1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP TP HCM

25 4,2K 31
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 227 KB
File đính kèm THAT NGHIEP.rar (41 KB)

Nội dung

Nhận thức được sự nóng bỏng của vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài tiêu biểu: “Phân tích tình trạng thất nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh” làm chuyên đề ngh

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa i

Lời cam đoan ii

Nhận xét của GVHD iii

Mục lục 1

Danh mục các cụm từ viết tắt 2

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài……… 3

2 Mục tiêu nghiên cứu……… 4

2.1 Mục tiêu chung……… 4

2.2 Mục tiêu cụ thể……… 4

3 Phạm vi nghiên cứu……….4

3.1 Phạm vi về không gian……… 4

3.2 Phạm vi về thời gian……… 4

3.3 Phạm vi về nội dung……… 4

4 Phương pháp nghiên cứu……… 4

4.1 Phương pháp thu thập số liệu……….….4

4.2 Phương pháp phân tích số liệu……… 4

PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đôi nét về thực trạng……… … …5

1.2 Một vài khái niệm……… … ……5

1.3 Phân loại thất nghiệp……….….… 7

1.4 Tỷ lệ thất nghiệp và chính sách BHTN tại Việt Nam………….…….…… 8

Trang 2

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ BHTN TẠI TP HCM

2.1 Mô tả thực trạng……….……… 11

2.1.1 Thất nghiệp tại TP.HCM ……….……… 11

2.2.2 Tình trạng đăng ký BHTN tại TP.HCM………,………12

2.3.3 Tác động của thất nghiệp ……….………….……….13

a Đối với cá nhân……….……….13

b Đối với xã hội……….……… 14

c Đối với chính trị xã hội……….……….15

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP 3.1 Những hạn chế……….……….17

3.2 Giải pháp ……….……….18

3.2.1 Đối với tình trạng thất nghiệp……….….………… 19

3.2.2 Đối với BHTN……….………21

PHẦN 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……….………….23

3.2 Kiến nghị……… 24

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp

LĐ: Lao động

NLĐ: Người lao động

BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH: Bảo hiểm xã hội

TTGTVL: Trung tâm giới thiệu việc làm

DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ

TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 3

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Đất nước ta đang trong quá trình chuyển mình sang kinh tế phát triển, đangtừng bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân

Sau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề việc làm ở nước ta

đã từng bước được giải quyết theo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tếhàng hóa và thị trường lao động, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát triển đạtđưọc những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, thực trạng vấn đề việclàm ở nước ta hiện nay vẫn còn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp yêu cầu pháttriển của nền kinh tế, đặc biệt là từ sau khi nước ta gia nhập Tổ chức Thương mạiquốc tế (WTO), đây là vấn đề nóng bỏng “và không kém phần bức bách” đang đượctoàn xã hội đặc biệt quan tâm, có tác động không chỉ đối với sự phát triển kinh tế

mà còn đối với đời sống xã hội của quốc gia

Cùng với sự thất nghiệp “khủng” như hiện nay là những cuộc đăng kýBHTN đông đảo khắp nơi, nhất là khu vực TPHCM và các tỉnh miền Đông với sốngười đăng ký bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tăng đột biến Trong khi đó các doanhnghiệp dùng đủ mọi cách lại không tuyển đủ lao động (LĐ) Đây là một nghịch lý

mà nước ta đang phải hứng chịu và cần có những biện pháp giải quyết một cáchtriệt để Nếu cứ kéo dài thực trạng này sẽ làm giảm sút to lớn về mặt sản lượng vàđôi khi còn kéo theo nạn lạm phát cao Đồng thời nó còn liên quan đến nhiều vấn đề

xã hội

Nhận thức được sự nóng bỏng của vấn đề trên, tôi quyết định chọn đề tài tiêu

biểu: “Phân tích tình trạng thất nghiệp và bảo hiểm thất nghiệp tại thành phố

Hồ Chí Minh” làm chuyên đề nghiên cứu, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng

đến tình trạng thất nghiệp từ đó đưa ra những phương pháp giảm thất nghiệp hoặc duy trì nó ở mức nhất định , đảm bảo cho phát triển kinh tế, xã hội, góp một phần nhỏ công sức cũng như tinh thần vào những vấn đề của đất nước

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nêu ra thực trạng về vấn đề thất nghiệp và BHTN tại thành phố Hồ ChíMinh cũng như một số giải pháp kiến nghị giải quyết vấn đề trên

Tìm hiểu tình hình thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp tại địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh và một số giải pháp kiến nghị

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 5

PHẦN 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Đôi nét về thực trạng

Theo ILO, khủng hoảng việc làm thanh niên toàn cầu đang diễn ra trên quy

mô chưa từng có Trên thế giới, tỉ lệ thanh niên không có việc làm cao hơn gấp 3lần so với lao động lớn tuổi, và cứ 10 người thất nghiệp thì 4 trong số đó là thanhniên Tại Việt Nam, thanh niên độ tuổi từ 15 đến 24 là nhóm đông nhất, chiếm50,4% trong tổng số người thất nghiệp Nữ thanh niên gặp khó khăn nhiều hơn khitìm việc làm so với nam thanh niên Năm 2010, tỉ lệ thất nghiệp của nữ thanh niên ởViệt Nam là 8,3%, so với 5,9% ở nam thanh niên Nhưng thất nghiệp trong thanhniên chỉ là phần nổi của tảng băng vì những người có việc làm thì chất lượng việclàm còn là vấn đề Một số lượng đáng kể thanh niên phải thực hiện các công việc cónăng suất thấp, dễ bị tổn thương và những công việc phi chính thức được trả côngthấp

Có một nghịch lý tại Việt Nam, để tìm việc làm chủ doanh nghiệp (DN) luônyêu cầu người lao động (NLĐ) phải có kinh nghiệm, trong khi sinh viên mới tốtnghiệp ra trường thường lại thiếu kinh nghiệm Do vậy, họ phải “nhảy việc” làmtạm bợ những công việc trái ngành, trái nghề Sau vài năm, dần dần khi tích lũyđược kinh nghiệm họ mới tìm được công việc ổn định Chỉ ra những khó khăn củathanh niên trên con đường xin việc, bà Bùi Phương Chi - Tổng liên đoàn Lao độngViệt Nam chia sẻ: “Sinh viên mới ra trường, rất khó đáp ứng hết các tiêu chí DN đề

ra Có DN vẫn còn phân biệt bất bình đẳng giới, chỉ ưu tiên tuyển dụng nam giới,thậm chí còn có sự phân biệt đối xử, gây mất công bằng giữa tấm bằng tốt nghiệp.Thông thường sinh viên tốt nghiệp trường dân lập khó xin việc hơn những sinh viêntrường công lập”

Trang 6

1.2 Một vài khái niệm

Có nhiều quan điểm khác nhau về thất nghiệp:

- Tại Điều 20 Công ước số 102 (1952) của tổ chức lao động Quốc tế (gọi tắt

là ILO) về Quy phạm tối thiểu về an toàn xã hội định nghĩa: “Thất nghiệp là sự ngừng thu nhập do không có khả năng tìm được một việc làm thích hợp trong trường hợp người đó có khả năng làm việc và sẵn sàng làm việc, theo định nghĩa này để xác định tình trạng thất nghiệp cần hai điều kiện “có khả năng làm việc” và

“sẵn sàng làm việc”; sau đó Công ước số 168 (1988) bổ sung thêm vào định nghĩa này khái niệm “tích cực tìm kiếm việc làm”.

- Một số nhà nghiên cứu khoa học Việt Nam đã đưa ra những khái niệm về

thất nghiệp như: “Thất nghiệp là hiện tượng mà người có sức lao động, có nghề, muốn đi làm việc, không có việc làm và đã đăng ký ở cơ quan có thẩm quyền” (Kỷ yếu hội thảo khoa học 1988 Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội) Hay “Thất nghiệp là tình trạng trong đó người có sức lao động trong độ tuổi lao động không

có việc làm và đang cần tìm một việc làm có trả công” (Đề tài khoa học cấp Bộ (Bộ

Lao động – Thương binh và Xã hội) năm 1996)

- Lực lượng lao động bao gồm tất cả những người đang ở trong độ tuổi laođộng, thường là lớn hơn một độ tuổi nhất định (trong khoảng từ 14 đến 16 tuổi) và

chưa đến tuổi nghỉ hưu (thường trong khoảng 65 tuổi) đang tham gia lao động Những người không được tính vào lực lượng lao động là những sinh viên, người

nghỉ hưu, những cha mẹ ở nhà, những người trong tù, những người không có ý định

tìm kiếm việc làm, (giai đoạn 2010-2015: Lực lượng lao động của Việt Nam dự

kiến sẽ gia tăng khoảng 1,5%/năm)

một quốc gia

Công th c tính t l th t nghi p ức tính tỷ lệ thất nghiệp ỷ lệ thất nghiệp ệ thất nghiệp ất nghiệp ệ thất nghiệp

Tổng số lao động xã hội

có việc làm nhưng tích cực tìm việc

Trang 7

Tỷ lệ thất nghiệp được tính toán cho toàn bộ dân số là những người trưởng thành sống ở khu vực thành thị và cho các nhóm hẹp hơn trong độ tuổi lao động,

xuất có tính thời vụ, việc tính tỉ lệ thất nghiệp rất ít ý nghĩa Vì thế có một chỉ tiêu thay thế khác là tỷ lệ thời gian lao động thường được sử dụng

Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng = (tổng số ngày làm việc thực tế / tổng số ngày công có nhu cầu làm việc)*100%

- Ngoài ra còn có chỉ tiêu tỷ lệ tham gia lực lượng lao động Chỉ tiêu thống

kê này cho biết phần dân số quyết định tham gia vào thị trường lao động

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = (lực lượng lao động/ dân số trưởng thành)*100%

- Thất nghiệp cổ điển: là dạng thất nghiệp liên quan tới loại việc làm mà tiền công thực tế trả cho người làm công việc đó cao hơn mức tiền công thực tế bìnhquân của thị trường lao động chung, khiến cho lượng cung về lao động đối với côngviệc này cao hơn lượng cầu Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp tiền công thực tế

- Thất nghiệp cơ cấu: là dạng thất nghiệp do người lao động và người thuê mướn lao động không tìm được nhau vì những lý do như khác biệt về địa lý, thiếu thông tin, v.v

- Thất nghiệp chu kỳ: là loại thất nghiệp liên quan đến chu kỳ kinh tế tại pha

mà tổng cầu thấp hơn tổng cung dẫn tới doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất và phải giảm thuê mướn lao động Dạng thất nghiệp này còn được gọi là thất nghiệp

Keynes vì Keynes là người đề xướng thuyết về tổng cầu-tổng cung

- Thất nghiệp ma sát: là loại thất nghiệp tạm thời do người lao động đang chờ để tìm được việc làm mà họ kỳ vọng chứ không phải không thể tìm được việc làm nào

- Thất nghiệp trá hình: là dạng thất nghiệp của những người lao động khôngđược sử dụng đúng hoặc không được sử dụng hết kỹ năng Thuộc loại này bao gồm

Trang 8

cả những người làm nghề nông trong thời điểm nông nhàn (đôi khi những người này được tách riêng thành những người thất nghiệp theo thời vụ).

- Thất nghiệp ẩn: là dạng thất nghiệp không được báo cáo

- Thất nghiệp do chuyển nghề: xảy ra khi một công nhân chuyển từ một

công việc này sang một công việc khác Khoảng thời gian giữa lúc chuyển việc được coi như thất nghiệp do chuyển nghề Thất nghiệp do chuyển nghề luôn luôn xuất hiện trong một nền kinh tế, vừa tăng phúc lợi trong dài hạn của công nhân vừa tăng hiệu quả kinh tế, và cũng là một loại thất nghiệp tự nguyện

- Thất nghiệp thời vụ: xuất hiện do sự dao động về việc làm diễn ra nhiều

định Nguyên nhân là do sự gián đoạn tự nhiên của quá trình sản xuất (thời tiết xấu

nghiệp, lâm nghiệp, hải sản) và ảnh hưởng của nó trong công nghiệp chế biến nông,thuỷ sản hoặc việc tiêu thụ hàng hoá mang tính mùa vụ (dịp lễ, tết)

1.4 Tỷ lệ thất nghiệp và chính sách BHTN tại Việt Nam

2010, thấp nhất trong 4 năm gần đây

tính 87,84 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2010

cả nước, tăng 1,1% so với năm 2010 Dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%,tăng 0,99%

số cả nước, tăng 2,5% so với năm 2010 Dân số khu vực nông thôn 60,96 triệungười, chiếm 69,4%, tăng 0,41%

tăng 1,97% so với năm 2010 Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48triệu người, tăng 0,12%

Trang 9

 Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ48,7% năm 2010 xuống 48% năm 2011 Tỷ trọng lao động khu vực công nghiệp vàxây dựng tăng từ 21,7% lên 22,4%, khu vực dịch vụ duy trì ở mức 29,6%.

Trong đó khu vực thành thị là 3,6%, khu vực nông thôn là 1,71% (năm 2010 các tỷ

lệ tương ứng là: 2,88%, 4,29%, 2,30%)

trong đó khu vực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96% (Năm 2010 các tỷ

lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%)

( Theo tổng cục thống kê)

sách BHTN nhưng trên thực tế triển khai, bên cạnh những ưu việt mà chính sáchnày mang lại, đã và đang tồn tại một số bất cập khiến NLĐ chịu nhiều thiệt thòi.Mặc dù đã mở rộng các điểm tiếp nhận hồ sơ và giải quyết thủ tục BHTN lên 8điểm nhưng hiện quy trình để NLĐ nhận được các quyền lợi của mình còn rườm rà,nhiều thủ tục, thời gian giải quyết kéo dài do phải qua nhiều khâu, nhiều cơ quannên mất thời gian đi lại của NLĐ Ngoài ra, còn nhiều doanh nghiệp trốn đóng hoặc

nợ đóng BHTN đã gây khó khăn cho NLĐ trong quá trình hoàn thiện hồ sơ để giảiquyết trợ cấp thất nghiệp (do NLĐ bị kéo dài thời gian chốt sổ BHXH hoặc khôngchốt được sổ BHXH)

Theo quy định về đối tượng tham gia BHTN hiện nay, NLĐ chỉ được hưởngchính sách BHTN nếu làm việc tại các DN có từ 10 LĐ trở lên và có hợp đồng LĐ,hợp đồng làm việc có thời hạn từ đủ 12-36 tháng; hợp đồng không xác định thờihạn Với quy định này thì những DN sử dụng dưới 10 LĐ, người LĐ giao kết hợpđồng LĐ, hợp đồng làm việc có thời hạn dưới 12 tháng sẽ không thuộc đối tượngtham gia BHTN

Trên thực tế, những LĐ làm việc tại những DN này lại là những đối tượng cókhả năng mất việc cao, họ cần được quan tâm hỗ trợ thì lại không được tham gia

Trang 10

hưởng BHTN vì vậy quy định này còn tạo ra tình trạng thiếu bình đẳng trong việctham gia BHTN.

Bên cạnh đó, quy định về thời gian học nghề và mức hỗ trợ kinh phí họcnghề cho LĐ thất nghiệp hiện nay là chưa phù hợp với thực tế vì thời gian học nghề

và mức hỗ trợ 300.000 đồng/tháng là không đủ thời gian học và chi phí để NLĐ họcđược một nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường LĐ

Quy định này sẽ khó thực hiện được mục tiêu đưa LĐ thất nghiệp sớm trởlại với thị trường LĐ Trên thực tế, số LĐ được hỗ trợ học nghề còn thấp hơn nhiều

so với LĐ đăng ký thất nghiệp năm 2011 với 351 người trên tổng số 18.431 LĐ cóquyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp

Trang 11

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ BHTN TẠI TP HCM

2.1 Mô tả thực trạng

2.1.1 Thất nghiệp tại TP.HCM Thông tin tỉ lệ thất nghiệp gia tăng từng ngày đã thực sự là mối quan tâm của

xã hội Từ đầu năm đến nay, tại TPHCM, Lao Động (LĐ) mất việc lên đến hàngchục ngàn người, nhưng tình hình xem ra còn xấu hơn Doanh nghiệp cắt giảm laođộng và giải thể trong thời buổi kinh doanh khó khăn được cho là nguyên nhânkhiến thất nghiệp gia tăng

Theo Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao độngthành phố, nhu cầu tuyển dụng LĐ trong tháng 7 giảm 40%, có những ngành giảm60% Chưa hết, trong tháng 8, dự báo sẽ giảm 20% so với tháng 7

Thị trường LĐ âm u như vậy nên nhiều người học nghề ở các trường, cơ sởđào tạo ra trường trong lúc này rất khó xin được việc làm Nhiều DN đã hứa hẹntrước, thậm chí cam kết với trường nghề về việc tuyển dụng LĐ, nhưng do gặp khókhăn trong sản xuất nên tạm ngừng tuyển người

Sáu điểm tiếp nhận đăng ký thất nghiệp tại TP.HCM gần như ngày nào cũng

có hàng trăm lao động ghé qua Tại phòng bảo hiểm thất nghiệp của Trung tâm giớithiệu việc làm TP.HCM chỉ trong buổi sáng đã có hơn 300 người đến làm hồ sơđăng ký thất nghiệp Họ đến với nhiều lý do để nghỉ việc, chủ yếu do mức lương cơbản quá thấp, không đủ trang trải cuộc sống

“So với năm trước, những tháng gần đây số người đến đăng ký thất nghiệptăng lên Mỗi ngày nơi đây giải quyết không dưới 500 trường hợp đăng ký thấtnghiệp”- một cán bộ tiếp nhận đăng ký thất nghiệp ở Trung tâm giới thiệu việc làmTPHCM cho biết

Điều đó cho thấy tình trạng thất nghiệp hiện nay đang ở mức báo động

Trang 12

2.2.2 Tình trạng đăng ký BHTN tại TP.HCM

- Thống kê mới nhất cho thấy, bình quân mỗi tháng, TP.HCM có gần 10.000người thất nghiệp, tăng hơn 150% so với năm ngoái Bình quân mỗi ngày cókhoảng 400 người đến đăng ký hưởng BHTN, nhất là ngày đầu tuần có thể lên trên

500 người/ngày…hàng trăm người đứng ngoài cổng chờ mặc dù chưa tới giờ mởcửa làm việc Tính trong ba tháng đầu năm 2012, Bảo hiểm xã hội TP.HCM đã giảiquyết chi trả trợ cấp thất nghiệp cho 15.852 người Hiện nay TP.HCM có khoảng1,6 triệu người tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp

- Trong báo cáo mới đây của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam với Thủtướng Chính phủ về những biến động trong việc làm của công nhân, lao động, nhất

là lao động phổ thông và tại các KCN-KCX cho thấy: Vấn đề tiền lương, thu nhập

và đời sống của người lao động hiện nay vẫn hết sức khó khăn Vấn đề nhà ở chocông nhân, lao động vẫn là yêu cầu bức xúc Tình trạng Doanh nghiệp vi phạmpháp luật, chiếm dụng tiền BHXH, BHYT, BHTN của người lao động tiếp tục xảy

ra ở rất nhiều Doanh nghiệp Điều này cho thấy vì sao qua tổng hợp từ các hồ sơđăng ký thất nghiệp trên địa bàn cả nước thì có tới 90% số lao động có thu nhậpthấp, 10% còn lại có thu nhập trung bình trở lên Trong đó người có mức hưởng trợcấp thất nghiệp từ 4 triệu đến gần 10 triệu đồng/tháng chiếm khoảng 7% tổng sốngười đăng ký thất nghiệp trong năm 2011

Không chỉ có tình trạng thất nghiệp “ảo” như một lãnh đạo của BHXH TPvừa cho biết, một "lỗ hổng" khác hiện nay là có tình trạng doanh nghiệp tạo điềukiện để người lao động được hưởng trợ cấp thất nghiệp Một số doanh nghiệp nảy ra

"sáng kiến" bố trí cho người lao động nghỉ từng đợt, khi người lao động đã đóngBHTN đủ 12 tháng để được nhận BHTN, ngay sau đó lại tái ký hợp đồng Ngườilao động vẫn được nhận đủ 3 tháng trợ cấp thất nghiệp mặc dù họ đã đi làm trở lại ởnơi khác hoặc ngay tại đơn vị cũ

tục gia tăng Điều đó cho thấy BHTN sau hơn 2 năm triển khai đã thực sự đi vào đờisống Thế nhưng, để BHTN đi “đúng đường” và “đúng hướng” thì lại không dễdàng gì Dù Cục Việc làm - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, cơ quan quản lýBHTN khẳng định không có khả năng vỡ quỹ nhưng với các hành vi trục lợi như

Ngày đăng: 08/11/2016, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w