Đánh giá thích nghi câu chè huyện thanh chương tỉnh nghệ an. Bài tập lớn đánh giá cảnh quan trường đại học tài nguyên môi trường hà nội Đề tài chọn lọc môn đánh giá cảnh quan. Đánh giá thích nghi cây chè đối với điều kiện tự nhiên khí hậu của huyện thanh chương tỉnh nghệ a. Phân vùng cảnh quan huyện thanh chương
Trang 1MỤC LỤC
Trang
A PHẦN MỞ ĐẦU 4
1 Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích nghiên cứu 4
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 5
4 Phạm vi nghiên cứu 5
5 Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 5
6 Cấu trúc của đề tài 6
B NỘI DUNG 7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN 7
1.1 Các khái niệm 7
1.1.1 Quan niệm về cảnh quan 7
1.1.2 Cấu trúc của cảnh quan 8
1.1.3 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 10
1.2 Đánh giá cảnh quan 11
1.2.1 Quy trình đánh giá kinh tế sinh thái 11
1.2.1.1 Đánh giá thích nghi sinh thái 11
1.2.1.2 Đánh giá kinh tế cảnh quan 12
1.2.1.3 Đánh giá bền vững môi trường 12
1.2.1.4 Đánh giá mức độ bền vững của xã hội 13
1.3 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan 13
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN THANH CHƯƠNG 16
2.1 Vị trí địa lý 16
2.2 Các nhân tố thành tạo cảnh quan 17
2.2.1 Địa hình 17
Trang 22.2.2 Thổ nhưởng 18
2.2.3 Khí hậu 19
2.2.4 Thủy văn 20
2.2.5 Tài nguyên khoáng sản 21
2.2.6 Tài nguyên rừng 22
2.2.7 Thực vật 22
2.3 Đặc điểm phân hóa 23
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG 25
3.1 Yêu cầu sinh thái đối với cây chè 25
3.1.1 Điều kiện đất đai và địa hình 25
3.1.2 Điều kiện độ ẩm và lượng mưa: 27
3.1.3 Điều kiện độ nhiệt không khí 30
3.1.4.Điều kiện ánh sáng 31
3.1.5 Không khí 33
3.2 Đặc điểm các địa tổng thể 34
3.3 Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá 37
3.3.1 Chỉ tiêu về đất 37
3.3.2 Chỉ tiêu về độ dốc 37
3.3.3 Chỉ tiêu về tầng dày 38
3.3.4 Chỉ tiêu về độ PH 38
3.3.5 Chỉ tiêu về khả năng tưới 38
3.3.6 Chỉ tiêu về nhiệt độ trung bình 39
3.4 Phương pháp đánh giá 39
3.4.1 Mức độ thích nghi của cây chè đối với đất 39
3.4.2 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ dốc 39
3.4.3 Mức độ thích nghi của cây chè đồi với tầng dày 39
3.4.4 Mức độ thích nghi của cây chè đối với độ PH 40
3.4.5 Mức độ thích nghi của cây chè đối với khả năng tưới 40
Trang 33.4.6 Mức độ thích nghi của cây chè đối với nhiệt độ trung bình 40
3.5 Xác định trọng số bằng phương pháp ma trận tam giác 41
3.6 Đánh giá chung 42
3.7 Bản đồ 45
CHƯƠNG IV : KẾT QUẢ ĐÀNH GIÁ THÍCH NGHI CÂY CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH CHƯƠNG 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
Trang 4A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cây chè có giá trị kinh tế cao, khả năng thích ứng rộng, chống chịu đượcvới điều kiện bất lợi cao Sản phẩm của chính của cây chè không những được tiêuthụ trong nước mà còn được xuất khẩu mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho ngườidân, cây chè còn có vai trò trong việc bảo vệ đất và môi trường sinh thái
Thực tiễn cho thấy rằng hiệu quả kinh tế của việc trồng cây côngnghiệp thường cao hơn so với trồng cây lương thực do có giá trị xuất khẩucao Trồng cây công nghiệp tập trung tạo ra vùng nguyên liệu cho các cơ sởsản xuất chế biến nông sản, góp phần vào công nghiệp hóa - hiện đại hóanông thôn Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một huyệncòn nhiều khó khăn như huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An
Phát triển cây công nghiệp còn có tác dụng tận dụng tài nguyên, phá thếđộc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trường Trồng cây côngnghiệp ngày càng tận dụng được đất ở trung du miền núi
Là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ An, nhờ cóđiều kiện thuận lợi nên trong những năm qua ngày càng phát triển Mặc dùvậy, trong cơ cấu kinh tế, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính Tuynhiên, việc quy hoạch sử dụng đất và cơ cấu cây trồng vẫn còn chưa thực sựhợp lý Vì vậy, làm thế nào để có thể sử dụng hiệu quả đất đai là vẫn đề đangđược các cấp chính quyền quan tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các phương
án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đem lại hiệu quả sử dụng đất đai cao nhất đểnâng cao đời sống cho người dân
Chính vì lí do trên, đề tài : ” Đánh giá mức độ thích nghi của cây chètrên địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An” nhằm mục đích đó
2 Mục đích nghiên cứu
Phát triển kinh tế tại các vùng miền núi đang là một trong những địnhhướng phát triển kinh tế của nước ta trong những năm tới Chính vì vậy Đảng,
Trang 5nhà nước ta đang khuyến khích sản xuất nông sản tập trung nhằm đạt hiệu quảcao trong sản xuất Mục đích chính của đề tài là đánh giá mức độ thích nghicủa cây chè đối với đặc điểm địa lý của huyện Thanh Chương- tỉnh Nghệ An
để xây dựng các phương án chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý, đem lại hiệuquả sử dụng đất đai cao nhất để nâng cao đời sống cho người dân Là cơ sởkhoa học để đề xuất các giải pháp phát triển cây chè
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài "Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè trên địabàn huyện Thanh Chương" thì em thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nắm vững lý thuyết đánh giá thích nghi sinh thái Đây là cơ sở quantrọng vào áp dụng đánh giá thích nghi của một loại cây nào đó trên một lãnhthổ cụ thể
- Đề tài cũng cần phải làm rõ được đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế
xã hội cả vùng đánh giá (cụ thể là địa bàn huyện Thanh Chương) là cơ sởkhoa học phục vụ cho quá trình đánh giá
- Cần phải nắm vững nhu cầu sinh thái của cây chè, là yếu tố quyếtđịnh tới công việc đánh giá Dựa vào các đặc điểm sinh thái của cây chè đểxây dựng hệ thống chỉ tiêu, từ đó làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá và lựachọn các địa tổng thể phù hợp cho việc trồng cây chè
=> Đó là 3 công việccần được xem xét thực hiện, nghiên cứu một cách
cụ thể, cẩn thận
4 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn huyện Thanh Chương, với tổngdiện tích là:1128,3106km²
5 Quan điểm nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
Sự phát triển của mỗi loại cây công nghiệp đều chịu ảnh hưởng củađiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng Mỗi vùng khác nhau đều cómột đặc điểm, đặc trưng khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hôi.Chính sự khác nhau đó là nguyên nhân dẫn tới sự phân bố của các loại cây
Trang 6Từ sự phân tích đặc tính thích nghi, hiệu quả kinh tế, môi trường của mỗi loạicây đối với từng vùng để có kế hoạch, đề ra định hướng phát triển của cây chètrên địa bàn huyện
Để thực hiện đề tài này em sử dụng phương pháp: Phân hạng thích nghi
- Phương pháp phân hạng thích nghi: Tính thích nghi thường đượcphân cấp dựa vào nhu cầu sinh thái của loại hình sử dụng và tiềm năng củacảnh quan nơi mà mình đang nghiên cứu Đây là một trong những phươngpháp đánh giá truyền thống trong nghiên cứu địa lý ứng dụng và có ý nghĩathực tiễn cao
Thang điểm đánh giá lựa chọn cho các yếu tố có thể là thang 3 điểm, 4điểm, 5 điểm, 10 điểm, 20 điểm, 50 điểm hoặc 100 điểm Trong đó thangđiểm 3,4,5 thường được sử dụng nhiều hơn Còn trong đề tài này em sử dụngthang điểm 0,1,2,3 tương ứng với : Không thích nghi, ít thích nghi, thích nghi
và rất thích nghi
6 Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài có 3 phần chính
- Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan
- Chương 2: Đặc điểm phân hóa cảnh quan
- Chương 3: Đánh giá thích nghi sinh thái của cây chè trên địa bànhuyện Thanh Chương
- Chương 4: Kết quả đánh giá thích nghi của cây chètrên địa bàn huyệnThanh Chương
Trang 7B NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ THÍCH
NGHI SINH THÁI CẢNH QUAN
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Quan niệm về cảnh quan
Một số quan niệm cảnh quan của các nhà khoa học trên thế giới:
*Bergo : Cảnh quan địa lý là một tập hợp hay nhóm các sự vật, hiệntượng, trong đó đặc biệt là địa hình, khí hậu, nước, đất, lớp phủ thực vật vàgiới động vật cũng như hoạt động của con người hòa trộn với nhau vào một
hệ thống nhất hòa hợp, lặp đi lặp lại một cách điển hình trên đới nhất định nào
đó của trái đât
*đât AG Ixatsenko : Cảnh quan là một địa tổng thể thống nhất về mạtphát sinh, đồng nhất về mặt phát sinh, đồng nhất về các dấu hiệu địa đới vàphi địa đới, bao gồm đặc trưng của hệ địa liên kết bậc thấp
*X.V Kalenik : Cảnh quan địa lý là một bộ phận của bộ phận trái đất,
về mặt định tính, khác hẳn với các bộ phận khác, được bao bọc bởi ranh giới
tự nhiên và là tập hợp các đối tượng, hiện tượng tác động lẫn nhau một cách
có quy luật và thống nhất trong bản thân nó, được biểu hiện một cách điểnhình trên không gian rộng lớn và có quan hệ không tách rời về mọi mặt vớilớp vỏ địa lý
* Quan điểm Vũ Tự Lập(1976):Cảnh quan địa lý là 1 địa tổng thể đượcphân hóa ra trong phạm vi 1 đới ngang ở đồng bằng và 1 đai cao ở miền núi
có 1 cấu trúc thẳng đứng thống nhất về nền địa chất ,về kiểu hình ,kiểu thủyvăn ,về đại tổ hợp thổ nhưỡng,và đại tổ hợp thủy văn và bao gồm 1 tập hợp cóquy luật của những dạng địa lý và những động vật có cấu tạo nhỏ khác theo 1cấu trúc ngang đồng nhất
Trang 81.1.2 Cấu trúc của cảnh quan
Là sự tổ hợp sắp xếp của các thành phần cấu tạo cảnh quan theo khônggian và thời gian
Bao gồm:
- Cấu trúc theo thời gian là cấu trúc động lực
- Cấu trúc theo không gian là cấu trúc đứng và ngang
+ cấu trúc động lực: Là quá trình phát sinh,phát triển của cảnh quantrong đó diễn ra các quá trình trao đổi vật chất và năng lượng của cảnh quanlàm thay đổi hoặc biến đổi cảnh quan theo thời gian
Đặc tính:chu kì nhịp điệu thể hiện ở cấu trúc chức năng của cảnh quan,chu kì thể hiện tính lặp lại của tổng hợp các hiện tượng theo thời gian mà saumỗi lần nó sẽ phát triển theo 1 hướng nhất định
Có 2 loại nhịp điệu:
- nhịp điệu theo thời kì :biểu hiên rõ nét và quan trọng hơn cả chúng cótínhtương đối rõ rệt Nó thể hiện theo nhịp điệu theo ngày và nhịp điệu theomùa trong đó nhịp điệu theo mùa là chỉ tiêu chủ yếu để phân loại cảnh quan
VD: Sự diễn biến đều dặn của các mùa trong năm là đặc thù của cảnhquan rừng xích đạo ẩm hoặc tính chất nhiệt đới gió mùa là đặc tính của cảnhquan nhiệt đới gió mùa(VN) đó là tính mùa.Tính nhịp điệu chính là nguyênnhân tạo ra sự trao đổi vật chất năng lượng các thành phần cảnh quan tạo nên
sự vận động phát triển của cảnh quan Các cảnh quan không chỉ khác nhau vềcấu trúc đứng ngang mà còn khác nhau về bản chất(cấu trúc động lực)
Tính động lực thể hiện nhịp độ phát triển của cảnh quan.Tính nhiệpđiệu không thể hiện một cách đơn giản cùng 1 hiện tượng mà trong đời sốngcảnh quan mỗi nhịp điệu sẽ có những rơi rớt biến đổi không thuận nghịch củacảnh quan
- Nhịp điệu theo chu kì: nhịp điệu là đặc tính của sự vận động và pháttriển của cảnh quan Các cảnh quan không những khác nhau về cấu trúc đứng
và cấu trúc ngang mà còn ở cường độ và tính chất nhịp điệu của cảnh quan
Trang 9mọi sinh vật thích nghi cảnh quan với nhịp điệu của môi trường sống là điềukiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của cảnh quan Cứ sau 1 nhịp điệuthì cảnh quan sẽ biến đổi ít so với điểm bắt đầu cảnh quan sau sẽ biến đổi trên
cơ sở quan trắc là hình thành những đặc tính mới tạo ra sự tiến bộ của cảnhquan,mỗi cảnh quan có độ độ nhạy cảm và tính nhịp điệu khác nhau nên biểuhiện có thể nhanh chậm,yếu khác nhau có thể tùy thuộc vào mỗi thành phầncảnh quan.Vì vây,tính nhịp điệu thể hiện sự vận động phát triển cảnh quantheo quy luật tự nhiên Vì vậy con người cần nắm vững quy luật này để tácđộng theo hướng tích cực
+ Cấu trúc thẳng đứng là sự sắp xếp các nhân tố thành tạo cảnh quantheo chiều thẳng đứng tạo nên cấu trúc phân tầng của cảnh quan dưới cùngnền địa chất ,kiểu địa hình trên là kiểu thổ nhưỡng thủy văn,thảm thực vậttrên cùng là đối lưu
Cấu trúc đứng thể hiện sự phân bố theo tầng của các thành phần địachất, địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn, sinh vật và khí quyển theo chiều từ dướilên trên Cấu trúc đứng được tồn tại trong mọi đơn vị lãnh thổ của nó, từ cáccấp phân vị lớn nhất đến cấp phân vị nhỏ nhất
Đặc điểm cấu trúc đứng của cảnh quan là xác định sự tham gia của cácthành phần tự nhiên vào quá trình phát sinh và phát triển cảnh quan
+ Cấu trúc ngang là sự sắp xếp các nhân tố thành tạo cảnh quan theochiều nằm ngang nó thể hiện ở sự phân vị sự phân cấp từ nhỏ đến lơn thểhiên ở sự ranh giới cảnh quan
Cấu trúc ngang hay cấu trúc hình thái được cấu tạo bởi các hệ thống ởcác cấp thấp hơn theo hướng từ trên xuống (Hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, kiểu…)được phân bố theo chiều ngang trên mặt đất
Các mối quan hệ trong cảnh quan không chỉ thể hiện bằng sự tác độngqua lại giữa các yếu tố và thành phần thành tạo cảnh quan mà nó còn được thểhiện bằng mối liên hệ phụ thuộc giữa các cấp cảnh quan trong lãnh thổ Cácquy luật và đặc trưng phân hoá cảnh quan theo không gian lãnh thổ này là một
Trang 10trong những đặc điểm hết sức quan trọng cho thấy mối liên quan trong biếnđộng của mỗi một đơn vị cảnh quan cá thể đối với cả hệ thống cảnh quan lãnhthổ nói chung cũng như đối với các bước nghiên cứu ứng dụng cho các mụcđích thực tiễn sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
1.1.3 Các nhân tố thành tạo cảnh quan
* Nền rắn của cảnh quan :
+ Địa chất: mỗi cảnh quan có một nền địa chất đồng nhất về:
- Cấu trúc địa chất :uốn nếp, đứt gãy
- Thành phần nham thạch:thành phần cấu trúc của đá
- Điều kiện thế nằm của đá:ngang, nghiêng, uốn nếp
Nền địa chất trong thành tạo cảnh quan được xem xét kĩ ở sự phân chiacảnh quan thành những đơn vị hình thái.Sự biến động diễn biến phức tạp củacác quá trình địa chất tạo tiền đề cho sự phân hóa phức tạp của địa hình nhamthạch đá mẹ và quá trình hình thành thổ nhưỡng
* Địa hình: với vai trò là nhân tố thành tạo cảnh quan địa hình đượcxem từ các cấp phân loại từ lớn đến nhỏ Đối với nghiên cứu cảnh quan ở lãnhthổ nhỏ địa hình được nghiên cứu ở dạng địa hình với cấu trúc hình thái vàđiêu khắc.Sự phân hóa địa hình là cơ sở phân chia lãnh thổ thành các lớp cảnhquan, phụ lớp cảnh quan
* Khí hậu: Những đặc trưng khí hậu với đặc điểm vị trí , sự phân hóađịa hình thể hiện rõ nét đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của cảnh quannước ta, các quá trình trao đổi vật chất năng lượng trong cảnh quan sẽ cónhững đặc trưng của khí hậu bao trùm lên đó
* Thủy văn: Các quá trình thủy văn tham gia vào quá trình trao đổi vậtchất năng lượng giữa các lớp Loại cảnh quan và trên toàn hệ thống, nó đảmbảo sự cân bằng vật chất và năng lượng của hệ thống đó làm cho hệ thống đó
có những đặc trưng riêng Trong chừng mực nào đó Về lâu dài quá trình này
có thể thay đổi các loại cảnh quan
Trang 11* Thổ nhưỡng: đất là nhân tố thể hiện rõ tương tác giữa nhân tố địa đới
và phi địa đới Đặc điểm phân hóa thổ nhưỡng được xem xét trong việc phânchia các cấp phân vị cảnh quan, đặc điểm là các loại đất hình thành trên các
đá mẹ khác nhau
* Sinh vật: Là dấu hiệu phân loại rõ nhất và là nhân tố dễ biến đổi nhấtcủa cảnh quan Các kiểu thảm (sinh quần) là hạt nhân của các phụ kiểu cảnhquan
1.2 Đánh giá cảnh quan
1.2.1 Quy trình đánh giá kinh tế sinh thái
Đánh giá cảnh quan là việc so sánh các địa tổng thế (với sự phân hóacảnh quan ) với yêu cầu hoạt động sử dụng cảnh quan Đánh giá cảnh quan cóvai trò quan trọng trong việc sử dụng hợp lý TNTN và bảo vệ môi trường Là
vị trí trung gian giữa điều tra cơ bản và quy hoạch lãnh thổ
* Nội dung của việc đánh giá cảnh quan là phục vụ cho các ngành nôngnghiệp, công nghiệp, nhằm quy hoạch rừng đầu nguồn và các cảnh quanchung Các nội dung đánh giá cảnh quan bao gồm:
- Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan
- Đánh giá kinh tế cảnh quan
- Đánh giá bền vững môi trường
- Đánh giá bền vững về mặt xã hôi
1.2.1.1 Đánh giá thích nghi sinh thái
Đánh giá thích nghi sinh thái là việc đánh giá các đặc điểm của địa tổngthể (cảnh quan) So sánh chúng với yêu cầu sinh thái của cây trồng và lựachọn những địa tổng thể phù hợp (thuận lợi) với đối tượng sử dụng Địa tổngthể không những là phức hợp trong đó xảy ra tương hỗ giữa các bộ phận cấuthành mà còn là không gian cho quá trình phát sinh phát triển của địa tổngthể, diễn ra quá trình trao đổi vật chất năng lượng làm thay đổi hoặc biến đổiđịa tổng thể theo thời gian
Trang 12Để đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cần phải đảm bảo những yêucầu sau
- Đặc tính của địa tổng thể, các bộ phận cầu thành nên các địa tổng thể
và mối quan hệ giữa các thành phần đó với nhau
- Yêu cầu sinh thái của đối tượng cần đánh giá, các chỉ tiêu sinh thái
mà đối tượng sinh thái cần để sinh trưởng và phát triển tốt trong các địa tổngthể Nghiên cứu cảnh quan tại địa tổng thể và nhu cầu sinh thái của đối tượngchính là xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá
1.2.1.2 Đánh giá kinh tế cảnh quan
Đánh giá kinh tế cảnh quan là xác định hiệu quả kinh tế trên một đơn vị
sử dụng cảnh quan (/ha) Tiến hành bằng những cách khác nhau, trong đóphương pháp phân tích chi phí và lợi ích được sử dụng phổ biến và hiệu quảnhất Mỗi chi phí hoạt động cảnh quan và thu lại từ cảnh quan (hệ thống) từ
đó lựa chọn sử dụng cảnh quan nào là lợi ích nhất có thể
Các chi phí bỏ ra và chi phí thu được đều đưa về tiền tệ, trong đánh giácần lưu ý thị trường bền vững và khoảng cách giao thông, cơ sở hạ tầng đểlưu thông hàng hóa Đầu vào bao gồm các thông tin về chi phí bỏ ra đầu tưcảnh quan , lợi ích mà các hoạt động sử dụng cảnh quan có thể mang lại.Trong đó cần lưu ý nhất là tính toán đầy đủ các chi phí có thể phải đầu tư vàphát sinh trong sử dụng cảnh quan , đặc biệt chi phí bỏ ra cho việc lưu thôngsản phẩm, lợi ích thu về tính tất cả các loại thu thập mà hoạt động sử dụngcảnh quan thu được: sản phẩm chính sản phẩm phụ
1.2.1.3 Đánh giá bền vững môi trường
Đánh giá bền vững môi trường là đánh giá hoạt động sử dụng cảnhquan có thể tác động đến nó như thế nào? Nếu tác động xấu thì có thể khắcphục được đến mức nào của cảnh quan Đồng thời xác định khả năng chịu tảicủa môi trường và mức độ bền vững của cảnh quan đối với các hoạt động này
Nội dung của việc đánh giá: Xác định nguy cơ gây ô nhiễm, suy thoáitài nguyên và khả năng cải thiện môi trường Xác định mức độ chịu tải của
Trang 13môi trường và độ bền vững của cảnh quan chống lại các hiện tượng cực đoannhư xói mòn đất, khô hạn, lũ lụt
1.2.1.4 Đánh giá mức độ bền vững của xã hội
Trong đánh giá cảnh quan tính đến độ bền vững của về mặt xã hội cầnđược xem xét, phân tích ở trên các khía cạnh: truyền thống, tập quán canh tác,khả năng tiếp thu kinh tế - xã hội của cộng đồng với định hướng phát triểncủa nhà nước Bên cạnh đó, khi đánh giá độ bền vững xã hội chúng ta cần lưu
ý đến các chỉ tiêu về mức sống người dân như thu nhập, giáo duc, y tế, sứckhỏe trong vùng mà mà tác động cảnh quan tác động tới Cho phép các nhàquản lý, nhà hoạch định chính sách lựa chọn các phương án phù hợp để đầu tưphát triển kinh tế ở địa phương
1.3 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan
Để đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cần thực hiện các bước sau:Bước 1: Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của đối tượng nghiên cứu
- Đánh giá mức độ thích nghi cây trồng trong nông nghiệp
- Đánh giá sự phù hợp đối với loại hình du lịch
Xác định mục tiêu, nhiệm vụ là căn cứ cho các bước tiếp theo
Bước 2: xác định nhu cầu sinh thái của dạng sử dụng và lập bảng thống
kê đặc tính các địa tổng thể
- Nhu cầu sinh thái của dạng sử dụng
+ Là cơ sở lựa chọn và phân cấp chỉ tiêu đánh giá
+ Cần mô tả theo hướng đặc điểm của dịa tổng thể (ĐKTN, KTXH đã
có kết quả nghiên cứu)
+ Dựa vào tỷ lệ bản đồ để mô tả, bản đồ tỉ lệ càng lớn thì càng dể môtả
Bước 3: Lựa chọn chỉ tiêu để đánh giá
- Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu:
+ Các chỉ tiêu lựa chọn phải phản ánh mối quan hệ của chúng đối vớichủ thể ( dạng sử dụng)
Trang 14+ Số lượng chỉ tiêu được lựa chọn phải ít hơn hoặc bằng số lượng tínhchất của các cảnh quan đã biết và được liệt kê trong bảng.
+ Ưu tiên lựa chọn các chỉ tiêu có sự phân hóa trong không gian
- Xác đinhn nhân tố giới hạn:
+ Là các nhân tố tạo nên được hoàn toàn bất lợi cho khai thác và sửdụng lảnh thổ hoặc địa tổng thể
+Việc xác định các nhân tố này cho phép ta đơn giản hóa quá trìnhđánh giá Nếu địa tổng thể chứa đựng một yếu tố giới hạn nào đó thì sẽ bị liệt
kê vào hạng các địa tổng thể bất lợi mặc dù các yếu tố khác của nó có thể tốthoặc trung bình
- Xác định trọng số: (ki)
+ Trọng số của các yếu tố quan trọng hơn được tăng lên hoặc của cácyếu tố kém quan trọng bị giảm đi
+ Được xác định dựa vào ý kiến của các chuyên gia
+ Phương pháp xác định :P ma trận tam giác hoặc AHP
Bước 4: Đánh giá thành phần(dựa vào nhu cầu sinh thái để đánh giá)
- Xây dựng bảng cơ sở đánh giá thành phần đối với các yếu tố lựachọn
- Tiến hành đánh giá thành phần: dựa vào bảng cơ sở đánh giá thànhphần, so sánh giá trị của các chỉ tiêu giữa các địa tổng thể và xác định điểmtương ứng của chúng Điểm đánh giá được ghi vào bảng
Bước 5: Đánh giá chung : là đánh giá địa tổng thể theo từng dạng sửdụng
Trang 15Bước 6: Đánh giá tổng hợp thích nghi sinh thái cảnh quan.
- Là bước cuối cùng trong đánh giá cảnh quan đói với tất cả các chủ thểvới mục đích lựa chọn được loại hình phù hợp nhất cho từng đơn vị cảnhquan
- Để so sánh và đánh giá mức độ thích nghi các cảnh quan đối vớinhiều sử dụng yêu cầu thống kê kết quả đánh giá chung theo cấp phân hạng
- Trên cơ sở đó xây dựng biểu đồ đánh giá hoặc nhờ sự hỗ trợ của một
số phần mềm chuyên dụng GIS để lựa chọn các dạng sử dụng phù hợp vớicảnh quan
Bước 7: kiểm chứng thực tế và kiến nghị
- Mọi kết quả đánh giá dù sử dụng phương pháp đơn giản hay hiện đạiđều phải được kiểm tra lại so với thực tế
- Mục tiêu của bước này là so sánh sự phù hợp của các cấp thích nghicủa cảnh quan đối với các chủ thể
- Trong trường hợp không phù hợp với thực tế thì cần phải kiểm tra lại
từ bước 2
- Khi thấy kết quả đánh giá phù hợp với thực tê thì dựa trên cơ sở kếtquả đánh giá phù hợp với thực tế thì dựa trên cơ sở kết quả đánh giá này tiếnhành đề xuất, kiến nghị quy hoạch sử dụng cảnh quan
Trang 16CHƯƠNGII: ĐẶC ĐIỂM PHÂN HÓA CẢNH QUAN HUYỆN
THANH CHƯƠNG
2.1 Vị trí địa lý
Tương lai khi quốc lộ 46 và đường 33 được nâng cấp,
Thanh Chương là huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Nghệ
An cách trung tâm thành phố Vinh 46 km
Toạ độ địa lý : 180 34 ‘ – 18055’ B
104055’ – 1050 30’ Đ
Giới hạn :
+ Phía Đông giáp huyện Đô Lương và Nam Đàn
+ Phía Tây giáp huyện Khăm Muộn ( tỉnh Phu La Khăm Xay ) của Lào.+ Phía bắc giáp huyện Anh Sơn , Đô Lương
+ Phía Nam giáp huyện Hương Sơn ,Hà Tĩnh
Diện tích tự nhiên 116636 ha có 40 xã và thị trấn thuộc 4 vùng kinh tếsinh thái, trong đó có 23 xã miền núi và 7 xã miền núi vùng cao
Sông Lam chảy qua chia huyện làm 2 phía Tả Ngạn và Hữu Ngạn TảNgạn có 14 xã, một thị trấn với diện tích tự nhiên 13660 ha chiếm 11,3% diệntích tự nhiên toàn huyện, dân số 88736 người chiếm 36 % (2003 ) dân số toànhuyện
Phía Hữu Ngạn có diện tích tự nhiên 102976 ha chiếm 88,7 % và dân số
159698 người chiếm 64 % dân số toàn huyện có 23 xã hoàn thành đường caotốc xuyên Việt chạy dọc phía Tây của huyện, kết hợp với hệ thống giao thôngthuỷ bộ thuận lợi và thông suốt sẽ tạo điều kiện để Thanh Chương tiếp cậngiao lưu với Đô Lương – Nam Đàn –Vinh - Anh Sơn và những phong tục tậpquán của nước bạn Lào
Nằm ở vị trí không quá xa so với thành phố Vinh tạo điều kiện choThanh chương có khả năng mở rộng trao đổi hàng hoá, sản phẩm nông
Trang 17nghiệp, hàng tiêu dùng Hằng năm từ huyện đã vận chuyển đến đây mộtlượng lớn sản phẩm lớn như lạ, ngô, đỗ, chuối, chè, nhất là các hàng hoa quảcam, chuối, nhãn, đu đủ vào các dịp lễ tết.
Tiếp giáp thị trấn Đô Lương nơi có nền kinh tế ngày càng phát triển đilên va Nam Đàn khu di tích văn hoá đang dược dầu tư phát triển là cơ hội đểThanh Chương mở mang nền kinh tế
Nhờ việc khai thác có hiệu quả các tiềm năng và lợi thế đó ThanhChương có điều kiện phát triển thành một trung tâm kinh tế của tỉnh Đây làđộng lực thúc đẩy nền sản xuất hàng hoá nông nghiệp, dịch vụ phát triểnmạnh mẽ
2.2 Các nhân tố thành tạo cảnh quan
2.2.1 Địa hình
Địa hình Thanh Chương rất đa dạng Tính đa dạng này là kết quả củamột quá trình kiến tạo lâu dài và phức tạp Núi đồi, trung du là dạng địa hìnhchiếm phần lớn đất đai của huyện Núi non hùng vĩ nhất là dãy Giăng Màn cóđỉnh cao 1.026m, tạo thành ranh giới tự nhiên với tỉnh Bôlykhămxay (Lào),tiếp đến là các đỉnh Nác Lưa cao 838m, đỉnh Vũ Trụ cao 987m, đỉnh Bè Noicao 509m, đỉnh Đại Can cao 528m, đỉnh Thác Muối cao 328m Núi đồi tầngtầng lớp lớp, tạo thành những cánh rừng trùng điệp Phía hữu ngạn Sông Lamđồi núi xen kẽ, có dãy chạy dọc, có dãy chạy ngang, có dãy chạy ven bờ sông,cắt xẻ địa bàn Thanh Chương ra nhiều mảng, tạo nên những cánh đồng nhỏhẹp Chỉ có vùng Thanh Xuân, Võ Liệt, Thanh Liên là có những cánh đồngtương đối rộng Phía tả ngạn sông Lam, suốt một giải từ chân núi Cuồi kéoxuống đến rú Dung, núi đồi liên tiếp như bát úp, nổi lên có đỉnh Côn Vinh cao188m, Núi Nguộc (Ngọc Sơn) cao 109m
Cũng như các vùng miền núi khác trong tỉnh, vùng đất Thanh Chương
do khai thác lâu đời, bồi trúc kém nên đất đai trở nên cằn cỗi và ong hoá nhanh, trừ vùng đất phù sa màu mỡ ven sông Lam và Sông Giăng
Trang 18+ Thanh Chương có địa hình đa dạng và phức tạp,vừa có đồi,vừa có một
số đồng bằng hẹp
- Địa hình vùng núi : Địa hình vùng núi chạy dài dọc suốt phía tây biêngiới Việt-Lào hay còn được gọi là “Mái Đông” của dãy Trường Sơn Chiếm34% diện tích tự nhiên
Bề mặt địa hình là các dải núi với độ cao từ 100- 1202m sườn rấtdốc ,đất đai phù hợp với trồng cây lâm nghiệp,khoanh nuôi và bảo vềrừng,từng bước hình thành trang trại Địa hình núi cao thuận lợi cho các hoạtđộng du lịch
- Địa hình đồi trọc : Đồi trọc chiếm 42% diện tích tự nhiên phân bố đềutrên các huyện cả Hữu Ngạn và Tả Ngạn.Địa hình này thích hợp với phát triểnphong trào cải tạo vườn đồi,vườn nhà,đẩy mạnh hoạt động trang trạinhư :trồng chè,trồng các loại cây ăn quả,chăn nuôi gia súc (chủ yếu là loại đấtferalit đỏ vàng vùng đồi)
-Địa hình vùng đồng bằng : Đồng bằng chiếm diện tích 24%diện tích tựnhiên bao gồm dải hẹp nằm dọc ven các sông suối,có độ dốc cao thấp khácnhau và nghiêng thao chiều hướng đọ cao khác nhau so với mặt biển daođộng từ 6-19m.Địa hình này phù hợp với trồng lúa ,hoa màu trên địa bànhuyện giúp cho diện tích năng suất sản lượng cây lương thực,thực phẩm ngàycàng tăng (chủ yếu đát phù sa)
2.2.2 Thổ nhưởng
* Hệ đất feralit Chiếm phần lớn diện tích đất của huyện, hệ đất này tươngđối chua, có quá trình rửa trôi, xói mòn mạnh Cấu tượng bền có kết vụn đáong ở nhiều nơi Loại đất này thích hợp cho trồng rừng, trồng cây côngnghiệp lâu năm, cây ăn quả, cây dược liệu
+Thanh chương có 7 nhóm đất :
- Feralit đỏ vàng trên núi (Fđn)
- Feralit mùn vàng trên núi (Fmn)
- Feralit đỏ vàng vùng đồi (Fdđ)
Trang 19- Feralit xói mòn trơ sỏi đá (Fx)
- Đất biến đổi do trồng lúa nước (Fl)
- Đất nâu vàng phát triển trên phù sa cổ (Pc)
- Đất phù sa màu mỡ (Ps)
2.2.3 Khí hậu
Thanh Chương nằm trong vùng tiểu khí hậu Bắc Trung Bộ (nhiệt đới giómùa), một năm có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mùa hè có gió tây nam(gió Lào) rất nóng nực Mùa thu thường mưa nhiều, kéo theo bão lụt Mùađông và mùa xuân có gió mùa đông bắc rét buốt Khí hậu khắc nghiệt ởThanh Chương có ảnh hưởng đáng kể đến sinh hoạt của con người và câytrồng, vật nuôi
Mặc dù thời tiết khí hậu khắc nghiệt, gây khó khăn trong sản xuất và đờisống nhưng với tính cần cù, nhẫn nại, nhân dân Thanh Chương đã tạo ra đượcnhững sản vật đặc trưng của từng vùng
- Nhiệt độ
+ Nhiệt độ không khí bình quân hằng năm: 24°C
+ Nhiệt độ không khí cao nhất: 42,5°C (tháng 7)
+ Nhiệt độ không khí thấp nhất:4,8 °C (tháng 1)
- Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí trung bình là 87% cao nhất là vào các tháng 12, 1, 2khoảng 89%, thấp nhất vào tháng 6,7 khoảng 60%
- Lượng nước bốc hơi
+ Tổng lượng nước bốc hơi trung bình hằng năm là: 1000 - 1100 mm.+ Tổng lượng nước bốc hơi cao nhất là: 172.2 mm
+ Tổng lượng nước bốc hơi thấp nhất là: 28,8 mm
- Lượng mưa
Lượng mưa trung bình hằng năm 1800 - 1900mm Lượng mưa phân bốkhông đều theo không gian và thời gian, lượng mưa tập trung chủ yếu tập
Trang 20trung chủ yếu vào tháng 8 tháng 9 chiếm khoảng 75 - 80% lượng mưa cảnăm Tháng có lượng mưa ít là tháng 2, tháng 3, tháng 7.
- Nắng
Số giờ nắng trong năm:1688 giờ Các tháng nắng nhiều là tháng 5, tháng
6, tháng 7 bình quân khoảng 7 - 8 giờ/ngày Tháng nắng ít nhất là tháng 2bình quân khoảng 1,6 giờ/ ngày thường có mưa phùn
- Gió
Trên địa bàn huyện có hai hướng gió chính:
+ Gió Tây - Nam (gió Lào) bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 8.Tập trung cao nhất là vào tháng 5, tháng 6 Đây là loại gió đặc trưng củahuyện Thanh Chương nói riêng và khu vực Bắc Miền Trung nói chung, gâykhô nóng ảnh hưởng xấu tới đời sống và sức khỏe con người
+ Gió mùa Đông Bắc: từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau gây mưa phùn
và rét, thỉnh thoảng có xuất hiện sương mù, sương muối gây ảnh hưởng bấtlợi đến sức khỏe, đời sống của con người và một số loại cây trồng
2.2.4 Thủy văn
Sông Lam (tức sông Cả) bắt nguồn từ Thượng Lào, chạy theo hướng tâybắc - đông nam, qua các huyện Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn,
Đô Lương, chảy dọc huyện Thanh Chương, chia huyện ra hai vùng: hữu ngạn
và tả ngạn Sông Lam là một đường giao thông thuỷ quan trọng Nó bồi đắpphù sa màu mỡ ven sông, nhưng về mùa mưa nó trở nên hung dữ, thường gâyúng lụt ở vùng thấp Sông Lam còn có các phụ lưu trong địa bàn ThanhChương như Sông Giăng, Sông Trai, Sông Rộ, Sông Nậy, Sông Triều vàSông Đa Cương (Rào Gang)
Với hệ thống sông ngòi chằng chịt khắp huyện, ngoài tuyến đò dọc, từlâu đời, nhân dân còn mở hàng chục bến đò ngang, tạo điều kiện giao thôngvận tải, giao lưu giữa các vùng trong huyện
Do địa thế sông núi hiểm trở nên Thanh Chương là một vị trí chiến lượcquan trọng về mặt quân sự Người xưa đã đánh giá địa thế Thanh Chương là
Trang 21"tứ tắc" (ngăn lấp cả bốn mặt) Đồng thời, Thanh Chương với cảnh núi nontrùng điệp, sông nước lượn quanh, tạo nên vẻ thơ mộng, “sơn thuỷ hữu tình”,đẹp như những bức tranh thuỷ mặc Những thắng cảnh như Thác Muối, VựcCối, Rú Nguộc, ngọn Tháp Bút, dãy Giăng Màn… đã làm cho quang cảnh đấttrời Thanh Chương thêm bội phần tươi đẹp Người xưa đã từng ca ngợi: hìnhthế Thanh Chương đẹp nhất ở xứ Hữu Kỳ (vùng đất từ Quảng Trị ra ThanhHoá).
- Sông ngòi nhiều nên lượng nước mặt dồi dào,tiêu biểu là :
+ Sông Lam bắt nguồn từ thượng lào chảy dọc qua thanh chương dài48km
+ Sông Lam còn có các phụ lưu trong địa bàn của huyện Thanh Chươngnhư :Sông Trai ,Sông Rộ ,Sông Nậy,Sông Triều và Sông Đa Cương
+ Sông Giăng bắt nguồn từ núi Trường Sơn chảy qua thanh chương dài26km
+ Các hệ thống sông nhánh :Sông trai 26km ,hói nậy 19km + Mạng lưới sông ngòi có thể coi là mạch máu giao thông đường thủyrất thuận lợi để vận chuyển hàng hóa,sản phẩm (nông –lâm –ngư nghiệp,vậtliệu xây dựng ) đặc biệt hơn nữa là cung cấp nước phục vụ cho sản xuất vàđời sống cho con người
2.2.5 Tài nguyên khoáng sản
- Huyện Thanh Chương ít có tài nguyên khoáng sản có giá trị ,đáng kểthì có đá vôi (ở Hạnh Lâm ,Thanh Ngọc Thanh Mỹ ),đất sét(ThanhLương ,Thanh Khai,Thanh Dương Thanh Ngọc ),đá sỏi,đá granit (ThanhThủy)trữ lượng lớn phân bố chủ yếu ở các vùng điều kiện khai thác thuận lợi -Đá vôi có trữ lượng khoảng 1,5 triệu m3
- Đất sét có hàng trăm ha
- Cát sỏi có chủ yếu ở bãi dọc sông lam, sông giăng chất lượng cát sỏitốt, ít tạp chất
Trang 222.2.6 Tài nguyên rừng
Rừng Thanh Chương vốn có nhiều lâm sản quí như: lim xanh, táu, de,dổi, vàng tâm cùng các loại khác như song mây, tre nứa, luồng mét Hệthực vật rừng phong phú về chủng loại, trong đó, rừng lá rộng nhiệt đới là phổbiến nhất Rừng có độ che phủ là 42,17% (năm 2000) Động vật rừng, từ xưa
có nhiều voi, hổ, nai, khỉ, lợn rừng Nay, động vật còn lại không nhiều; còn
hệ thực vật rừng, tuy bị chặt phá nhiều nhưng trữ lượng gỗ vẫn còn khá lớn.Tính đến năm 2000, trữ lượng gỗ có 2.834.780 m3 (trong đó, rừng trồng95.337 m3, rừng tự nhiên 2.739.443 m3) Tre, nứa, mét khoảng hàng trămtriệu cây
2.2.7 Thực vật
- Lúa : Tập trung chủ yếu ở các vùng ,xã như Thanh Xuân ,VõLiệt,Thanh Liên ……, tập trung chủ yếu ở nhưng nơi có đất phù sa hoặc đất
do biến đổi do trồng lúa nước
- Chè :Tập trung chủ yếu ở các cùng ,xã như Thanh Mai,HạnhLâm,Thanh Thủy … ,tập trung chủ yếu ở loại đất feralit đỏ vàng vùng đồi núi
- Keo : Tập trung chủ yếu ở các xã,các vùng như loại đất như đất vùngvàng trên đồi ,núi đất xói mòn trơ sỏi đá
- Cây Bụi :Tập trung hầu hết ở các xã các vùng như Thanh Nho,Cát Văn,Thanh Mỹ… Nhưng tập trung nhiều ở các loại đất như feralit đỏ vàng vùngđồi ,đất nâu vàng trên phù sa cổ
- Rừng : Tập trung chủ yếu ở phía Tây Nam giáp Lào.Thuộc các
xã :Hạnh Lâm,Thanh Thủy … Tập trung chủ yếu ở các loại đất :feralit đỏvàng trên núi ,đất feralit xói mòn trơ sỏi đá
Trang 232.3 Đặc điểm phân hóa
* Hệ thống phân loại cảnh quan
Hệ
Hệ đặc trưng trong quy mô đới tự nhiên
được quy định bởi vị trí của lãnh thổ so
với mặt trời và các hoạt động tự quay
của Trái Đất xung quanh nó
Hệ thống cảnh quannhiệt đới ẩm gió mùa
Lớp
Hình thái địa hình ,quá trình phát sinh
lãnh thổ ,quy định tính đồng nhất của hai
quá trình lớn trong chu trình bóc mòn –
tích tụ vật chất trong cảnh quan
3 lớp-Lớp cảnh quan núi->bịbóc mòn
-Lớp cảnh quan đồi >bóc mòn ,rửa trôi-Lớp cảnh quan đồngbằng ->tích tụ
Phụ
lớp
Tính phân tầng bên trong của lớp của
các điều kiện và quá tình tự nhiên
4 Phụ lớp-Phụ lớp cảnh quan núithấp
-Phụ lớp cảnh quan đồicao
-Phụ lớp cảnh quan đồithấp
-Phụ lớp cảnh quan đồngbằng
Kiểu Đặc điểm sinh khí hậu
-Thuộc vùng kiểu khíhậu Bắc Trung Bộ (nhiệtđới ẩm gió mùa )
-Thảm thực vật trong
Phụ
kiểu Đặc trưng sinh khí hậu cực đoan
-Mùa hè có gió tây nam(gió lào)rất nóng
-Mùa thu mưa nhiều kéo