1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 5 DIEU KHIEN AC

24 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Chương 5: ĐIỀU KHIỂN A/C 5.1 Các phận hệ thống lạnh ôtô Khái quát: Hê thống điều hòa không khí tự động kích hoạt cách đặt nhiệt độ mong muốn núm chọn nhiệt độ ấn vào công tắt Auto Hệ thống điều chỉnh trì nhiệt độ mức thiết lập nhờ chức điều khiển tự động ECU Hình 5- 1: Hê thống điều hòa không khí tự động Vị trí phận Hệ thống điều hòa không khí tự động có phận sau: Hình 5-2: Ví trí thiết bị KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -61- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm ECU điều khiên A/C ( khuyếch đại A/C) ECU động Bảng điều khiển Cảm biến nhiệt độ xe Cảm biến nhiệt độ xe Cảm biến nhiệt độ mặt trời Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh Cảm biến nhiệt độ nước (ECU tự động gửi tín hiệu này) Công tắc áp suất cúa A/C 10 Mô tơ trợ động trộn khí 11 Mô tơ trợ động dẫn khí vào 12 Mô tơ trợ động thổi khí 13 Mô tơ quạt gió 14 Bộ điều khiển quạt gió (Điều khiển mô tơ quạt gió) Lưu ý: Ở số xe, cụm chi tiết sau sử dụng để điều hòa không khí tự động - Cảm biến ống gió - Cảm biến khói xe ECU ( Điều khiển A/C) ECU tính toán nhiệt độ, lượng không khí hút vào định xem chớp thông gió sử dụng dựa nhiệt độ xác định cảm biến nhiệt độ mong muốn xác lập ban đầu Mõi giá trị sử dụng để điều khiển vị trí cánh trộn khí, tốc độ mô tơ quạt gió vị trí cánh điều tiết thổi khí Lưu ý số kiểu xe, hệ thống thông tin đa chiều MPX) sử dụng để truyền tín hiệu từ bảng điều khiến tới ECU điều khiển A/C Hính 5-3: ECU điều khiển A/C KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -62- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Cảm biến nhiệt a) Cảm biến nhiệt xe - Cấu tạo: Cảm biến nhiệt độ xe nhiệt điện trở lắp bảng táp lô có đầu hút Đầu hút dung không khí thổi vào từ quạt gió để hút không khí bên xe nhằm phát nhiệt độ trung bình xe - Chức năng: Cảm biến phát nhiệt độ xe dùng làm sở cho việc điều khiển nhiệt độ Hình 5-4: Cảm biến nhiệt độ xe b) Cảm biến nhiệt xe - Cấu tạo: Cảm biến nhiệt độ xe nhiệt điện trở lắp phía trước giàn nóng để xác định nhiệt độ xe - Chức năng: Cảm biến phát nhiệt độ xe để điểu khiển nhiệt độ xe ảnh hưởng nhiệt độ xe Hình 5-5: Cảm biến nhiệt độ xe c) Cảm biến xạ mặt trời: Hình 5-6: Cảm biến xạ nắng mặt trời KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -63- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Cấu tạo: Cảm biến xạ nắng mặt trời ốt quang lắp phía bảng táp lô để xác định cường độ ánh sang mặt trời - Chức năng: Cảm biến phát cường độ ánh sang mặt trời dùng để điều khiển thay đổi nhiệt độ xe ảnh hưởng tia nắng mặt trời d) Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh - Cấu tạo: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh dung nhiệt điện trở lắp giàn lạnh để phát nhiệt độ không khí qua giàn lạnh ( Nhiệt độ bề mặt giàn lạnh) - Chức năng: Nó dùng để ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ điều khiển luồn khí thời gian độ Hình 5-7: Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh e) Cảm biến nhiệt độ nước - Cấu tạo: Cảm biến nhiệt độ nước nhiệt điện trở Nó phát nhiệt độ nước làm mát dựa vào cảm biến nhiệt độ nước làm mát động Tín hiệu truyền từ ECU động Chú ý: Ở số kiểu xe cảm biến nhiệt độ nước làm mát lắp két sưởi (Bộ phận trao đổi nhiệt) – Chức năng: Nó dùng để điều khiển nhiệt độ, điều khiển việc hâm nóng không khí… Hình 5-8: Cảm biến nhiệt độ nước f) Cảm biến ống dẫn gió: KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -64- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Cảm biến ống dẫn gió nhiệt điển trở lắp cửa gió bên Cảm biến phát nhiệt độ luồng không khí thổi vào cửa gió bên điều khiển xác nhiệt độ mõi dòng không khí Hình 5-9: Cảm biến ống dẫn gió g) Cảm biến khói xe Cảm biến khói xe lắp phía trước xe để xác định nồng độ CO ( cacbonmonoxit) , HC ( hydro cacbon) NOx ( oxit ni tơ) để bật tắt chế độ FRESH RECIRC Hình 5-10: Cảm biến khói xe Mô tơ trợ động a) Mô tơ trợ động trộn khí α) Cấu tạo: Mô tơ trợ động trộn khí gồm có mô tơ hạn chế, chiết áp, tiếp điểm động… kích hoạt tín hiệu từ ECU KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -65- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm β) Nguyên lý hoạt động: Hình 5-11: Mô tơ trợ động trộn khí b) Mô tơ trợ động dẫn khí vào: α) Cấu tạo: Mô tơ trợ động dẫn khí vào gồm có mô tơ, bánh rang, đĩa động… β) Nguyên lý hoạt động: Hình 5-12: Mô tơ trợ động dẫn khí KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -66- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm c) Mô tơ trợ động thổi khí: α) Cấu tạo: Mô tơ trợ động thổi khí gồm có mô tơ, tiếp điểm động, bảng mạch, mạch dẫn động mô tơ… Hình 5-13: Mô tơ trợ động thổi khí β) Nguyên lý hoạt động: Khi công tắc điều khiển thổi khí hoạt động, mạch dẫn động mô tơ xác địnhxem vị trí cánhđiều khiển nên dịch chuyển sang bên phải hay bên trái cho dòng điệnvào mô tơ để dịch chuyển tiếp điểm động mô tơ Hình 5-14: Công tắc điều khiển thổi khí KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -67- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Khi tiếp điểm động dịch chuyển tới vị trí theo vị trí công tắc điều khiển khí thổi tiếp điểm với đĩa mạch điều khiển nhả làm cho mạch bị ngắt mô tơ dừng Chú ý: Ki công tắc điều khiển thổi khí dịch chuyển từ FACE tới DEF Đầu vào A mạch bị ngắt, đầu vào B mạch tiếp mát Kết đầu D đầu C 0a2 cho dòng điện mô tơ từ D tới C Sauk hi mô tơ quay tiếp điểm động B tiếp xúc với DEF, đầu vào B mạch bị ngắt Kết đầu C D 0, dòng điện tới mô tơ bị ngắt mô tơ dừng d) Một số kiểu xe tiếp điểm mô tơ trợ động 5.2 Thiết bị điện Rơle Rờ le bao gồm cuộn dây tiếp điểm Dòng điện chạy qua cuộn dây sinh lực điện từ Tiếp điểm bị hút khởi động công tắc Các kiểu tiếp điểm rờ le phụ thuộc vào loại rờ le Hình 5- 15: Rơ le - Loại thường hở: Khi cuộn dây cấp điện, tiếp điểm đóng - Loại thường đóng: Khi cuộn dây cấp điện, tiếp điểm mở - Loại kép: Khi cuộn dây cấp điện Tiếp điểm chuyển sang vị trí khác Rơle nhiệt : KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -68- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Là khí cụ địên tác động ngắt mạch để bảo vệ động động bị tải dòng tăng mức dòng ngắn mạch trường hợp rôto bị kẹt động không khởi động Rơle nhiệt có nhiệm vụ ngắt tự động tiếp điểm điện bảo vệ động nhờ giãn nở không đồng điều lưỡng kim bị nhiệt dòng tải dòng ngắn mạch gây Hình 5-16: Công tắc nhiệt Transitstor: Hình 5-17: Transitstor KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -69- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Có loại transistor: Loại PNP NPN Loại NPN sử dụng nhiều ô tô Cả loại PNP NPN có chân Có kí hiệu B; C; E Khi dòng cực B (1) chạy qua transistor NPN PNP Cực E C thông Điều làm cho dòng cực C (2) chạy qua transistor bảo hòa - Dòng cực B (1) Chạy theo hướng mũi tên so với cực E a) Mạch công tắc sử dụng transistor NPN Hình 5-18: Mạch công tắc sử dụng transistor NPN (đèn tắt) Công tắc điều khiển dòng cực B transistor hở Dòng cực B không, transistor trạng thái khóa ( Khi transistor trạng thái khóa , điện trở chân E chân C lớn - Bóng đèn không sáng dòng cực C không Công tắc điều khiển dòng cực B qua transistor bật Dòng cực B làm transistor bão hòa Trong điều kiện này, có dòng cực C chạy qua bóng đèn sáng ( Khi transistoe bão hòa, E C nối tiếp) Hình 5-19: Mạch công tắc sử dụng transistor NPN (đèn sáng) b) Dòng cực B điện áp cực B transistor bão hòa KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -70- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Dòng cực C thay đồi theo dòng cực B Dòng cực B tăng làm dòng cực C tăng ngược lại Đây đặc điểm khuyếch đại dòng điện transistor - Điện áp ( điện áp cực B) B E xấp xỉ 0.7V transistor bảo hòa Điện áp ( cực C) C E 0V Hiệu điện ( tương đương diod) cần thiết cho dòng điện chạy qua B E, để dòng điện chạy từ C qua E chúng nối - Để dễ hiểu, ta xem transistor rơ le thông qua quan hệ cuộn dây tiếp điểm (cuộn dây: B E; Tiếp điểm C E) Hình 5-20: Dòng cực B điện áp cực B transistor bão hòa Công tắc nhiệt độ môi trường - Công tắc cảm biến nhiệt độ môi trường bên xe, trang bị nhằn ngắt điện không cho ly hợp buli máy nén nối khớp - Khi nhiệt độ mội trường xuống thấp 4.4 C việc làm lạnh không cần thiết lúc công tắc ly hợp tác động không cấp điện cho ly hợp từ trường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -71- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Công tắc nhiệt độ môi trường lắp đặt đường hút không khí từ bên đưa vào cabin ôtô Có thể lắp đặt phía trước két nước làm mát động Công Tắc Quá Nhiệt a) Nhiệm vụ: Công tắc nhiệt có nhiệm vụ ngắt nối điện nhờ hoạt động cảm biến áp suất nhiệt độ b) Nguyên lý hoạt động: Ở điều kiện nhiệt độ áp suất hệ thống cao điều kiện nhiệt độ áp suất thấp, công tắc nhiệt trì chế độ mở không nối điện - Khi xảy cố bị xì gas thất thoát hết môi chất lạnh, áp suất hệ thống thấp nhiệt độ lúc cao, công tắc nhiệt đóng nối tiếp điểm Lúc công tắc nhiệt đóng nối cấp điện cho cầu chì nhiệt, cầu chì nhiệt cấp điện bị nóng chảy làm ngắt điện ly hợp từ , máy nén ngưng hoạt động Cầu Chì Nhiệt a) Nhiệm vụ: Cầu chì nhiệt bảo vệ máy nén tránh tình hệ thống bị môi chất lạnh b) Cấu tạo: Cầu chì nhiệt liên kết hoạt động chung với công tắc nhiệt bên máy nén Cầu chì nhiệt gồm cầu chì cảm biến nhiệt độ liên kết với điện trở nung nóng đấu song song c) Nguyên lý hoạt dộng: Khi công tắc nhiệt bên máy nén đóng nối mạch điện mát, phần dòng điện cung cấp cho ly hợp từ máy nén chạy qua điện trở nung nóng Cầu chì bị nung chảy ngắt dòng điện cho ly hợp, máy nén ngưng quay Cảm Biến Nhiệt (thermostat) Thermostat gồm đầu cãm ứng nhiệt, màng vi công tắc Bên bầu cãm ứng nhiệt chứa đầy môi chất Đầu cãm ứng nhiệt đặt lối dàn lạnh Khi nhiệt độ bay thấp áp suất lãnh chất bầu cãm ứng giãm Vi công tắc ngắt nhờ màng Điều làm cho li hợp từ ngắt, từ điều chỉnh nhiệt độ a) Chức điều nhiệt (thermostat): Bộ điều nhiệt (thermostat) có chức ngắt dòng điện cấp cho ly hợp điện từ máy nén cho máy nén ngưng bơm đạt đủ độ lạnh cần thiết đến lúc cần làm lạnh trở lại điều nhiệt cung cấp điện cho máy nén hoạt động lại b) Cấu tạo vị trí lắp đặt điều nhiệt: KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -72- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Bộ điều nhiệt cảm biến nhiệt độ luồng không khí mát để điều khiển ngắt nối điện ly hợp máy nén Bộ ổn nhiệt điều chỉnh trước mức độ thích hợp thay đổi độ lạnh theo ý muốn c) Nguyên lý hoạt động: Khi áp suất bên bầu cảm biến giảm đủ lạnh, lồng xếp co lại làm cho khung xoay tách rời tiếp điểm ngắt dòng điện ly hợp từ, máy nén ngưng hoạt động Hình 5-21:Cảm biến nhiệt Điều khiển công tắc áp suất Hình 5-22: Công tắc áp suất KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -73- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Điều khiển công tắc áp suất: Công tắc áp suất dung để phát tăng lên không bình thường áp suất môi chất ngắt ly hợp từ để bảo vệ cho phận chu trình làm lạnh dừng máy nén Khi máy ĐHKK hoạt động bình thường Áp suất lãnh chất thấp rò rỉ hay áp suất môi chất cao giải nhiệt lý công tắc áp suất chuyển sang vị trí OFF Điện cung cấp cho khuyếch đại bị cắt Khi nguồn, khuyếch đại không hoạt động điều làm rờ le ly hợp từ OFF máy nén ngừng hoạt động Công tắc áp suất lắp phần áp cao bình chứa van tiết lưu hệ thống lạnh Khi áp suất cao phát hện hệ thống lạnh, máy nén ngừng hoạt động (ngắt li hợp từ) Điều ngăn chặn hư hỏng dây chuyền bảo vệ thiết bị hệ thống lạnh Hình 5-23: Bộ điều khiển công tắc áp suất Chức năng: Công tắc áp suất lắp phía áp suất cao chu trình làm lạnh Khi công tắc phát áp suất không bình thường chu trình làm lạnh dừng máy nén để ngăn không gây hỏng hóc giãn nở bảo vệ phận chu trình làm lạnh - Phát áp suất thấp Phát áp suất cao Phát áp suất trung gian ( sử dụng cho điều khiện tốc độ quạt) KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -74- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm 5.3 Sơ đồ cách vận hành hệ thống điện hệ thống điện lạnh ô tô  Bật công tắc máy (2) nối điện “ON”  Công tắc quạt gió (6)”ON” rờle (5) “ON” (môtơ quạt gió (8) quay)  Công tắc máy lạnh (12) “ON”  Nguồn cung cấp điện amplifier(13) “ON”  Công tắc áp suất kép (11) “ON” (điều kiện áp suất hệ thống 2,1 kg/cm 27 kg/cm2)  Nhiệt điện trở (10) cung cấp tín hiệu nhiệt độ dàn lạnh cho nguồn cung cấp điện amplifier  Van VSV “ON”  Tăng tốc độ cằm chừng  Rơle ly hợp từ trường (14) nối mạch “ON”  Bộ cảm biến nhiệt độ (15) “ON” (dưới 1700C)  Ly hợp từ trường (16) nối khớp quay máy nén  Bộ cảm biến vận tốc (9) cung cấp tín hiệu vận tốc máy nén cho amplifier Nếu máy nén bị kẹt cứng, amplifier ngắt mạch diện ly hợp từ trường Hình 5-24: Nguyên lý hoạt động mạch điều khiển hệ thống điều hoà không khí ôtô Toyota Bình ắc quy; Công tắc máy; Bộ ngắt mạch; Cầu chì; Rờ le nhiệt; Công tắc quạt gió; Cầu chì máy lạnh; Mô tơ quạt gió; Bộ cảm biến vận tốc máy nén; 10 Nhiệt điện trở; 11 Công tắc áp suất kép; 12 Công tắc máy lạnh; 13 Nguồn cung cấp điện Amplifier; 14 Rờ le ly hợp; 15 Bộ cảm biến nhiệt; 16 Bộ ly hợp từ trường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -75- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Vận hành sơ đồ điện chế độ hoạt động ĐHKK ô Tô - Rơ le sưởi hoạt động đóng tiếp điểm Mô tơ hoạt gió chạy, lúc khuyếch đại cung cấp Điện qua công tắc áp suất - Công tắc A/C vị trí on Hình 5-25: Nguyên lý hoạt độnghệ thống lạnh - Bộ khuyếch đại kiểm tra tín hiệu từ thermistor Nếu nhiệt độ xe cao khuyếch đại gửi tín hiệu tới ECU điều khiển động yêu cầu tăng tốc độ không tải đến điều khiển trung tâm - Công tắc máy lạnh vị trí ON, Công tắc quạt gió vị trí ON Điều khiển băng tan: Hình 5-26: Điều khiển nhiệt độ dàn lạnh Để ngăn chặn không cho giàn lạnh bị phủ băng, cần thiết phải điều khiển nhiệt độ bề mặt giàn lạnh thông qua điều khiển hoạt động máy nén KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -76- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Nhiệt độ bề mặt giàn lạnh xác định nhờ điện trở nhiệt nhiệt độ thấp mức độ định, ly hợp từ bị ngắt để ngăn không cho nhiệt độ giàn lạnh thấp 00C (320F) Hệ thống điều hoà có điều chỉnh áp suất giàn lạnh không cần thiết điều khiển - Máy ĐHKK hoạt động bình thường Nhấn nút Start Hình 5-27: Chế độ hoạt động bình thường - Khi xe đủ lạnh, nhiệt độ bề mặt dàn lạnh giãm dần Điều làm tăng điện trở thermistor ( lạnh cãm nhận 0C thấp Hình 5-28: Khi xe đủ lạnh - Khi khuyếch đại nhận tín hiệu lanh từ thermistor, khuyếch đại ngắt rơ le ly hợp dừng máy nén Điều ngăn chặn tuyết đóng dàn lạnh Hình 5-29: Dừng máy đủ lạnh KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -77- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Điều khiển áp suất lãnh chất bất thường a) Phát áp suất thấp không bình thường Nếu lượng gas mạch làm lạnh giảm nhiều hay không gas rò rỉ,… bôi trơn dầu máy nén trở nên máy nén làm việc làm kẹt máy nén Vì không đủ gas áp suất giảm công tắt áp suất tắc làm ngắt li hợp từ làm dừng máy nén Cho máy nén làm việc môi chất chu trình làm lạnh thiếu môi chất chu trình làm lạnh rò rỉ nguyên nhân khác làm cho việc bôi trơn gây kẹt máy nén Khi áp suất môi chất thấp bình thường (nhỏ 0,2 MPa (2 kgf/cm2), phải ngắt công tắc áp suất để ngắt ly hợp từ b) Phát áp suất cao không bình thường Hình 5-30: Công tắc áp suất kép Khi áp suất hệ thống lạnh cao khác thường ảnh hưởng hay làm hỏng nhiều chi tiết Khi công tắc phát áp suất cao khác thường tắt làm ngắt li hợp từ dừng máy Áp suất môi chất chu trình làm lạnh cao không bình thường giàn nóng không làm mát đủ lượng môi chất nạp nhiều Điều làm hỏng cụm chi tiết chu trình làm lạnh Khi áp suất môi chất cao không bình thường (cao 3,1 MPa (31,7kgf/cm2)), phải tắt công tắc áp suất để ngắt ly hợp từ - Máy ĐHKK hoạt động bình thường Hình 5-31: Hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -78- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi áp suất lãnh chất thấp rò rỉ hay áp suất môi chất cao giải nhiệt lý công tắc áp suất chuyển sang vị trí OFF.Điện cung cấp cho khuyếch đại bị cắt Hình 5-32: Khi áp suất lãnh chất thấp - Khi nguồn, khuyếch đại không hoạt động điều làm rờ le ly hợp từ OFF máy nén ngừng hoạt động Hình 5-33: Máy nén ngừng hoạt động Điều khiển máy nén bị kẹt - Máy ĐHKK hoạt động bình thường Hình 5-34: Máy ĐHKK hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -79- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi máy nén bị kẹt ( không quay được) cháy hay lý khác tín hiệu quay máy nén bị gián đoạn Hình 5-35: Máy nén bị kẹt Bộ khuyếch đại A/c nhận biết kẹt máy nén cách so sánh tốc độ quay động Khi tín hiệu bị gián đoạn khoảng s, rơ le ly hợp từ chuyển sang OFF, máy nén ngừng hoạt động Hình 5-36: Máy nén ngừng hoạt động Điều khiển theo tốc độ động - Máy ĐHKK hoạt động bình thường Hình 5-37: Máy nén hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -80- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi tốc độ động giảm đột ngột cố hay lý khác khuyếch đại nhận biết tốc độ giảm từ tín hiệu bine Hình 5-38: Khi tốc độ động giảm đột ngột - Để ngăn chặn động chết máy tốc độ động 450v/ph hay nhỏ hơn, khuyếch đại tác động rờ le li hợp từ chuyển sang chế độ OFF làm máy nén ngừng hoạt động Hình 5-39: Máy nén ngừng hoạt động Điều khiển cắt nhanh A/C để tăng tốc Máy ĐHKK hoạt động bình thường Hình 5-40: Máy nén hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -81- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi ACU động nhận biệt tăng tốc từ tín hiệu khác xe, gửi tín hiệu tăng tốc tới khuyếch đại A/C Hình 5-41: Khi nhận tín hiệu tăng tốc Trong thời gian khuyếch đại nhận tín hiệu tăng tốc, rờ le li hơp từ chuyển OFF máy nén ngừng hoạt động Bộ điều khiển loại dùng để cải thiện tăng tốc xe nhỏ Hình 5-42: Khi máy nén ngừng hoạt động Bộ điều khiển điều hòa kép: Hình 5-43: Vị trí thiết bị hệ thống lạnh Ô Tô a) Mô tả: Bộ phận dung để đóng ngắt van điện từ để điều khiển mạch môi chất kép KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -82- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm b) Chức năng: Điều hòa kép chu trình làm lạnh với máy lạnh phía trước phía sau Điều giúp cho việc tuần hoàn môi chất thực máy nén Để điều khiển hai mạch môi chất cần bố trí them van điển từ c) Nguyên lý hoạt động: Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh a) Mô tả: Điều khiển nhiệt độ dàn lạnh: Bộ điều khiển nhiệt độ bay để phát nhiệt độ bề mặt dàn lạnh đóng hay ngắt ly hợp từ để điều khiển hoạt động máy nén cho dàn lạnh không bị phủ băng b) Chức năng: Để ngăn chặn không cho giàn lạnh bị phủ băng, cần thiết phải điều khiển nhiệt độ bề mặt giàn lạnh thông qua điều khiển hoạt động máy nén Nhiệt độ bề mặt giàn lạnh xác định nhờ điện trở nhiệt nhiệt độ thấp mức độ định, ly hợp từ bị ngắt để ngăn không cho nhiệt độ giàn lạnh thấp 00C (320F) Hệ thống điều hoà có điều chỉnh áp suất giàn lạnh không cần thiết điều khiển Hình 5-44: Điều khiển nhiệt độ dàn lạnh Hệ thống bảo vệ đai dẫn động Hình 5-45: Hệ thống bảo vệ đai dẫn động a) Mô tả: KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -83- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Hệ thống bảo vệ đai dẫn động: Hệ thống dung để phát việc khóa máy nén, bảo vệ đai dẫn độngkhỏi bị lỏng cách lắp ly hợp từ làm cho đèn báo công tắc điều hòa (Công tắc A/C) nhấp nháy b) Chức năng: Khi bơm trợ lực lái, máy phát điện thiết bị khác dẫn động với máy nén đai dẫn động, máy nén bị khoá đai bị đứt, thiết bị khác không làm việc Đây hệ thống bảo vệ đai dẫn động khỏi bị đứt cách ngắt ly hợp từ máy nén bị khoá đồng thời hệ thống làm cho đèn báo công tắc điều hoà nhấp nháy để thông báo cho người lái biết cố c) Cấu tạo: Bất kỳ máy nén làm việc tín hiệu tạo cuộn dây cảm biến tốc độ ECU phát quay máy nén cách tính toán tốc độ tín hiệu d) Nguyên lý hoạt động: Hệ thống so sánh tốc độ động với tốc độ máy nén Nếu chệnh lệch tốc độ vượt giới hạn cho phép, ECU tính toán điều chỉnh để khoá máy nén để ngắt ly hợp từ Đồng thời ECU làm cho đèn công tắc điều hoà nhấp nháy để báo cho người lái biết hư hỏng KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -84- [...]... Amplifier; 14 Rờ le bộ ly hợp; 15 Bộ cảm biến nhiệt; 16 Bộ ly hợp từ trường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang - 75- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm 1 Vận hành sơ đồ điện ở chế độ hoạt động của ĐHKK ô Tô - Rơ le sưởi hoạt động và đóng tiếp điểm Mô tơ hoạt gió chạy, cùng lúc đó bộ khuyếch đại được cung cấp Điện qua công tắc áp suất - Công tắc A/C ở vị trí on Hình 5- 25: Nguyên lý hoạt độnghệ thống lạnh... hợp từ OFF và máy nén ngừng hoạt động Hình 5- 33: Máy nén ngừng hoạt động 4 Điều khiển khi máy nén bị kẹt - Máy ĐHKK hoạt động bình thường Hình 5- 34: Máy ĐHKK hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -79- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi máy nén bị kẹt ( không quay được) do cháy hay do lý do khác tín hiệu quay máy nén bị gián đoạn Hình 5- 35: Máy nén bị kẹt Bộ khuyếch đại A/c nhận... và máy nén ngừng hoạt động Hình 5- 36: Máy nén ngừng hoạt động 5 Điều khiển theo tốc độ động cơ - Máy ĐHKK đang hoạt động bình thường Hình 5- 37: Máy nén hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -80- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi tốc độ động cơ giảm đột ngột do sự cố hay lý do khác bộ khuyếch đại nhận biết tốc độ giảm từ tín hiệu của bine Hình 5- 38: Khi tốc độ động cơ giảm đột... máy khi tốc độ động cơ 450 v/ph hay nhỏ hơn, bộ khuyếch đại sẽ tác động rờ le li hợp từ chuyển sang chế độ OFF và làm máy nén ngừng hoạt động Hình 5- 39: Máy nén ngừng hoạt động 6 Điều khiển cắt nhanh A/C để tăng tốc Máy ĐHKK đang hoạt động bình thường Hình 5- 40: Máy nén đang hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -81- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi ACU động cơ nhận biệt sự... độ giàn lạnh thấp hơn 00C (320F) Hệ thống điều hoà có bộ điều chỉnh áp suất giàn lạnh không cần thiết điều khiển này Hình 5- 44: Điều khiển nhiệt độ dàn lạnh 9 Hệ thống bảo vệ đai dẫn động Hình 5- 45: Hệ thống bảo vệ đai dẫn động a) Mô tả: KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -83- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Hệ thống bảo vệ đai dẫn động: Hệ thống này dung để phát hiện việc khóa máy nén, bảo vệ đai... cảm biến giảm do đủ lạnh, lồng xếp co lại làm cho khung xoay tách rời tiếp điểm ngắt dòng điện của bộ ly hợp từ, máy nén ngưng hoạt động Hình 5- 21:Cảm biến nhiệt 8 Điều khiển công tắc áp suất Hình 5- 22: Công tắc áp suất KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -73- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Điều khiển công tắc áp suất: Công tắc áp suất dung để phát hiện sự tăng lên không bình thường của áp suất môi... ly hợp từ - Máy ĐHKK đang hoạt động bình thường Hình 5- 31: Hoạt động bình thường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -78- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Khi áp suất lãnh chất quá thấp do rò rỉ hay áp suất môi chất quá cao do giải nhiệt kém hoặc gì lý do nào đó công tắc áp suất chuyển sang vị trí OFF.Điện cung cấp cho bộ khuyếch đại bị cắt Hình 5- 32: Khi áp suất lãnh chất quá thấp - Khi không có... suất cao Phát hiện áp suất trung gian ( sử dụng cho bộ điều khiện tốc độ quạt) KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -74- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm 5. 3 Sơ đồ và cách vận hành hệ thống điện của hệ thống điện lạnh ô tô  Bật công tắc máy (2) nối điện “ON”  Công tắc quạt gió (6)”ON” rờle (5) “ON” (môtơ quạt gió (8) quay)  Công tắc máy lạnh (12) “ON”  Nguồn cung cấp điện chính amplifier(13) “ON” ... công tắc bộ ly hợp sẽ tác động không cấp điện cho bộ ly hợp từ trường KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -71- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm - Công tắc nhiệt độ môi trường được lắp đặt trong đường hút không khí từ bên ngoài đưa vào cabin ôtô Có thể lắp đặt phía trước két nước làm mát động cơ 5 Công Tắc Quá Nhiệt a) Nhiệm vụ: Công tắc quá nhiệt có nhiệm vụ ngắt nối điện nhờ hoạt động của cảm biến... Công tắc máy lạnh ở vị trí ON, Công tắc quạt gió ở vị trí ON 2 Điều khiển băng tan: Hình 5- 26: Điều khiển nhiệt độ dàn lạnh Để ngăn chặn không cho giàn lạnh bị phủ băng, cần thiết phải điều khiển nhiệt độ bề mặt của giàn lạnh thông qua điều khiển sự hoạt động của máy nén KỸ THUẬT LẠNH TRÊN Ô TÔ Trang -76- Chương 5: Điều khiển A/C Lê Quang Liêm Nhiệt độ bề mặt của giàn lạnh được xác định nhờ điện trở

Ngày đăng: 08/11/2016, 23:37

Xem thêm: Chương 5 DIEU KHIEN AC

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w