

1.4.2 Phương pháp tính giá thành 18

1.5 Tổ chức sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 21

1.5.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ 22

1.5.1.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 22

1.5.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 22 1.5.2 Hình thức kế toán trên máy vi tính 23

1.5.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính 23

1.5.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ THI CÔNG XÂY LẮP CÔNG TY CỔ PHẦN XD – GT THỪA THIÊN HUẾ” 25

2.1 Khái quát về Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 – Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế 25

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp 25 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 6

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 26

2.1.2.1 Chức năng 26

2.1.2.2 Nhiệm vụ 26

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý 26

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp 27

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 27

2.1.4.2 Chế độ và chính sách kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng 29

2.1.4.3 Hình thức kế toán 30

2.1.5 Một số yếu tố cấu thành năng lực kinh doanh của Xí nghiệp 31

2.1.5.1 Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn 31

2.1.5.2 Phân tích tình hình lao động 34

2.1.5.3 Đặc điểm tài sản cố định tại Xí nghiệp 36

2.1.5.4 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp 37

2.2 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 39

2.2.1 Một số vấn đề chung 39

2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất tại Xí nghiệp 39

2.2.1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí 39

2.2.1.3 Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 40

2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 tại Xí nghiệp 41

2.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 1 51

2.2.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công giai đoạn 1 58

2.2.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 70

2.2.2.5 Tập hợp chi phí và tính giá thành bán thành phẩm giai đoạn 1 73 2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất của giai đoạn 2 76

2.2.3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp giai đoạn 2 76

2.2.3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 2 77

2.2.3.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công giai đoạn 2 77

2.2.3.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung giai đoạn 2 77

2.2.3.5 Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm giai đoạn 2 77 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 7

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ

TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ

NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 80

3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 80

3.2 Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 81

3.3 Nhận xét chung 81

3.3.1 Thuận lợi 81

3.3.2 Khó khăn 82

3.4 Nhận xét, đánh giá thực trạng về công tác kế toán nói chung và tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 82

3.4.1 Nhận xét chung 82

3.4.2 Ưu điểm 84

3.4.3 Nhược điểm 86

3.5 Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Xây dựng Giao Thông số 1 87

3.5.1 Tổ chức công tác kế toán 87

3.5.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 88

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90

I KẾT LUẬN 90

1 Kết quả đạt được 90

2 Hạn chế của đề tài 91

3 Hướng nghiên cứu mới của đề tài 91

II KIẾN NGHỊ 91 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Trang

1 BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Tình hình khái quát tài sản qua ba năm 2010 -2012 32

Biểu đồ 2.2: Tình hình khái quát nguồn vốn qua ba năm 2010- 2012 33

Biểu đồ 2.3: Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh qua ba năm 2010 - 2012 37 2 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Khái quát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8 Sơ đồ 1.2 : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 13

(theo phương pháp kê khai thường xuyên) 13

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 14

(theo phương pháp kê khai thường xuyên) 14

Sơ đồ 1.4 : Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung 15

(theo phương pháp kê khai thường xuyên) 15

Sơ đồ 1.5 : Tập hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp kê khai thường xuyên) 16

Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ 23

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy 24

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp 27

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp Xây dựng giao thông số 1 28

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ 30

Sơ đồ 2.4 :Sơ đồ tập hợp chi phí và nhập kho bán thành phẩm giai đoạn 1 theo kết cấu tài khoản chữ T 74

Sơ đồ 2.5 :Sơ đồ tập hợp chi phí và nhập kho thành phẩm giai đoạn 2 theo kết cấu tài khoản chữ T 78 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

Trang

1 BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình tài sản nguồn vốn của Xí nghiệp Xây dựng giao thông số 1 qua 3

năm 2010 - 2012 32

Bảng 2.2: Tình hình lao động tại Xí nghiệp Xây dựng giao thông số 1qua 3 năm 2010 -2012 35

Bảng 2.3: Tình hình sản xuất kinh doanh của Xí nghệp Xây dựng giao thông số 1 qua 3 năm 2010 - 2012 37

2 BIỂU Biểu số 2.1: Hóa đơn GTGT 43

Biểu số 2.2: Phiếu nhập kho 44

Biểu số 2.3 : Phiếu xuất kho 45

Biểu số 2.4: Thẻ kho 46

Biểu số 2.5: Trích Bảng kê 47

Biểu số 2.6: Sổ chi tiết chi phí 49

Biểu số 2.7: Sổ cái TK 621 49

Biểu số 2.8 : Nhật ký chứng từ số 7 50

Biểu số 2.10 :Bảng thanh toán tiền lương 55

Biểu số 2.11: Bảng phân bổ tiền lương, BHYT, BHXH, KPCĐ tháng 12/2012 56

Biểu số 2.12 :Sổ chi tiết chi phí 57

Biểu số 2.13 :Sổ cái TK 622 57

Biểu số 2.14 :Bảng thanh toán lương bộ phận xe máy 59

Biểu số 2.15 : Hóa đơn Giá trị gia tăng 60

Biểu số 2.16: Phiếu nhập kho 61

Biểu số 2.17: Trích bảng kê phát sinh có tài khoản 141 63

Biểu số 2.18: Phiếu hạch toán khấu hao máy thi công 66

Biểu số 2.19: Phiếu hạch toán tiền điện 67

Biểu số 2.20 : Sổ chi tiết chi phí 68

Biểu số 2.21 : Phiếu tính giá thành đá bán thành phẩm giai đoạn 1 75

Biểu số 2.22 : Phiếu tính giá thành sản phẩm giai đoạn 2 79

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 11

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Bước vào thế kỷ 21, hòa chung với xu thế mở cửa và hội nhập của nền kinh tếquốc tế thế giới, đặc biệt khi đứng trước ngưỡng của WTO với những cơ hội đầy cạnhtranh và thách thức thì các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang không ngừng cố gắngnâng cao trình độ quản lý, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, cải tiến mẫu mã, giảm giáthành sản phẩm để nâng cao tính cạnh tranh và tạo cho mình một chỗ đứng vững chắctrên thị trường Song để đối mặt với nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lýcủa Nhà nước như Việt Nam hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự hoàn thiện vànâng cao năng lực về mọi mặt.Sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp phụ thuộcvào nhiều nhân tố trong đó có khả năng ứng xử giá linh hoạt, biết tính toán chi phí,biết khai thác những tiềm năng sẵn có của mình để giảm bớt chi phí tới mức thấp nhất

và đạt được lợi nhuận cao như mong muốn

Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tàichính, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh doanh

Là một khâu của hạch toán kế toán, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm với chức năng giám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chiphí sản xuất phát sinh trong thời gian sản xuất kinh doanh là mối quan tâm hàng đầucủa các nhà quản lý doanh nghiệp Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉtiêu chất lượng tổng hợp phản ánh trình độ quản lý, sử dụng tài sản, vật tư, laođộngcũng như trình độ tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm củadoanh nghiệp, là thước đo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc xácđịnh chi phí sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc tính đúng, tính đủ mà cònphải tính đến việc cung cấp thông tin cho công tác quản trị doanh nghiệp

Là sinh viên năm cuối chuyên ngành kế toán doanh nghiệp tôi nhận thấy đượctầm quan trọng của việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongdoanh nghiệp, qua thời gian học tập tại trường Đại học kinh tế Huế và thực tập tại Xínghiệp xây dựng giao thông số 1- Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên

Huế, em đã quyết định chọn đề tài “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm tại Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1- Công ty Cổ phần Xây dựng giao

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 12

thông Thừa Thiên Huế” cho khóa luận của mình Việc nghiên cứu đề tài này giúp em

hiểu sâu sắc và toàn diện hơn công tác kế toán tại đơn vị và trên cơ sở đó đề ra một số

ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Xi nghiệp

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành tại Xí nghiệp Xây dựng giao thông số 1 - Công ty Cổ phần xây dựnggiao thông Thừa Thiên Huế Tuy nhiên, trong đề tài chỉ tập trung vào việc tìm hiểucông tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành các sản phẩm đá tại phân xưởngHương Trà của Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 trong quý IV năm 2012

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: quan sát, nghiên cứu tài liệu trên sách báo, giáotrình, các luận văn và internet… để trang bị những lý luận cơ bản và có hướng đi đúngđắn góp phần làm phong phú thêm nội dung của khóa luận tốt nghiệp

Phương pháp quan sát: Đây là phương pháp giúp em có cái nhìn khái quát, sơ bộ vềcông tác kế toán tại Xí nghiệp, đồng thời bước đầu đưa ra nhận định chủ quan của bảnthân về phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp

Phương pháp phỏng vấn, thu thập ý kiến trực tiếp nhằm khai thác thông tin từ cáccán bộ công nhân viên của Xí nghiệp Phương pháp giúp tìm hiểu thực tế công tác kếtoán tại Xí nghiệp Đồng thời, có thể nhận biết được sự vận dụng của lý thuyết vàothực tiễn, từ đó rút ra được sự khác biệt giữa thực tiễn và lý thuyết, các vướng mắc còntồn tại trong công tác kế toán tại Xí nghiệp nhằm đưa ra các kiến nghị phù hợp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 13

Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: được áp dụng để xử lý số liệu thô củađơn vị bằng các phương pháp như so sánh, cân đối kế toán, thống kê mô tả nhằm làmsáng tỏ nội dung nghiên cứu về lý luận, thực trạng Sau đó toàn bộ số liệu thô đượcchọn lọc để đưa vào khóa luận sao cho thông tin phù hợp và hiệu quả với nội dung của

đề tài

5 Kết cấu đề tài

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệpxây dựng giao thông số 1 - Công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế

Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 - Công ty cổ phần xâydựng giao thông Thừa Thiên Huế

Phần III: Kết luận và kiến nghị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 14

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Một số vấn đề liên quan đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất

Nền sản xuất của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động

và tiêu hao của các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất đó là: tư liệu lao động, đốitượng lao động và sức lao động Như vậy, để tiến hành sản xuất hàng hóa, người sảnxuất phải bỏ ra các chi phí về thù lao lao động, về tư liệu sản xuất và đối tượng laođộng Vậy có thể hiểu một cách khái quát:

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống vàlao động vật hóa mà DN đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh

trong một thời kỳ nhất định thường là tháng, quý, năm (Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, PGS.TS Nguyễn Văn Công, 2002).

Sự hình thành nên các chi phí sản xuất kinh doanh để tạo ra giá trị sản phẩm sảnxuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất

1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất

Với vô số chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của DN Nhàquản lý cần phải dựa vào các góc độ xem xét, các tiêu thức khác nhau để có thể nhómcác chi phí vào trong các khoản mục nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán

Phân theo y ếu tố chi phí

Phân loại theo yếu tố là căn cứ vào nội dung kinh tế để phân loại Theo quyđịnh hiện hành, toàn bộ chi phí được chia thành các yếu tố sau:

- Yếu tố chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuchính, phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất kinh doanh(trừ số nhập không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)

- Yếu tố chi phí nhân công: phản ánh số tiền lương và các khoản phụ cấpmang tính chất lương, các khoản trích theo lương tính theo tỷ lệ quy định trên tổng tiềnlương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 15

- Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải tínhtrong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng trong sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng cho sản xuất kinh doanh

- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưaphản ánh vào các yếu tố chi phí trên dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

Phân theo các kho ản mục chi phí trong giá thành sản phẩm

Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm, có cơ sở chính xác để lập dự toán, phân tích sự biến động của giá thành ta phânloại chi phí theo các khoản mục cấu tạo nên giá thành Theo cách phân loại này thì chiphí được phân loại thành các khoản mục chi phí sau:

- Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí NVL chính, NVL phụ, nhiênliệu, tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ

- Chi phí NC trực tiếp: Bao gồm tiền lương chính, phụ, các khoản phụ cấp đượcxem như lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ của côngnhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, cung cấp dịch vụ

- Chi phí sản xuất chung: Phản ánh các chi phí phát sinh trong phạm vi phânxưởng sản xuất (loại trừ hai khoản mục chi phí NVL trực tiếp và chi phí NC trực tiếp).Nếu trong DN xây lắp thì ngoài ba khoản mục chi phí trên còn có thêm chi phí sửdụng máy thi công

Phân theo n ội dung kinh tế

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh trong ngành sản xuất côngnghiệp bao gồm:

- Chi phí nguyên vật liệu

- Chi phí nhân công

- Chi phí khấu hao tài sản cố định

- Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác

Phân theo các tiêu th ức khác

Ngoài cách phân loại theo các tiêu thức trên chi phí sản xuất kinh doanh trong

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 16

DN còn có thể phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ tính kết quả, theo phương phápquy nạp, theo mối quan hệ với mức độ hoạt động, theo cách ứng xử của chi phí,

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm

Một trong những công việc quan trọng của nhân viên kế toán sau quá trình tậphợp chi phí sản xuất là phải tính được giá thành sản phẩm Vì nó là cơ sở để tính ra chỉtiêu giá vốn hàng bán trong kỳ, giá trị hàng tồn kho

Giá thành được hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã

hoàn thành trong kỳ (Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, Nguyễn Văn Công, 2002).

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hóa, phản ánh lượng giátrị của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được thực sự chi ra chosản xuất và tiêu thụ sản phẩm Nó vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan

1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũngnhư yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ,nhiều phạm vi tính toán khác nhau Một số cách phân loại :

Phân lo ại theo cơ sở số liệu và thời điểm để tính giá thành

- Giá thành thực tế: Là một loại giá thành được tính theo sản lượng thực tế hoàn

thành Đây là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp sau khi sản phẩm hoàn thành Giá thành thực tếphản ánh tình hình phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình quản lý và sử dụng vật

tư, tiền vốn của doanh nghiệp

- Giá thành kế hoạch: Là một loại giá thành được tính trên cơ sở chi phí kế hoạch

tính theo sản lượng kế hoạch Đây là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp được bộphận kế hoạch của doanh nghiệp lập trước khi quá trình sản xuất sản phẩm được bắtđầu, là căn cứ để phân tích, so sánh tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanhnghiệp

- Giá thành định mức: Là một loại giá thành được tính toán trên cơ sở định mức

chi phí hiện hành cho một đơn vị sản phẩm Giá thành định mức cũng được xác định

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 17

trước khi quá trình sản xuất sản phẩm tiến hành Giá thành định mức là cơ sở để xemxét doanh nghiệp có tiết kiệm hay lãng phí các loại tài sản vật tư tiền vốn hay không.Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác địnhnguyên nhân vượt (hụt) định mức một phần trong kỳ hạch toán.

Phân lo ại theo phạm vi phát sinh chi phí trong giá thành

- Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Là giá thành bao gồm các chi phí

sản xuất chế tạo sản phẩm Là cơ sở để tính lợi nhuận gộp

- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ hoặc giá thành đầy đủ): Là giá chỉ tiêu

phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụsản phẩm

Giá thành toàn bộ = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý + Chi phí

của sản phẩm của sản phẩm DN bán hàng

1.1.2.3 Chức năng của giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp Nó có ý nghĩa quan trọngtrong công tác quản lý trong DN với những chức năng vốn có của nó:

- Chức năng bù đắp chi phí: Giá thành sản phẩm là biểu hiện của sự tiêu hao củacác yếu tố chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành.Những chi phí này cần được bù đắp để đáp ứng yêu cầu tái sản xuất của DN Do đó,việc xác định giá thành sản phẩm chính xác là một yêu cầu khách quan Nó giúp đảmbảo cho quá trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng của quá trình sản xuất

- Chức năng lập giá: Để thiết lập giá bán của sản phẩm thì mỗi một DN có nhiềuphương pháp khác nhau Nhưng một trong những phương pháp đó là dựa vào giáthành sản phẩm Vì nó là một yếu tố không thể thiếu cấu tạo nên giá của sản phẩm.Đồng thời, giá bán của sản phẩm của phải đáp ứng được yêu cầu là tái sản xuất giảnđơn, bù đắp được các hao phí đã bỏ ra

- Chức năng đòn bẩy kinh tế: Cùng với các chỉ tiêu kinh tế khác như lãi suất, lợinhuận, chất lượng sản phẩm, thì giá thành sản phẩm là một trong những đòn bẩy kinh

tế Vấn đề đặt ra ở đây là các DN phải tìm các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm,giúp tăng khả năng cạnh tranh DN trên thị trường

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 18

1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất gồm hai mặt: Mặt hao phí sản xuất

và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm chính là hai biểu hiện

cụ thể của hai mặt thống nhất trong quá trình sản xuất Giữa chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm thường có cùng bản chất kinh tế là hao phí lao động sống và lao độngvật hóa nhưng khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn

Chúng ta có thể khái quát mối quan hệ giữa chúng thông qua sơ đồ sau:

Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

dở dang đầu kỳ

dở dang cuối kỳ

Sơ đồ 1.1: Khái quát mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Qua sơ đồ trên cho thấy:

Tổng giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuấttrong kỳ (đã trừ các khoản thu hồi) – Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Khi chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ bằng với chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ thìtổng giá thành sản phẩm bằng chi phí sản xuất trong kỳ

- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với một thời kỳ nhất định, còn giá thành sảnphẩm gắn liền với một loại sản phẩm, công việc nhất định

- Chi phí sản xuất chỉ bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ này, còn giáthành sản phẩm chứa đựng cả một phần chi phí của kỳ trước (chi phí sản xuất dở dangđầu kì

1.1.4 Yêu cầu quản lý đối với chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trong quản trị doanh nghiệp, chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉtiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý quan tâm vì đó là những chỉ tiêuphản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hơn nữa, xuất phát từ mốiquan hệ mật thiết giữa chi phí sản xuất với giá thành sản phẩm nên yêu cầu cần thiếtkhách quan đặt ra là doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt đến việc quản lý chi phí sảnxuất cũng như tính giá thành sản phẩm Bởi vì tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm đồng nghĩa với việc tạo lợi thế trong việc tiêu thụ sản phẩm, trongcạnh tranh với các doanh nghiệp khác và làm tăng lợi nhuận của đơn vị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 19

Vì vậy, đối với chi phí sản xuất, doanh nghiệp phải lập ra các dự toán về chi phí,đưa ra các định mức rõ ràng cho các yếu tố chi phí Tính đúng, tính đủ các chi phí sảnxuất để xác định các chỉ tiêu về kế hoạch Đồng thời theo dõi chặt chẽ chi phí phátsinh thông qua hệ thống sổ sách của doanh nghiệp Các khoản mục chi phí phải đượctập hợp và theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán và phải được phản ánh trên sổchi tiết tính giá thành của đơn vị Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải thường xuyên kiểmtra tình hình sử dụng vật tư, lao động, tiền vốn, tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhsản phẩm, phát hiện những lãng phí, sai phạm để kịp thời xử lý.

Tóm lại, Quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm phải nắm được nguồn gốcphát sinh chi phí, nội dung, tính chất của từng khoản mục chi phí, các định mức chi phítại doanh nghiệp, các nguyên nhân dẫn đến tăng giảm chi phí tại doanh nghiệp, cácnguyên nhân dẫn đến tăng giảm chi phí cũng như tình hình thực hiện kế hoạch hạ giáthành của doanh nghiệp

1.2 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉtiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiếtvới doanh thu, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Tổ chức kế toán chi phí, tínhgiá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trongcông tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm Kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán ở doanh nghiệp, chiphối đến chất lượng của các phần hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quảcủa công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp Kế toán doanh nghiệp cần phải xácđịnh rõ nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm như sau:

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 20

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sảnxuất, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tậphợp chi phí sản xuất theo phương án phù hợp.

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm, khảnăng và yêu cầu quản lý cụ thể để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.Trên

cơ sở mối quan hệ giữa đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

để tổ chức áp dụng phương pháp tính giá thành cho phù hợp

- Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp có sự phân công phân nhiệm rõ ràng cho từngphần hành kế toán

- Tổ chức chứng từ ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với cácnguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đáp ứng được yêu cầu thu thập - xử lý- hệ thốnghoá thông tin về chi phí và giá thành của doanh nghiệp

- Thường xuyên kiểm tra thông tin về kế toán chi phí và giá thành của bộ phận cóliên quan và bộ phận chi phí và giá thành

- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về chi phí, giá thành sản phẩm cung cấpnhững thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm giúp cho các nhà quản trịdoanh nghiệp ra được quyết định một cách nhanh chóng, kịp thời, phù hợp quá trìnhsản xuất và tiêu thụ sản phẩm

1.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 1.2.2.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Để có thể thực hiện được công tác kế toán chi phí và tính giá thành thì trước hếtphải xác định được đối tượng tập hợp chi phí Trong bất kỳ loại hình sản xuất nào thìđối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp chi phísản xuất Thực chất của việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là xác định nơi phátsinh chi phí (phân xưởng, bộ phận, quy trình sản xuất, ) và nơi chịu chi phí (sản

phẩm) (Kế toán chi phí, Th.S Huỳnh Lợi, 2007)

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường dựa vào các căn cứ sau:

- Căn cứ vào địa bàn sản xuất, cơ cấu tổ chức sản xuất

- Căn cứ vào tính chất quy trình công nghệ, loại hình sản xuất, đặc điểm sản phẩm

- Căn cứ vào yêu cầu quản lý, trình độ và phương tiện của kế toán

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 21

1.2.2.2 Đối tượng tính giá thành.

Đối tượng tính giá thành là các sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã

sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị (Kế toán chi phí và giá thành – Phan Đức Dũng, 2007)

Việc xác định đối tượng tính giá thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổchức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêucầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể Nếu doanh nghiệp tổchức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành.Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng sản phẩm là một đối tượng tínhgiá thành Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành

là sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanhnghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giáthành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giaiđoạn, công nghệ cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm vàsản phẩm đã lắp ráp hoàn thành

1.2.2.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành.

Qua phân tích hai khái niệm trên cho thấy: Đối tượng kế toán chi phí sản xuất vàđối tượng tính giá thành giống nhau ở bản chất, đều là phạm vi, giới hạn nhất định đểtập hợp chi phí sản xuất theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và

kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm Tuy vậy, giữa hai khái niệm cũng có những điểmkhác nhau nhất định

- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ

chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liênquan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất

- Trong thực tế, có những trường hợp một đối tượng kế toán chi phí sản xuất lạibao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại

1.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hầu hết tại các DN hiện nay đều thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phươngpháp kê khai thường xuyên Nên trong khóa luận của mình, tôi chỉ trình bày phươngpháp kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 22

1.2.3.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Dựa trên đặc điểm riêng có của mỗi khoản mục hay yếu tố chi phí mà kế toán cóthể lựa chọn 1 trong 2 phương pháp sau:

Phương pháp tập hợp trực tiếp

Phương pháp này đòi hỏi ngay từ khâu hạch toán ban đầu, các chứng từ kế toánphản ánh các khoản mục chi phí sản xuất phải được ghi chép riêng rẽ cho từng đốitượng tính giá thành Phương pháp này thường được áp dụng khi tập hợp các chi phísản xuất có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt Chi phí liênquan đến đối tượng nào thì được tập hợp riêng cho đối tượng đó (từng sản phẩm, từngnhóm sản phẩm, từng đơn đặt hàng, ) Chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếpthường được tập hợp theo các phương pháp này

Phương pháp tập hợp gián tiếp

Phương pháp này được áp dụng khi các chi phí sản xuất phát sinh liên quan đếnnhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tập hợp riêng rẽ cho từng đối tượng màphải tập hợp chung, sau đó dựa trên các tiêu thức phân bổ phù hợp để phân bổ chi phí

đã tập hợp cho từng đối tượng Chi phí như chi phí sản xuất chung được tập hợp theophương pháp này

1.2.3.2 Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- Nội dung: Chi phí NVL trực tiếp bao gồm giá trị NVL chính, NVL phụ, nhiênliệu được xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm Đối với các chi phí NVLkhi xuất dùng liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí thì tập hợp trựctiếp cho đối tượng đó Với loại chi phí này thường hạch toán trực tiếp vào đối tượngchịu chi phí, hạn chế việc phân bổ

- Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, giấy đề nghị lĩnh vật tư, bảng tổng hợp vật

tư thực lĩnh

- Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi tiết các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán

sử dụng TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp” Tài khoản này không có số dư Tài khoản này

có thể được mở chi tiết cho từng đối tượng sử dụng như phân xưởng1, phân xưởng 2 hoặcchi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí như từng loại sản phẩm (sản phẩm A, sản phẩmB ) Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK 111, 112, 152, 331, 141, 154,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 23

- Trình tự hạch toán

TK 152 TK 621 TK 154

Giá trị NVL xuất kho cho sản xuất Cuối kỳ KC CPNVLTT

TK 111,141,112, 331

1.2.3.3 Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

- Nội dung: Chi phí NC trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính,tiền lương phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, phụ cấp chức

vụ, phụ cấp độc hại, phụ cấp tăng ca, ) Ngoài ra, chi phí NC trực tiếp còn bao gồmcác khoản đóng góp cho quỹ BHYT, BHXH, KPCĐ do chủ sở hữu lao động chịu vàđược tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương phát sinh củacông nhân sản xuất

- Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng tổng hợptiền lương và các khoản trích theo lương

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí NC trực tiếp” để tổng hợpchi phí liên quan đến nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ Tài khoản này không có

số dư Tài khoản này có thể được mở trực tiếp cho từng đối tượng chi phí như: Chi tiếtcho từng phân xưởng hoặc chi tiết cho từng sản phẩm Ngoài ra, kế toán còn sử dụngcác TK 338, 335, 141, 154,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 24

Trình tự hạch toán:

TK 334 TK 622 TK 154

Tiền lương và phụ cấp phải trả cho Cuối kỳ kết chuyển chi phí

Công nhân trực tiếp sản xuất nhân công trực tiếp

TK 338

Trích trước tiền lương nghỉ phép của

công nhân trực tiếp sản xuất

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

1.2.3.4 Phương pháp hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung

Nội dung: Chi phí sản xuất chung bao gồm các chi phí phát sinh trong phạm vicác phân xưởng, bộ phận sản xuất của DN Nó là chi phí cần thiết để sản xuất sảnphẩm ngoài chi phí NVL trực tiếp và chi phí NC trực tiếp Nó bao gồm các khoản mụcnhư chi phí NVL phụ, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài,

Chứng từ sử dụng: phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp tiềnlương và các khoản trích theo lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, phiếuchi

Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp

và phân bổ cho các đối tượng (sản phẩm, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp như theođịnh mức, theo chi phí NC trực tiếp, theo số giờ máy hoạt động, Ngoài ra, kế toáncòn sử dụng các TK 334, 338,152, 153, 214, 111, 331, 154,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 25

Trình tự hạch toán:

Chi phí nhân viên phân xưởng Các khoản thu hồi ghi giảm

chi phí sản xuất chung

TK 152,153 TK 154

Chi phí vật liệu, dụng cụ Phân bổ (hoặc kết chuyển)

chi chí sản xuất chung

Chi phí trích trước, phải trả Kết chuyển chi phí sản xuất chung

cố định (không phân bổ vào giá)

Sơ đồ 1.4 : Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung

(theo phương pháp kê khai thường xuyên)

1.2.3.5 Tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên

Để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh, kế toán sử dụng TK 154 “Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang” TK này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng nơi phátsinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại dịchvụ, của các bộ phận sản xuất - kinh doanh chính, sản xuất - kinh doanh phụ (kể cả vật

tư, sản phẩm, hàng hóa thuê ngoài gia công chế biến)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 26

Quá trình tập hợp chi phí được tiến hành như sau:

TK 621 TK 154 TK 152,632

DĐK:xxChi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm

Chi phí nhân công trực tiếp Tổng giá thành thực tế sản phẩm

Lao vụ hoàn thành nhập kho

Sơ đồ 1.5 : Tập hợp chi phí sản xuất (theo phương pháp kê khai thường xuyên)

1.3 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đangnằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm, DN cần thiết phải tiếnhành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ và tính chất sản phẩm mà DN có thể lựa chọn các tiêu thức sau đây để

đánh giá sản phẩm dở dang

1.3.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp

Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm,trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị NVL chính Phương pháp này được ápdụng trong các DN mà chi phí NVL chiểm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm

Giá tri vật liệu Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ

sản phẩm dở dang Số lượng + Số lượng sản phẩm liệu chính

thành phẩm dở dang cuối kỳ xuất dùng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 27

1.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm tương

đương

Dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dởdang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu thức quy đổi thường dựa vào giờ công hoặctiền lương định mức Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp nàychỉ nên áp dụng để tính chi phí chế biến, còn các chi phí NVL chính phải xác định theo

số thực tế đã dùng

Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang được tính như sau:

Giá trị Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ

nằm trong Số lượng + Số lượng sản phẩm liệu chínhsản phẩm dở dang thành phẩm dở dang cuối kỳ xuất dùng

Chi phí chế Số lượng sản phấm dở dang cuối kỳ × M Tổng

nằm trong Số lượng + Số lượng sản phẩm ×M chế biếnsản phẩm dở dang thành phẩm dở dang cuối kỳ từng loại

M: Mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang

1.3.3 Phương pháp đánh giá theo chi phí định mức

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bước,các công đoạn trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang.Ngoài ra, trên thực tế, người ta còn áp dụng các phương pháp khác để xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang như xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chếbiến, phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí trực tiếp, phươngpháp thống kê kinh nghiệm,

1.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp

Trang 28

doanh nghiệp mà sản phẩm làm ra kéo dài rất nhiều năm như các Công ty xây dựng thì

kỳ tính giá thành có thể theo năm hay theo thời gian mà sản phẩm hoàn thành

1.4.2 Phương pháp tính giá thành

Phương pháp tính giá thành là một hoặc hệ thống các phương pháp, kỹ thuật sử dụng

để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm theo từng khoản mục chi phí sản xuất

xác định cho từng đối tượng tính giá thành (Kế toán chi phí, Th.S Huỳnh Lợi, 2007) Căn

cứ vào đặc điểm sản xuất, đặc điểm sản phẩm, yêu cầu quản lý về giá thành kế toán cóthể lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp Sau đây là một số phương pháptính giá thành thường được áp dụng:

Phương pháp giản đơn

Phương pháp này áp dụng cho các DN thuộc loại hình sản xuất giản đơn, sốlượng mặt hàng ít, khối lượng sản xuất nhiều và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhàmáy điện, nước, DN khai thác khoáng sản, Tại các DN này, đối tượng tập hợp chiphí thường được chọn trùng với đối tượng tính giá thành Theo phương pháp này quátrình tính giá thành như sau:

Tổng giá thành CPSX CPSX CPSX Giá trị điều

sản phẩm = dở dang + phát sinh - dở dang - chỉnh giảm

hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 29

pháp tính giá thành này, đối tượng tập hợp chi phí là phân xưởng, quy trình công nghệ;đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm.

Theo phương pháp này trình tự tính giá thành được tiến hành như sau:

- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm i

Giá thành đơn vị sản phẩm i = Giá thành đơn vị sản phẩm i × hệ số quy đổi sản phẩm iTổng giá thành sản phẩm i = Giá thành đơn vị sản phẩm i × số lượng sản phẩm i hoàn thành

Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sảnxuất ra một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khácnhau như trong DN may mặc, dệt kim, đóng giày, cơ khí chế tạo, Chi phí để sản xuấtcác sản phẩm này không có mối quan hệ tương ứng tỷ lệ hoặc không thể quy đổi theo

hệ số Đối tượng tập hợp chi phí là từng nhóm sản phẩm, phân xưởng; đối tượng tínhgiá thành là từng quy cách sản phẩm Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuấtthực tế và chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc định mức), kế toán sẽ tính ra giá thành đơn

vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 30

Phương pháp loại trừ

Phương pháp này áp dụng các các quy trình sản xuất vừa tạo ra các sản phẩmchính và các sản phẩm phụ Phương pháp này tương tự như phương pháp giản đơn,phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ Tuy nhiên khi tính giá thành sản phẩm chínhcần loại trừ giá trị của sản phẩm phụ Giá trị sản phẩm phụ có thể được tính theo giáước tính, giá kế hoạch, giá NVL ban đầu,

Phương pháp đơn đặt hàng

Phương pháp này áp dụng để tính giá thánh sản phẩm được sản xuất theo đơn đặthàng như trong DN xây lắp, DN gia công chế biến, dịch vụ, Đối tượng tập hợp chiphí là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành,từng chi tiết sản phẩm Trong kỳ chi phí được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng.Sau khi hoàn thành, kế toán sẽ tổng hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng đểtính tổng giá thành thực tế và giá thành thực tế đơn vị sản phẩm

Phương pháp kết chuyển song song

Phương pháp này áp dụng trong các DN có quy trình sản xuất phức tạp, quá trìnhchế biến sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn công nghệ theo một thứ tự nhất định để cóđược sản phẩm hoàn thành Các giai đoạn công nghệ có thể được thực hiện ở một hoặcnhiều phân xưởng sản xuất, mỗi giai đoạn công nghệ chỉ tham gia vào quá trình chếbiến có tính chất liên tục để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh sau cùng

Khi thực hiện phương pháp này thì đối tượng hạch toán chi phí là từng giai đoạn côngnghệ, từng phân xưởng riêng biệt Còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành

Phương pháp kết chuyển tuần tự

Phương pháp này được áp dụng đối với DN có quy trình công nghệ sản xuất phứctạp Quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn, công đoạn, bán thành phẩm tạo ra cóthể đem bán hoặc chuyển hết cho giai đoạn sau để tiếp tục chế biến đến giai đoạn cuốicùng

- Đối với chi phí NVL trực tiếp (NVL chính)

Chi phí NVL CP NVL TT gđi + CP BTP gđ trước chuyển sang QSPDDCK

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 31

- Đối với các chi phí chế biến và chi phí NVL phụ

CPBTP gđ trướcCPchế biến chuyển sang QSPDDCK CP chế biến giai đoạni

dở cuối kỳ QSPDDCKgđi + QSPHTgđi QSPDDCK QSPHT gđi (2)

gđi × M + gđ iChi phí sản xuất giai đoạn i = (1) + (2)

Giá thành bán CPSX CPBTP Chi phí dở dang Giảmthành phẩm = gđ i + giai đoạn trước - cuối kỳ - giágiai đoạn i (DDDK+PSTK) chuyển sang giai đoạn i thành

Phương pháp định mức

Phương pháp này áp dụng trong các DN đã xác lập được hệ thống các định mức

về chi phí NVL, NC cũng như có dự toán về chi phí phục vụ và quản lý sản xuất chotừng loại sản phẩm sản xuất ra, ngay cả các chi tiết sản phẩm để tạo nên sản phẩmhoàn chỉnh Đối tượng hạch toán chi phí trong phương pháp này là từng loại sản phẩm,từng phân xưởng hoặc giai đoạn sản xuất Đối tượng tính giá thành là chi tiết sản phẩm

 Hình thức Nhật kí chung

 Hình thức Nhật kí - sổ cái

 Hình thức Chứng từ ghi sổ

 Hình thức Nhật kí - chứng từ

 Hình thức Kế toán trên máy vi tính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 32

Do hạn chế về nhiều mặt nên trong khóa luận này tôi chỉ xin trình bày hai hìnhthức kế toán được áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp hiện nay đó là: Hình thứcChứng từ ghi sổ và hình thức Kế toán máy

1.5.1 Trình tự ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ.

1.5.1.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là - Chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toántổng hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ cái Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sởtừng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nộidung kinh tế Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo số thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kém,phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán

Hình thức kế toán Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Chứng từ ghi sổ

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

1.5.1.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đượcdùng để ghi vào sổ cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổđược dùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng, phải khóa sổ tính

ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từngtài khoản trên Sổ cái Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 33

Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

1.5.2 Hình thức kế toán trên máy vi tính.

1.5.2.1 Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính

Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đượcthực hiện theo một chương trình phần mền kế toán trên máy vi tính Phần mềm kế toánđược thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hìnhthức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ

kế toán, nhưng phải in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định

1.5.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kếtoán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi

Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợpchứng từ kế toáncùng loại

Sæ, thÎ

kÕ to¸n chi tiÕt

Sổ, thẻ

kế toánchi tiết

Bảngtổng hợpchi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 34

Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kếsẵn trên phần mềm kế toán.Theo quy định của phần mềm kế toán, các thông tin được

tự động cập nhật vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan Cuốitháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính Việc đối chiếugiữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chínhxác, trung thực theo thông tin đã được cập nhật trong kỳ Người làm kế toán có thểkiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ragiấy.Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy,đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định

Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy

- Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị

PHẦN MỀM KẾ TOÁN

MÁY VI TÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 35

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ

SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ THI CÔNG XÂY LẮP

CÔNG TY CỔ PHẦN XD – GT THỪA THIÊN HUẾ”

2.1 Khái quát về Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 – Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế.

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp

Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 là một đơn vị trực thuộc của Công ty Cổphần XD - GT Thừa Thiên Huế Xí nghiệp Xây dựng giao thông số 1 tiền thân là Xínghiệp khai thác đá Phú Lộc, được thành lập theo Quyết định 205/QĐ-CT ngày21/03/2003 của Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế

Tháng 2/2006, thực hiện chủ trương cổ phần hóa DN của Ủy Ban Nhân Dân TỉnhThừa Thiên Huế, Công ty xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế được chuyển đổithành Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế Để nâng cao năng lựcsản xuất kinh doanh, Cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế đã quyết định sátnhập Xí nghiệp khai thác đá Hương Trà vào Xí nghiệp khai thác đá Phú Lộc và lấy tênlà: Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và thi công xây lắp Đồng thời, chuyển trụ sởcủa Xí nghiệp từ Xã Lộc Biền, huyện Phú Lộc lên Thành phố Huế để tạo điều kiệnthuận lợi trong giao dịch kinh doanh

Năm 2007, nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa sản phẩm, chủđộng nguồn vật liệu trong thi công các công trình, Xí nghiệp đã tiến hành xây dựngthêm trạm bê tông nhựa đóng tại huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế

Trong bước đầu sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn.Nhưng với sự đoàn kết nhất trí của toàn thể đội ngũ lao động, sự năng động sáng tạocủa đội ngũ quản lý đã giúp Xí nghiệp dần đi vào hoạt động ổn định, làm ăn có hiệuquả và ngày càng mở rộng thị phần của mình ở thị trường trong nước

Tháng 6/2012, Xí nghiệp chính thức đổi tên Xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

và thi công xây lắp thành Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 trực thuộc Công ty Cổ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 36

phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán phụthuộc có con dấu và tài khoản riêng.

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

2.1.2.1 Chức năng

- Tổ chức khai thác và chế biến đá

- Tổ chức sản xuất mặt hàng bê tông nhựa thương phẩm

- Mua và cung ứng xăng dầu cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu

- Nhận thi công các công trình do Công ty Cổ phần xây dựng giao thông ThừaThiên Huế giao và thi công các công trình do Xí nghiệp tự đứng ra đấu thầu

- Không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ

2.1.2.2 Nhiệm vụ

- Tổ chức sản xuất, kinh doanh các mặt hàng theo đúng chức năng của Xí nghiệp

- Thực hiện nghiêm túc các quy định của nhà nước về quy trình khai thác, sảnxuất kinh doanh, bảo vệ môi trường

- Không ngừng nâng cao chất lượng của sản phẩm để đáp ứng tốt hơn nhu cầucủa thị trường

- Bảo đảm an toàn trong quá trình sản xuất, kinh doanh

- Chăm lo cải thiện, nâng cao đời sống và đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộnhân viên

2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý

Cơ cấu quản lý là bộ khung, là nền tảng, là bộ xương của tổ chức Do đó tổ chức

cơ cấu bộ máy quản lý một cách khoa học và hợp lý là một yếu tố vô cùng quan trọng,giúp tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo các quyết định của nhà quản

lý được thực hiện chính xác và nhanh chóng Căn cứ vào tình hình cụ thể tại đơn vịmình, Xí nghiệp đã lựa chọn tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến chứcnăng Đây là mô hình kết hợp các ưu điểm thống nhất chỉ huy với ưu điểm chuyênmôn hóa Sự kết hợp này đã tạo nên tính linh hoạt hài hòa, không cứng nhắc đơn điệutrong quản lý

Theo mô hình này, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý được mô tả như sau:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 37

Chú thích: Quan hệ chức năng

Quan hệ trực tuyến

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp

2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Nhằm đảm bảo việc cung cấp thông tin một cách kịp thời cho Ban quản lý, thựchiện tốt chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã tổchức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung Với mô hình này, kế toán tại các phânxưởng chỉ thực hiện công tác thu thập chứng từ ban đầu Còn toàn bộ công tác hạchtoán kế toán được thực hiện tại phòng kế toán của Xí nghiệp Hiện tại, phòng kế toáncủa Xí nghiệp có tất cả 5 nhân viên, bao gồm: 1 kế toán chính; 1 kế toán tổng hợp; 1

kế toán công nợ nội bộ, ngân hàng, thuế; 1 kế toán công nợ kiêm kế toán bán hàng; 1

Trạmbêtôngnhựa

MỏđáĐáBạc

Các tổ, đội sản xuất, khai thác

Độithicông

Trạmbêtôngnhựa

Phòng kế hoạch – kinh doanh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 38

thủ quỹ Ngoài ra, tại phân xưởng Hương Trà có 3 kế toán viên và phân xưởng Đá Bạc

có 2 kế toán viên làm nhiệm vụ tập hợp chứng từ ban đầu Mô hình bộ máy kế toáncủa Xí nghiệp được mô tả thông qua sơ đồ sau:

Chú thích: Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ hỗ trợ

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp Xây dựng giao thông số 1

- Chức năng, nhiệm vụ của từng chức danh:

K ế toán trưởng:

 Giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán, tài chínhthông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lý mới và theo đúng điều lệ kếtoán nhà nước và điều lệ kế toán trưởng hiện hành

 Tổ chức bộ máy kế toán , đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ đội ngũ cán bộ tàichính kế toán trong Chi nhánh Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thờicác chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán nhà nước và của Tông công ty

 Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn

 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp và Kế toán trưởng Tông công ty

về toàn bộ công tác tài chính kế toán

K ế toán tổng hợp kiêm kế toán vật tư:

 Giúp kế toán chính trong việc tổ chức thực hiện công tác kế toán, phụ tráchtổng hợp số liệu từ các bộ phận, lập các báo cáo theo định kỳ

Nghiệp vụ tại các phân xưởng trực thuộc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 39

 Theo dõi tình hình biến động vật tư và các nghiệp vụ nhập xuất vật tư, cung cấpcác loại sổ sách có liên quan.

K ế toán công nợ nội bộ, ngân hàng, thuế:

 Theo dõi các khoản công nợ nội bộ, tiến hành lập các báo cáo thuế, tờ khai thuếtheo đúng quy định

 Trực tiếp giao dịch với ngân hàng về các nghiệp vụ thanh toán bằng chuyểnkhoản, theo dõi, tài khoản tiền gửi ngân hàng của Xí nghiệp, thường xuyên đối chiếuvới ngân hàng để giám sát chặt chẽ số dư các TK có liên quan

 Chịu trách nhiệm cung cấp các sổ sách liên quan đến phần hành kế toán màmình đang đảm nhận

Th ủ quỹ:

 Phụ trách thu, chi và quản lý tiền mặt của Xí nghiệp và lập các báo cáo quỹ đểtổng hợp việc thu chi tiền mặt theo quy định

2.1.4.2 Chế độ và chính sách kế toán mà Xí nghiệp đang áp dụng

- Xí nghiệp đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết định BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính

15/2006/QĐ Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ)

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá xuất kho NVL, bán thành phẩm, sản phẩm: phương phápbình quân gia quyền

- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: phương pháp tỷ lệ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Trang 40

2.1.4.3 Hình thức kế toán

Xí nghiệp là một đơn vị lớn, trực thuộc Công ty Cổ phần xây dựng giao thôngThừa Thiên Huế Phần lớn hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty đều tập trungtại Xí nghiệp, nên số lượng nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh hằng ngày là rất lớn.Ngoài việc, tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, nâng cao trình độ của các kếtoán viên thì việc lựa chọn một hình thức kế toán tối ưu phù hợp với các đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn Đồngthời, cũng phải đảm bảo sự thống nhất trong việc áp dụng chế độ chính sách kế toánđược áp dụng trong toàn công ty

Hiện tại, Xí nghiệp đang áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ Với việc áp dụnghình thức kế toán này, các kế toán viên đã giảm được thời gian xử lý số liệu, dễ đốichiếu, kiểm tra tránh được các sai sót hay trùng lặp

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ:

(1) (1)

(1)(2) (2)

(3) (3) (4)(6)

(6)

Ghi chú:

Ghi hằng ngày: Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ:

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra:

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ

Chứng từ kế toán, cácbảng phân bổ

Sổ cái Bảng tổng hợpchi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w