1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam

83 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 213,19 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CAND : Công an nhân dân Nxb : Nhà xuất HĐXX : Hội đồng xét xử DANH MỤC CÁC BẢNG 3 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở quốc gia nào, pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng yếu tố quan trọng hàng đầu quy định chuẩn mực chung giúp trì trật tự xã hội, ổn định mặt đời sống dân cư hạn chế đến mức thấp tình trạng tội phạm Để pháp luật hình thực tốt chức nhiệm vụ hình phạt xem biện pháp hữu hiệu nhất, mà số phải kể đến hình phạt tiền Trong phạm vi quốc gia, sau kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới mở cho thời cơ, thuận lợi để phát triển không kinh tế mà mặt đời sống xã hội Tuy nhiên, song hành phát triển thách thức, khó khăn hệ tiêu cực kéo theo Một số tình hình tội phạm diễn biến ngày phức tạp, phương thức thủ đoạn ngày tinh vi gây khó khăn điều tra Và thực tế cho thấy mức chế tài hình phạt nói chung hình phạt tiền nói riêng quy định số điều luật thể bất hợp lý so sánh mối tương quan chung, chưa tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội Bởi vậy, giai đoạn Đảng Nhà nước ta tiếp tục công cải cách tư pháp, cải cách hành nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng quan trọng hoàn thiện sách pháp luật hình phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở định hướng lớn Đảng Nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm, nghiên cứu quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 qua thực tiễn nhiều năm áp dụng thi hành có khoảng trống, bất cập lý luận, hạn chế thực tiễn áp dụng cần khắc phục Do đó, Nhà nước ta tiến hành sửa đổi, bổ sung số nội dung Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 4 vấn đề nhận nhiều ý kiến đóng góp, tranh luận quy định sửa đổi hình phạt tiền Bộ luật hình năm 2015 giải nhiều mâu thuẫn quy định hình phạt tiền Phần chung Phần tội phạm cụ thể, mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền đồng thời nâng mức hình phạt tiền cao so với mức hình phạt tiền quy định Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đây vấn đề cấp thiết đặt cho nhà nước ta Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam” việc làm cần thiết giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hình hình phạt tiền nội dung mẻ thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt tiến hành lâu Tuy nhiên, tài liệu hay công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề lại vô hạn chế với lượng kiến thức cung cấp ỏi Có thể kể đến số công trình nghiên cứu như: - Khóa luận tốt nghiệp “Hình phạt tiền pháp luật Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn”, Nguyễn Thị Tiệp, Trường đại học luật Hà Nội, 2011 - Luận văn thạc sĩ “Hình phạt tiền luật hình Việt Nam”, Phùng Thị Hải Ngọc, Đại học quốc gia Hà Nội, 2015 Các công trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng hình phạt tiền BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Trong BLHS năm 2015 vừa bổ sung số quy định quan trọng hình phạt tiền như: Phạm vi áp dụng hình phạt tiền mở rộng cá nhân, pháp nhân phạm tội; Mức tiền phạt nâng cao so với mức tiền phạt quy định BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Vì vậy, công trình nghiên cứu kể không phù hợp, mang tính kịp thời đáp ứng tình hình thực tiễn Do đó, thông qua đề tài khóa luận này, tác giả muốn cung cấp nhìn toàn diện quy định hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam, mức độ hoàn thiện BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, đặc biệt phạm vi áp dụng, mức hình phạt tiền Đồng thời, khóa luận nêu bất cập hình phạt tiền 5 chưa BLHS năm 2015 khắc phục thông qua phân tích thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ quy định hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam định hướng sửa đổi, mức độ hoàn thiện hình phạt tiền Bộ luật hình năm 2015 dựa điểm bất cập lý luận thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt tiền Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Đồng thời, đánh giá thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam nhằm đưa bất cập, tồn giải pháp nâng cao hiệu hình phạt tiền thực tiễn áp dụng thi hành - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích lý luận hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam + Phân tích, đánh giá nội dung đổi hình phạt tiền Bộ luật hình năm 2015 + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam nhằm rút bất cập, hạn chế đưa giải pháp lý luận thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt tiền Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu dựa quy định hình phạt tiền Bộ luật hình Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu không gian: Đề tài nghiên cứu hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam Cụ thể, tác giả lấy số liệu thống kê án Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam, Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam + Phạm vi nghiên cứu thời gian: Đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 – 2015 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Khóa luận nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta hình phạt tiền Ngoài ra, trình thực đề tài tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, khảo sát thực tiễn tham khảo tài liệu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu để có nhìn khách quan, tổng thể cách thực chất hình phạt tiền Cơ cấu khóa luận Đề tài gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam Chương 2: Những điểm hình phạt tiền Bộ luật hình năm 2015 Chương 3: Thực tiễn áp dụng, thi hành hình phạt tiền giai đoạn năm 2010 – 2015 địa bàn tỉnh Quảng Nam số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng, thi hành hình phạt tiền 7 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÌNH PHẠT TIỀN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục đích ý nghĩa hình phạt tiền 1.1.1 Khái niệm Từ xuất Nhà nước với đời pháp luật, Nhà nước dùng pháp luật để điều hành trì xã hội Trong đó, nghiêm khắc pháp luật hình nói chung hình phạt nói riêng Hệ thống hình phạt luật hình Việt Nam bao gồm hình phạt hình phạt bổ sung Trong đó, hình phạt tiền trục xuất áp dụng vừa hình phạt vừa hình phạt bổ sung Hình phạt tiền có tên gọi tiếng Pháp “Amende”, tiếng Đức “Geldstrafe”, tiếng Anh “Fine”, tiếng Ả Rập “Diya” thể gọi “Fridensgeld” “Argent de la paix”, nghĩa số tiền định mà người phạm tội phải nộp cho cộng đồng để thiết lập lại hòa bình thông qua định tư pháp1 Khoản Điều 46 Luật Liên Bang Nga số 377 ngày 27/12/2009 số 120 ngày 7/12/2011 quy định khái niệm hình phạt tiền ngắn gọn: “Phạt tiền tước đoạt khoản tiền phạm vi Bộ luật quy định” Theo đó, phạt tiền hình phạt mà nhà nước tước khoản tiền định người bị kết án Bộ luật hình Liên Bang Nga quy định khái niệm pháp lý hình phạt tiền chung chung, nên chưa thấy rõ đặc điểm, đặc trưng hình phạt tiền hệ thống hình phạt Ở Việt Nam, văn pháp luật hình chưa có khái niệm pháp lý thức hình phạt tiền Khái niệm hình phạt tiền ghi nhận giáo trình, sách chuyên ngành Cụ thể: Trần Quốc Toản ( 2002) , Về hình phạt tiền luật số nước, Tạp chí nhà nước pháp luật (07), tr 63 8 Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hòa đưa khái niệm hình phạt tiền: “Phạt tiền hình phạt không tước tự do, nhẹ hình phạt cải tạo không giam giữ, buộc người kết án phải nộp sung công quỹ nhà nước khoản tiền định” Có thể thấy khái niệm thể chất hình phạt tiền – không tước tự người phạm tội mà tước khoản tiền định sung công quỹ nhà nước, đồng thời thể thứ tự hình phạt tiền hình phạt hệ thống hình phạt Tuy nhiên, hình phạt tiền hệ thống hình phạt áp dụng với hai tư cách, hình phạt với tư cách hình phạt bổ sung Vì vậy, khái niệm dùng cụm từ “phạt tiền nhẹ hình phạt cải tạo không giam giữ” không xác Theo giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1: “Phạt tiền hình phạt tước người phạm tội khoản tiền định sung quỹ nhà nước”3 Giáo trình nêu khái niệm hình phạt tiền cách khái quát, chưa thể hết đặc điểm riêng biệt hình phạt tiền pháp luật hình Đồng thời, Bộ luật hình năm 2015 mở rộng chủ thể tội phạm pháp nhân Vì vậy, khái niệm không với nội dung Bộ luật hình năm 2015 Hiện nay, theo Bộ luật hình năm 2015 nhà nước ta quy định hình phạt áp dụng cho pháp nhân phạm tội, điểm quan trọng BLHS năm 2015 nói chung hình phạt nói riêng Theo Điều 30 BLHS năm 2015: “Hình phạt biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước quy định Bộ luật này, Tòa án định áp dụng người pháp nhân phạm tội nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người, pháp nhân đó” Theo đó, chủ thể bị áp dụng hình phạt mở rộng, cá nhân phạm tội có pháp nhân phạm tội Đây điểm tiến vượt bậc công tác lập pháp nhà nước ta, quy định góp phần không nhỏ vào công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Như vậy, khái niệm hình phạt tiền chuyên gia nêu không đầy đủ mặt chủ thể bị áp dụng hình phạt tiền Qua nghiên cứu hình phạt tiền sở tiếp cận khái niệm trên, tác giả Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2001) , Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb CAND, Hà Nội, Tr 51 Trường đại học luật Hà Nội (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam tập 1, Nxb CAND, Hà Nội, Tr 238 9 đưa khái niệm hình phạt tiền sau: “Hình phạt tiền hình phạt tước người pháp nhân bị kết án khoản tiền định sung công quỹ nhà nước Mức phạt tiền Tòa án định theo quy định Bộ luật hình Hình phạt tiền áp dụng hình phạt hình phạt bổ sung không áp dụng hình phạt chính” Hình phạt tiền có chất nhằm tước khoản tiền định người, pháp nhân bị kết án, hình phạt mang tính giáo dục người phạm tội mà không cần cách ly người phạm tội xã hội buộc pháp nhân ngừng hoạt động Việc quy định hình phạt tiền hệ thống hình phạt mang tính nhân văn cao, vừa trừng trị vừa giúp người phạm tội hòa nhập cộng đồng pháp nhân tiếp tục hoạt động thi hành hình phạt Có thể thấy hình phạt tiền hình phạt quan trọng, hình phạt hình phạt bổ sung không áp dụng hình phạt 1.1.2 Đặc điểm hình phạt tiền Thứ nhất, hình phạt tiền biện pháp cưỡng chế hình nghiêm khắc hệ thống biện pháp cưỡng chế tiền nhà nước Với tư cách hình phạt quy định BLHS hình phạt tiền mang tính nghiêm khắc so với phạt tiền quy định biện pháp cưỡng chế khác hành chính, dân nhà nước Tính nghiêm khắc hình phạt tiền Bộ luật hình thể chỗ tước người phạm tội khoản tiền định, nghĩa trực tiếp làm hạn chế mặt lợi ích vật chất người phạm tội Đồng thời, người bị kết án phạt tiền phải gánh chịu hậu pháp lý mang lại án tích thời gian theo quy định pháp luật Ngoài ra, mức phạt tiền tối thiểu tối đa Bộ luật hình cao so với biện pháp cưỡng chế tiền khác nhà nước Thứ hai, hình phạt tiền hình phạt áp dụng hình phạt áp dụng hình phạt bổ sung không áp dụng hình phạt Đối với cá nhân phạm tội, hình phạt tiền áp dụng hình phạt người phạm tội nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, môi trường, trật tự công cộng, người phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng số tội phạm 10 10 Hình phạt tiền áp dụng hình phạt chính: Từ năm 2010 – 2015 trung bình năm hình phạt tiền áp dụng hình phạt 178 bị cáo chiếm 45,02% tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền Hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung: Từ năm 2010 – 2015 trung bình năm hình phạt tiền áp dụng hình phạt bổ sung 213 bị cáo, chiếm 54,48% tổng số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền Nhận thức Thẩm phán mục đích áp dụng hình phạt nhằm trừng trị giáo dục Vì vậy, Tòa án hạn chế việc áp dụng hình phạt tiền hình phạt chính, hình phạt tiền áp dụng chủ yếu hình phạt bổ sung Đồng thời, pháp luật hình nước ta biện pháp để răn đe, trừng trị bị cáo cố tình không thi hành hình phạt tiền, thực tế bị cáo cố tình không thi hành hình phạt tiền diễn phổ biến Vì Tòa án hạn chế áp dụng hình phạt tiền, có áp dụng hình phạt tiền chủ yếu với tư cách hình phạt bổ sung Qua thực tiễn xét xử địa bàn tỉnh Quảng Nam, hình phạt tiền áp dụng chủ yếu số tội Cụ thể: 69 69 Bảng 3.3: Tương quan tội danh bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền Tổng số bị Điều 104 Điều 138 Điều 175 Điều 180 Điều 190 Số Số Số Số Số Điều 194 Điều 202 Điều 213 Điều 232 Điều 248 Điều 249 Điều 250 Điều 254 Điều 278 cáo bị Năm áp dụng hình phạt 2010 2011 2012 2013 2014 2015 tiền 11 51 60 74 114 81 bị cáo 0 0 Tỷ trọng 0,02 0 0 bị cáo 2 0 Tỷ trọng 0,04 3,33 0 2,47 bị cáo 0 1 Tỷ trọng 0 1,35 0,88 1,23 bị cáo 0 0 Tỷ trọng 0 1,67 0 bị cáo 0 0 Tỷ trọng 0,04 0 0 Số bị cáo 12 Tỷ trọng 27,3 0,16 11,7 16,2 7,0 Số bị cáo 0 Tỷ trọng 0 1,67 2,66 1,23 Số bị cáo 0 0 Tỷ tọng 0 0 1,75 Số bị cáo 0 0 Tỷ trọng 0 0 1,77 Số bị cáo 23 37 22 35 39 Tỷ trọng 72,7 45,1 61,7 29,7 31 46,9 Số bị cáo 13 11 39 63 35 Tỷ tọng 25,5 18,3 52,7 55,8 43,2 Số bị cáo 0 0 Tỷ trọng 0 0 1,23 Số bị cáo 1 0 Tỷ trọng 19,6 1,67 0 Số bị cáo 0 0 Tỷ trọng 0 0 2,46 (Nguồn từ: Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam) 70 70 Thông qua bảng thống kê tương quan tội danh bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền từ năm 2010 – 2015 cho thấy Tòa án nhân dân hai cấp tỉnh Quảng Nam áp dụng hình phạt tiền nhóm tội phạm không cân đối, hình phạt tiền chủ yếu áp dụng nhóm tội phạm ma túy, tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng đặc biệt áp dụng tội phạm đánh bạc tổ chức đánh bạc Riêng tội phạm đánh bạc từ năm 2010 - 2015 Tòa án áp dụng hình phạt tiền 164 bị cáo tổ chức đánh bạc áp dụng hình phạt tiền 161 bị cáo Trong đó, số tội phạm khác Tòa án áp dụng hạn chế hình phạt tiền Đồng thời, việc Tòa án áp dụng hình phạt tiền thực tiễn xét xử số bất cập Chúng ta đánh giá thực tiễn áp dụng hình phạt tiền thông qua số vụ án sau: Vụ án thứ nhất: Ngày 02 tháng năm 2014, trụ sở Tòa án nhân dân thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam tiến hành mở phiên tòa xét xử công khai sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 20/HSST ngày 13 tháng năm 2014 bị cáo Hoàng Giang Nghênh, Nguyễn Thị Nguyên, Tiêu Thị Yến `Trong khoảng thời gian từ tháng năm 2013 đến ngày 15 tháng năm 2013, Hoàng Giang Nghênh với giúp sức Nguyễn Thị Nguyên tổ chức đánh bạc hình thức bán số đề cho người chơi đề nhiều lần; ngày nhiều bị cáo Nguyên bán khoảng 3.000.000 đồng, ngày bị cáo Nghênh bán khoảng 400.000 đồng (chưa tính tiền phần trăm hoa hồng cho khách) Ngoài Nghênh nhận tịch đề từ Ngô Thị Yến với tổng số tiền 24.622.000 đồng, sau dùng máy Fax chuyển cho người phụ nữ tên Hằng Đà Nẵng để thu lợi bất số tiền 2.178.000 đồng, Tiêu Thị Yến thu lợi bất 378.000 đồng Lúc 17h ngày 15 tháng năm 2013 Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam bắt tang nhà Hoàng Giang Nghênh Nguyễn Thị Nguyên khối phố 1, phường An Sơn, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, tổ chức đánh bạc ăn thua tiền hình thức ghi số đề Công an Quảng Nam bắt tạm giữ Nghênh Nguyên sau khởi tố định tạm giam Hoàng Giang Nghênh Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo Hoàng Giang Nghênh, Nguyễn Thị Nguyên phạm tội “tổ chức đánh bạc” Áp dụng khoản Điều 249, điểm b, o, p khoản Điều 46; Điều 47; điểm g khoản Điều 48 Bộ luật hình (đã sữa đổi bổ sung năm 71 2009) Xử phạt bị cáo Hoàng Giang Nghênh 06 (sáu) tháng tù Thời gian thụ hình tính từ ngày bắt tạm giam (ngày 17/03/2014), trừ thời gian bị tạm giữ, tạm giam trước 03 tháng 21 ngày (từ ngày 15/8/2013 đến ngày 06/12/2013) Áp dụng khoản Điều 249 điểm o, p khoản 1, Điều 46; điểm g khoản Điều 48; Điều 30 Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Xử phạt bị cáo Nguyễn Thị Nguyên 15 (mười lăm) triệu đồng Áp dụng khoản Điều 248, điểm b,h,o,p khoản Điều 46; Điểm g khoản Điều 48; Điều 30 Bộ luật hình (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Xử phạt bị cáo Tiêu Thị Yến 10 (mười) triệu đồng Tuyên bố bị cáo Tiêu Thị Yến phạm tội “đánh bạc” Bản án Tòa án tuyên người, tội Tuy nhiên xét thấy án có vấn đề cần bàn sau: Nguyễn Thị Nguyên bị tạm giữ với Hoàng Giang Nghênh, tuyên án Tòa án khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giam Nghênh vào hình phạt tù Còn thời gian tạm giữ Nguyên không khấu trừ hình phạt Nguyên hình phạt tiền Bởi lẽ, Bộ luật hình quy định việc khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào thời hạn chấp hành hình phạt tù có thời hạn tạo không giam giữ Vì thấy điểm bất cập Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 gây bất lợi cho người bị kết án bị tuyên hình phạt hình phạt tiền, không đảm bảo nguyên tắc công luật hình Việt Nam Vụ án thứ hai: Ngày 16/6/2015, trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình thụ lý số 21/2015/HSST ngày 27 tháng năm 2015 bị cáo Già Tồng Cha (sinh năm 1954, trú Đ2, xã Tri Lễ, Huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) Theo án sơ thẩm Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam tuyên, sáng ngày 11/02/2015, Già Tồng Cha nhà gỗ rẫy thuộc xã Tri Lễ, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An có người đàn ông dân tộc Lào (không rõ lai lịch) giới thiệu tên Tảm Tảm thuê Già Tồng Cha mang gói hêrôin có trọng lượng (tương đương 37,5 gam) vào tỉnh Quảng Nam giao cho người phụ nữ mang tên Lợi (không rõ lai lịch) với số tiền công 4.000.000 đồng, Già Tồng Cha đồng ý Tảm đưa cho Già Tồng Cha gói hêrôin 2.000.000 đồng để Già Tồng Cha chi phí 72 đường Đến Quảng Nam, Già Tồng Cha giao gói rô in cho người phụ nữ tên Lợi nhận tiền mang về, Tảm đến lấy trả cho Già Tồng Cha 2.000.000 đồng Tảm xin số điện thoại Già Tồng Cha nói Già Tồng Cha vào đến Quảng Nam người phụ nữ tên Lợi gọi điện thoại cho Già Tồng Cha Sáng 14/02/2015, Già Tồng Cha lấy gói rô in đón xe khách tuyến Nghệ An – TP Hồ Chí Minh Quảng Nam Khoảng 09 ngày 15/02/2015, Già Tồng Cha xuống xe bến xe Tam Kỳ, người phụ nữ tên Lợi điện thoại bảo Già Tồng Cha đón xe ôm vào hướng thành phố Tam Kỳ khoảng 100 mét xuống xe Lợi đón để nhận gói hêrôin Già Tồng Cha vừa xuống xe ôm chưa nhìn thấy Lợi bị Công an Bộ đội Biên Phòng Quảng Nam phát bắt giữ người tang vật Hội đồng xét xử áp dụng điểm b khoản Điều 194; điểm p khoản khoản Điều 46; điểm g khoản Điều 48 BLHS tuyên bị cáo Già Tồng Cha 18 năm tù khoản Điều 194 BLHS phạt bổ sung bị cáo số tiền 10.000.000 đồng để sung công quỹ nhà nước Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, bị cáo Già Tồng Cha chưa thi hành nộp khoản tiền phạt bổ sung khoản tiền truy thu nêu hàng tháng bị cáo phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tương ứng với số tiền thời gian chưa thi hành án Xét vụ án này, Tòa án xét xử công minh người, tội Tuy nhiên, phần định án Tòa án có đoạn quy định: “Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật, bị cáo Già Tồng Cha chưa thi hành nộp khoản tiền phạt bổ sung khoản tiền truy thu nêu hàng tháng bị cáo phải chịu khoản tiền lãi theo mức lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tương ứng với số tiền thời gian chưa thi hành án” Thiết nghĩ, việc Tòa án quy định sức răn đe người bị kết án Bởi lẽ: Theo khoản Điều 30 Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định: “Tiền phạt nộp lần nhiều lần thời hạn Tòa án định án” Quy định có ưu điểm tạo điều kiện thuận lợi cho người bị kết án khả kinh tế chưa cho phép họ nộp tiền phạt làm nhiều lần mà không cần phải nộp lần, đồng thời thể sách nhân đạo 73 Nhà nước ta xử lý tội phạm Tuy nhiên, trường hợp Tòa án định cho người bị kết án nộp nhiều lần không quy định rõ số lần nộp tiền trường hợp dẫn tới tình trạng số người bị kết án lạm dụng, cố tình chây ỳ không thi hành hình phạt, làm cho thời gian thi hành án kéo dài gây khó khăn cho hoạt động quan thi hành án, ảnh hưởng đến hiệu lực pháp luật, niềm tin quần chúng nhân dân vào hiệu lực pháp lý Nhà nước Như vậy, qua thực tiễn áp dụng hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam đảm bảo tính xác đắn Tuy nhiên, số hạn chế cần khắc phục áp dụng pháp luật hình phạt tiền Đồng thời, thể pháp luật hình chưa hoàn thiện quy định hình phạt tiền Vì vậy, 3.1.2.2 Những bất cập, tồn nguyên nhân bất cập, tồn thực tiễn áp dụng hình phạt tiền a) Những bất cập, tồn thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Thứ nhất, thực tiễn xét xử cho thấy có người phạm tội bị tạm giữ, tạm giam sau Tòa án tuyên hình phạt áp dụng họ hình phạt tiền Như vậy, thời gian tạm giữ, tạm giam bị cáo không khấu trừ vào hình phạt tiền Tòa án tuyên hình phạt hình phạt tiền Bởi lẽ, pháp luật hình nước ta không quy định việc khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào hình phạt tiền, điều thể không công người phạm tội bị áp dụng hình phạt tiền với người phạm tội bị áp dụng hình phạt khác Thứ hai, Tòa án tùy tiện áp dụng mức hình phạt tiền thực tiễn xét xử Bởi lẽ, Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tiền chênh lệch Thứ ba, BLHS 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 hình phạt tiền quy định hình phạt khác tù có thời hạn, cảnh cáo hình phạt bổ sung khác tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ quyền hạn Do định hình phạt, Tòa án thường áp dụng hình phạt tiền hình phạt Tòa án áp dụng chủ yếu áp dụng hình tiền với tư cách hình phạt bổ sung Bởi lẽ, nhận thức Thẩm phán mục đích hình phạt chủ yếu trừng trị giáo dục, phòng ngừa 74 Thứ tư, thực tiễn xét xử Tòa án không quy định số lần nộp tiền người bị kết án án mà giới hạn thời gian Bởi lẽ, pháp luật hình Việt Nam quy định Tòa án định cho người bị kết án nộp tiền phạt nhiều lần, điều tạo hội cho người bị kết án trốn tránh việc nộp tiền b) Những nguyên nhân bất cập, tồn thực tiễn áp dụng hình phạt tiền - Nguyên nhân chủ quan: + Do Thẩm phán chưa xem trọng đến hiệu mục đích hình phạt tiền Đồng thời, nhận thức Thẩm phán mục đích hình phạt nhằm trừng trị giáo dục + Trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tế công tác đội ngũ Thẩm phán chưa đồng đều, Thẩm phán địa phương vùng sâu, vùng xa có điều kiện nâng cao trình độ, lực + Hình phạt tiền hình phạt lựa chọn hệ thống hình phạt, bắt buộc nên việc áp dụng tùy thuộc vào nhiều lựa chọn Thẩm phán - Nguyên nhân khách quan: + Pháp luật hình nước ta không quy định việc khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giam vào hình phạt tiền + Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định hình phạt tiền chưa thống Trong Phần định áp dụng hình phạt tiền tội phạm nghiêm trọng Phần tội phạm lại quy định áp dụng hình phạt tiền tội phạm nghiêm trọng Vì vậy, xét xử Tòa án thường áp dụng hình phạt khác để không mâu thuẫn quy định BLHS + Một số điều luật BLHS quy định khoảng cách mức tiền phạt tối thiểu mức tiền phạt tối đa chênh lệch 3.1.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực tiễn áp dụng hình phạt tiền Thứ nhất, để đảm bảo công hình phạt hệ thống hình phạt nhà nước ta cần có quy định khấu trừ thời gian tạm giữ, tạm giữ người bị kết án vào hình phạt tiền người bị kết án bị tạm giam mà hình phạt áp dụng 75 với người hình phạt tiền Theo đó, người bị kết án phạt tiền bị tạm giam, tạm giữ thời hạn tạm giam, tạm giữ trừ vào thời gian chấp hành hình phạt tiền, ngày tạm giam, tạm giữ ba ngày nộp tiền phạt Thứ hai, Bộ luật hình cần quy định thu hẹp khoảng cách mức tối thiểu tối đa hình phạt tiền quy định rõ ràng điều kiện để áp dụng mức hình phạt cho phù hợp, nhằm đảm bảo mức hình phạt công Thứ ba, với phát triển kinh tế tội phạm ngày gia tăng với chiều hướng phức tạp tinh vi hơn, đòi hỏi nhà nước ta phải đẩy mạnh công tác đấu tranh, phòng chống Bởi vậy, nhà nước ta cần trọng tăng cường nâng cao trình độ cán tiến hành tố tụng, Công an, Viện Kiểm sát, Tòa án công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt cán liên quan đến thực tiễn xét xử Trong đó, cán quan Tòa án, Viện kiểm sát cần nhận thức đắn tính chất mục đích hình phạt nói chung hình phạt tiền nói riêng Hình phạt có hiệu tốt hay không, tất phụ thuộc vào cách áp dụng thi hành Đồng thời, Tòa án nhân dân hai cấp cần thường xuyên tổng kết, giám sát để rút kinh nghiệm công tác xét xử, xem xét tỷ lệ tái phạm để biết mức độ hiệu hình phạt Nếu sau áp dụng hình phạt mà tỷ lệ tái phạm tăng lên không giảm có nghĩa hình phạt không đạt hiệu hiệu không cao Khi có biện pháp khắc phục thích hợp Thứ tư, Tòa án cần định cụ thể số lần người bị kết án nộp tiền phạt án, sở đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Bởi lẽ, Tòa án quy định giới hạn thời gian nộp tiền mà không quy định cụ thể lần người bị kết án lợi dụng quy định nhằm kéo dài chây ỳ việc thi hành hình phạt tiền 3.2 Thực tiễn thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Thực tiễn thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam Theo thống kê kết thi hành án hình phạt tiền tội phạm hình quan thi hành án tỉnh Quảng Nam từ năm 2010-2015 cho thấy phần lớn án Tòa án có tuyên hình phạt tiền thực tế người bị kết án không thi hành Bởi lẽ, người bị kết án không đủ khả tài để thi hành người bị kết án cố tình 76 không thi hành Vì vậy, công tác thi hành án phạt tiền tội phạm hình quan thi hành án dân thực gặp nhiều khó khăn, đồng thời việc áp dụng hình phạt tiền không đạt hiệu cao Cụ thể: Bảng 3.4: Kết thi hành án hình phạt tiền tội phạm hình từ năm 2010 – 2015 địa bàn tỉnh Quảng Nam Năm Tổng số tiền phạt Tòa án tuyên 2010 2011 2012 2013 2014 2015 7.436.612.000 6.445.758.000 863.453.000 3.128.515.000 3.001.416.000 4.353.836.000 Tổng số tiền thu Tổng số tiền chưa chấp hành Tổng số tiền Tỷ lệ % Tổng số tiền Tỷ lệ % thu (đơn chưa thu vị: vnđ) (đơn vị: vnđ) 845.590.000 11,37 6.591.022.000 88,63 398.771.000 6,19 6.046.987.000 93,81 171.077.000 19,81 692.376.000 80,19 1.044.668.000 33,39 2.083.847.000 66,61 851.886.000 28,38 2.149.530.000 71,62 1.816.594.000 41,72 2.537.242.000 58,28 (Nguồn từ: Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam) Riêng năm 2010 tổng số tiền phạt Tòa án tuyên 7.436.612.000 đồng quan thi hành án thu 845.590.000 đồng chiếm 11,37% tổng số hình phạt tiền tuyên Gần đây, năm 2015 số tiền phạt tuyên 4.353.836.000 quan thi hành án thu 1.816.594.000 đồng, chiếm 41,72% tổng số tiền tuyên Kết cho thấy số tiền thu lớn, năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 tương ứng 88,63%; 93,81%; 80,19%; 66,61%; 71,62%; 58,28% Qua phân tích số liệu việc thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam rút số nhận xét sau: Trong năm từ 2010 - 2015, việc thi hành hình phạt tiền người bị kết án đóng góp phần nhỏ số tiền vào ngân sách nhà nước Đồng thời, việc thi hành hình phạt tiền người bị kết án thể nghiêm minh tôn trọng pháp luật công dân Tuy nhiên, thực tiễn số tiền phạt bị cáo không thi hành lớn, gây tồn đọng án chưa thi hành nhiều Nguyên nhân Bộ luật hình nước ta biện pháp để trừng trị người bị kết án cố tình không thi hành hình phạt tiền Vì vậy, pháp luật hình nước ta cần có điều chỉnh quy định hình 77 phạt tiền nhằm đảm bảo tính nghiêm minh thực tiễn thi hành hình phạt tiền, quy định hình phạt áp dụng hành vi cố tình không thi hành hình phạt tiền 3.2.2 Những bất cập, tồn nguyên nhân thực tiễn thi hành hình phạt tiền 3.2.2.1 Những bất cập, tồn thực tiễn thi hành hình phạt tiền Thứ nhất, thực tiễn thi hành hình phạt tiền người bị kết án cố tình không thi hành hình phạt diễn phổ biến pháp luật hình nước ta hình thức xử lý nhằm răn đe, trừng trị hành vi cố tình không thi hành Mặc dù BLHS quy định Điều 304 quy định tội không chấp hành án, việc xử lý tội phức tạp Tòa án áp dụng nên tính răn đe không cao Thứ hai, hình phạt tiền hình phạt hệ thống hình phạt pháp luật hình lại quan thi hành án dân tiến hành Đây bất cập giảm tính nghiêm minh pháp luật hình sự, tính nghiêm khắc thi hành án dân chưa đủ sức răn đe tội phạm thi hành án hình Thứ ba, định mức phạt tiền người bị kết án, nguyên tắc Tòa án cấp cần phải dựa vào khoản Điều 30 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Cụ thể, khoản Điều 30 BLHS có quy định: “Mức phạt tiền định tùy theo tính chất mức độ nghiêm trọng tội phạm thực hiện, đồng thời có xét đến tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá cả…” Nhưng qua qua thực tế nội dung án có áp dụng hình phạt tiền nhận thấy hầu hết Tòa án thường không xem xét tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá định hình phạt Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều án phạt tiền không khả thi đưa thi hành thực tế 3.2.1.2 Nguyên nhân bất cập, tồn việc thi hành hình phạt tiền - Nguyên nhân chủ quan: Do bị cáo cố tình không thi hành hình phạt bị cáo đủ khả tài để thi hành hình phạt Tòa án tuyên mức tiền phạt không phù hợp với tình hình tài người bị kết án - Nguyên nhân khách quan: + Do pháp luật hình không quy định hình thức xử lý thích đáng bị 78 cáo cố tình trốn tránh việc thực hình phạt tiền Đây bất cập gây tình trạng thực công tác thi hành án phạt tiền + Do pháp luật hình Việt Nam văn hướng dẫn Tòa án quy định mức tiền tối thiểu lần thi hành hình phạt tiền người bị kết án Bởi lẽ quy định người bị kết án lợi dụng lỗ hổng mà không thi hành, lần thi hành đối phó với số tiền nhỏ so với mức hình phạt Tòa án tuyên, gây khó khăn cho công tác thi hành án + Tòa án thường không xem xét tình hình tài sản người phạm tội, biến động giá định hình phạt Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều án phạt tiền không khả thi đưa thi hành thực tế 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thi hành hình phạt tiền Thứ nhất, để đảm bảo tốt trình thi hành án hình phạt tiền, pháp luật hình cần quy định hình thức xử lý phù hợp áp dụng người thi hành hình phạt tiền cố tình không thi hành Chúng ta tham khảo pháp luật hình số nước giới, áp dụng thay hình phạt tiền hình phạt nghiêm khắc người bị kết án cố tình không thi hành xem xét việc chuyển hình phạt tiền thành hình phạt tù lao động công ích hình phạt khác pháp luật Liên Bang Nga, Thụy Điển Thứ hai, hình phạt tiền hình phạt quy định hệ thống hình phạt Bộ luật hình sự, thi hành theo trình tự, thủ tục thi hành án dân Vì vậy, nhà nước cần quy định trình tự, thủ tục, quan thi hành hình phạt tiền riêng nhằm đảm bảo tính nghiêm khắc hình phạt Thứ ba, trước kết án, Tòa án cần xét kỹ hồ sơ vụ án, nhân thân, tình hình tài người bị kết án Bởi tiền đề đảm bảo điều kiện để Tòa án định mức phạt tiền xác KẾT LUẬN 79 Hình phạt tiền hình phạt đồng thời áp dụng với tư cách hình phạt bổ sung Hình phạt tiền tước khoản tiền người bị kết án sung công quỹ nhà nước, không cách ly người bị kết án đời sống xã hội Tuy nhiên, hiệu mục đích hình phạt tiền đảm bảo đem lại hiệu cao người bị kết án áp dụng linh hoạt thực tiễn xét xử Hình phạt tiền pháp luật hình Việt Nam ngày hoàn thiện qua thời kỳ Quy định hình phạt tiền quy định rõ ràng hệ thống hóa cách chặt chẽ quy định tạo thuận lợi công tác xét xử định hướng Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Bộ luật hình năm 2015 mở rộng phạm vi áp dụng hình phạt tiền cá nhân cách đáng kể Đồng thời quy định hình phạt pháp nhân phạm tội, hình phạt tiền hình phạt Trên sở nghiên cứu tình hình thực tiễn áp dụng thi hành hình phạt tiền địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian qua tham khảo pháp luật hình số nước đề tài nghiên cứu đưa đánh giá chung định hướng sửa đổi, mức độ hoàn thiện quy định hình phạt tiền Bộ luật hình năm 2015 vừa Quốc hội thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2015 Đồng thời, đưa giải pháp nhằm phát huy ưu điểm mà Bộ luật hình vừa sửa đổi đạt hiệu cao thực tế kiến nghị bổ sung thiếu sót mà Bộ luật năm 2015 chưa đề cập đến DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Bình An (2015), Ủng hộ chuyển đổi hình phạt tiền thành hình phạt tù có thời hạn, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx? ItemID=2386, truy cập Thứ ngày 10/3/2016 Phạm Văn Beo (2009), Luật hình Việt Nam 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ trị, Nghị Quyết số 49 – NQ/TW ngày 2- 6- 2005 “Chiến lược Cải cách tư pháp đên năm 2020” Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo thống kê thi hành án dân năm 2010 Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo thống kê thi hành án dân năm 2011 Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo thống kê thi hành án dân năm 2012 Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam (2013), Báo cáo thống kê thi hành án dân năm 2013 Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo thống kê thi hành án dân năm 2014 Cục thi hành án dân tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo thống kê thi hành án dân năm 2011 10 Văn Duẩn (2015), Dự thảo Bộ luật hình - Nộp tiền thay tù: Thiên vị người giàu? http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail aspx?ItemID=2288, truy cập Thứ ngày 12/3/2013 11 Hội đồng nhà nước, Pháp lệnh ngày 30/6/1982 trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép 12 Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2001), Trách nhiệm hình hình phạt, Nxb CAND, Hà Nội 13 Sĩ Huân (2016), Chyển hình phạt tiền sang hình phạt tù: Có khả thi?, http://dangcongsan.vn/day-manh-cai-cach-tu-phap-va-hoat-dong-tu-phap/dien-dan/chuyen- 81 hinh-phat-tien-sang-phat-tu-co-kha-thi-348932.html, truy cập Thứ ngày 3/3/2016 14 Hồng Ngân, Lan Hương (2008), Vedan thoát khỏi vụ án hình sự, http://dantri.com.vn/xa-hoi/vedan-thoat-khoi-vu-an-hinh-su-1223448900.htm, truy cập Thứ ngày 4/2/2015 15 Uông Chu Lưu (2000), Những điểm sửa đổi, bổ sung Phần chung BLHS Số chuyên đề BLHS năm 1999, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tháng / 2000, tr 32- 39 16 Quốc Hội, Bộ luật dân năm 2015 17 Quốc hội, Bộ luật hình năm 1985 18 Quốc hội, Bộ luật hình năm 1999 19 Quốc hội, Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 20 Quốc hội, Bộ luật hình năm 2015 21 Quốc hội, Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 22 Nguyễn Tất Thành (2013), Luật hình số nước giới Phần chung, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 23 Trần Quốc Toản (2002), Về hình phạt tiền luật số nước, Tạp chí nhà nước pháp luật (07), tr 63 24 Trịnh Quốc Toản ( 2013), Vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt Nam nay,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (1), tr 60 -73 25 Trung Phương (2014), Mở rộng áp dụng hình phạt tiền tội phạm kinh tế, tham nhũng, http://www.baomoi.com/mo-rong-ap-dung-hinh-phat-tien-voi-toi-phamkinh-te-tham-nhung/c/14277786.epi, truy cập Thứ ngày 4/3/2016 26 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo thống kê năm 2010 27 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo thống kê năm 2011 28 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo thống kê năm 2012 29 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Báo cáo thống kê năm 2013 30 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo thống kê năm 2014 82 31 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo thống kê năm 2015 32 Trường đại học luật Hà Nội (2009), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb CAND, Hà Nội 33 Trường đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật hình Việt Nam tập (2011), Nxb CAND, Hà Nội 34 35 Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội, Pháp lệnh ngày 20/5/1981 trừng trị tội hối lộ Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2009), Cổ luật Việt Nam “Quốc triều hình luật Hoàng việt Luật lệ”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Đà Nẵng 83

Ngày đăng: 08/11/2016, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam quyển 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự Việt Nam quyển 1
Tác giả: Phạm Văn Beo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
3. Bộ chính trị, Nghị Quyết số 49 – NQ/TW ngày 2- 6- 2005 về “Chiến lược Cải cách tư pháp đên năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược Cải cáchtư pháp đên năm 2020
12. Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn (2001), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm hình sự và hìnhphạt
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa, Lê Thị Sơn
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2001
14. Hồng Ngân, Lan Hương (2008), Vedan thoát khỏi vụ án hình sự, http://dantri.com.vn/xa-hoi/vedan-thoat-khoi-vu-an-hinh-su-1223448900.htm, truy cập Thứ 5 ngày 4/2/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vedan thoát khỏi vụ án hình sự,"http://dantri.com.vn/xa-hoi/vedan-thoat-khoi-vu-an-hinh-su-1223448900.htm
Tác giả: Hồng Ngân, Lan Hương
Năm: 2008
15. Uông Chu Lưu (2000), Những điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản trong Phần chung của BLHS. Số chuyên đề về BLHS năm 1999, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, tháng 3 / 2000, tr 32- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản trong Phần chungcủa BLHS. Số chuyên đề về BLHS năm 1999
Tác giả: Uông Chu Lưu
Năm: 2000
22. Nguyễn Tất Thành (2013), Luật hình sự một số nước trên thế giới Phần chung, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hình sự một số nước trên thế giới Phầnchung
Tác giả: Nguyễn Tất Thành
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2013
23. Trần Quốc Toản (2002), Về hình phạt tiền trong luật một số nước, Tạp chí nhà nước và pháp luật (07), tr. 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hình phạt tiền trong luật một số nước
Tác giả: Trần Quốc Toản
Năm: 2002
24. Trịnh Quốc Toản ( 2013), Vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay ,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, (1), tr. 60 -73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề trách nhiệm hình sự của pháp nhân trongđiều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
32. Trường đại học luật Hà Nội (2009), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Thụy Điển
Tác giả: Trường đại học luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2009
33. Trường đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 1 (2011), Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 1
Tác giả: Trường đại học luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật hình sự Việt Nam tập 1
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2011
35. Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học (2009), Cổ luật Việt Nam“Quốc triều hình luật và Hoàng việt Luật lệ”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cổ luật Việt Nam"“Quốc triều hình luật và Hoàng việt Luật lệ”
Tác giả: Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện sử học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
1. Bình An (2015), Ủng hộ chuyển đổi hình phạt tiền thành hình phạt tù có thời hạn, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=2386, truy cập Thứ 5 ngày 10/3/2016 Link
10. Văn Duẩn (2015), Dự thảo Bộ luật hình sự - Nộp tiền thay ở tù: Thiên vị người giàu?http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/TT_TINLAPPHAP/View_Detail.aspx?ItemID=2288, truy cập Thứ 7 ngày 12/3/2013 Link
13. Sĩ Huân (2016), Chyển hình phạt tiền sang hình phạt tù: Có khả thi?, http://dangcongsan.vn/day-manh-cai-cach-tu-phap-va-hoat-dong-tu-phap/dien-dan/chuyen- Link
4. Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo thống kê thi hành án dân sự năm 2010 Khác
5. Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam (2011), Báo cáo thống kê thi hành án dân sự năm 2011 Khác
6. Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo thống kê thi hành án dân sự năm 2012 Khác
7. Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam (2013), Báo cáo thống kê thi hành án dân sự năm 2013 Khác
8. Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam (2014), Báo cáo thống kê thi hành án dân sự năm 2014 Khác
9. Cục thi hành án dân sự tỉnh Quảng Nam (2015), Báo cáo thống kê thi hành án dân sự năm 2011 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Phạm vi áp dụng hình phạt tiền đối với cá nhân trong Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Bộ luật hình sự năm - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 2.1 Phạm vi áp dụng hình phạt tiền đối với cá nhân trong Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 và Bộ luật hình sự năm (Trang 46)
Bảng 2.2: Danh mục các điều luật quy định hình phạt tiền áp dụng đối với pháp nhân xâm phạm trật tự quản lý kinh tế. - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 2.2 Danh mục các điều luật quy định hình phạt tiền áp dụng đối với pháp nhân xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (Trang 51)
Hình phạt tiền áp dụng là hình phạt chính thì mức tiền phạt tối thiểu là 100.000.000 đồng và mức tối đa là 20.000.000.000 đồng - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Hình ph ạt tiền áp dụng là hình phạt chính thì mức tiền phạt tối thiểu là 100.000.000 đồng và mức tối đa là 20.000.000.000 đồng (Trang 54)
Bảng 2.3: Danh mục các điều luật quy định hình phạt tiền áp dụng đối với pháp nhân xâm phạm về môi trường. - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 2.3 Danh mục các điều luật quy định hình phạt tiền áp dụng đối với pháp nhân xâm phạm về môi trường (Trang 59)
Bảng 3.1: Mối tương quan về tỷ lệ các hình phạt được Toà án nhân dân hai cấp áp dụng tại địa bàn tỉnh Quảng Nam từ ngày 1/1/2010- 31/12/2015. - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 3.1 Mối tương quan về tỷ lệ các hình phạt được Toà án nhân dân hai cấp áp dụng tại địa bàn tỉnh Quảng Nam từ ngày 1/1/2010- 31/12/2015 (Trang 64)
Bảng 3.2: Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 – 2015. - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 3.2 Số bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền trên địa bàn tỉnh Quảng Nam từ năm 2010 – 2015 (Trang 68)
Bảng 3.3: Tương quan về tội danh của các bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền. - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 3.3 Tương quan về tội danh của các bị cáo bị áp dụng hình phạt tiền (Trang 70)
Bảng 3.4: Kết quả thi hành án hình phạt tiền đối với tội phạm hình sự từ năm 2010 – 2015 tại địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Hình phạt tiền trong pháp luật hình sự việt nam
Bảng 3.4 Kết quả thi hành án hình phạt tiền đối với tội phạm hình sự từ năm 2010 – 2015 tại địa bàn tỉnh Quảng Nam (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w