Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
5,54 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang bìa Lời cam đoan Mục lục Chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khoang sauphúcmạc cuống thận .8 1.1.1 Khoang sauphúcmạc 1.1.2 Liên quan thận 10 1.1.3 Giải phẫu cuống thận 11 1.1.4 Động mạch thận 11 1.1.5 Tĩnh mạch thận 13 1.1.6 Liên quan giải phẫuphẫuthuậtnộisoicắtthận 15 1.2 Chẩn đoán bệnhthậnlànhtính giảm, chức 17 1.2.1 Triệu chứng lâm sàng 18 1.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng 19 1.3 Chỉ định, chống định phẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthậnbệnhlýlànhtính giảm, chức 23 1.3.1 Chỉ định phẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthậnbệnhlýlànhtính giảm, chức 24 1.3.2 Chống định phẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthậnbệnhlýlànhtính giảm, chức 29 Chống định tuyệt đối: 29 Những rối loạn đông máu không kiểm soát, nhiễm khuẩn chỗ phẫuthuật suy tim, suy hô hấp nặng chống định hoàn toàn cắtthậnnộisoi 29 1.4 Tai biến, biến chứng phẫuthuậtcắtthậnnội soisau phúcmạcbệnhlýlànhtính .31 1.4.1 Các tai biến liên quan tới đặt tư bệnh nhân 31 1.4.2 Tai biến đặt trocar 31 1.4.3 Tai biến trình phẫuthuậtcắtthận .32 1.5 Nghiêncứuphẫuthuậtcắtthậnphẫuthuậtnộisoisauphúcmạc giới Việt Nam 35 1.5.1 Nghiêncứuphẫuthuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc giới 35 1.5.2 Nghiêncứuphẫuthuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc Việt Nam 39 Chương 41 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU .41 2.1 Đối tượng nghiêncứu .41 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 41 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .41 2.2 Phương pháp nghiêncứu 41 2.2.1 Tính cỡ mẫu nghiêncứu 42 2.2.2 Phương pháp chẩn đoán thận giảm, chức 42 2.3 Nội dung nghiêncứu 43 2.3.1 Lâm sàng 43 2.3.2 Cận lâm sàng 45 2.3.3 Quy trình phẫuthuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc 47 2.3.4 Đánh giá kết phẫuthuật 54 2.4 Xử lý số liệu 57 2.5 Đạo đức nghiêncứu 57 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 59 3.1 Ứng dụng quy trình cắtthậnphẫuthuậtnộisoisauphúcmạc 59 3.1.1 Đặc điểm định cắtthậnnộisoisauphúcmạc .59 3.1.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp tình trạng bệnh 59 3.1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 63 3.1.1.4 Cận lâm sàng .63 - Xét nghiệm máu: 64 3.1.2 Đặc điểm quy trình kỹ thuật 71 3.2 Đánh giá kết phẫuthuật 75 3.2.1 Kết phẫuthuật mổ 75 Thể tích máu phẫu thuật: 77 Thể tích máu trung bình BN nghiêncứu là: 58,83 ± 58,92 ml 77 3.2.2 Kết theo dõi sau mổ 78 3.2.3 Kết kiểm tra bệnh nhân viện .80 3.2.4 Một số yếu tố liên quan tới kết phẫuthuật 82 Nhận xét : Chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê bệnhlýthận tai biến phẫuthuật (p > 0,05) .84 Chương 85 BÀN LUẬN 85 4.1 Ứng dụng quy trình cắtthậnphẫuthuậtnộisoisauphúcmạc 85 4.1.1 Đặc điểm định cắtthậnnộisoisauphúcmạc 85 4.1.1.1 Đặc điểm tuổi, giới, nghề nghiệp tình trạng bệnh 85 4.1.1.2 Nguyên nhân bệnhthậnlànhtính giảm, chức 91 4.1.1.3 Triệu chứng lâm sàng 92 4.1.1.4 Cận lâm sàng .95 4.1.2 Đặc điểm quy trình kỹ thuật 102 - Phương pháp vô cảm cắtthậnnộisoisauphúcmạc .102 - Tư BN lựa chọn đường mổ cắtthận 102 - Đặt khâu trocar .105 - Cách bộc lộ niệu quản tiếp cận cuống thận 106 - Xử lý cuống thận giải phóng thận 109 4.2 Đánh giá kết phẫuthuậtcắtthậnbệnhlýlànhtính phương pháp phẫuthuậtnộisoisauphúcmạc 110 4.2.1 Kết phẫuthuật mổ 110 Như việc theo dõi chặt chẽ số huyết áp động mạch, PetCO2, pH máu sau mổ cần thiết BN phẫuthuậtnộisoi nóichung cắtthậnnộisoisauphúcmạcnói riêng 112 - Thời gian phẫuthuật 113 - Các tai biến mổ 114 - Thể tích máu mổ truyền máu .118 Lượng máu so với nghiêncứu thấp có lẽ BN BN báo cáo sau có kinh nghiệm so với tác giả thực trước quan trọng BN thận đa nang lớn, viêm thận bể thận u hạt vàng nguyên nhân gây máu nhiều nghiêncứu [43],[79] 119 4.2.2 Kết theo dõi sau mổ 119 - Thời gian lưu thông ruột trở lại, rút ống thông dẫn lưu: 119 - Thời gian nằm viện sau mổ: .120 - Đánh giá mức độ đau sau mổ 120 - Biến chứng sau mổ 121 - Đánh giá kết phẫuthuật .122 4.2.3 Kiểm tra bệnh nhân viện 123 4.2.4 Một số yếu tố liên quan tới kết phẫuthuật 123 - Liên quan số BMI với thời gian phẫuthuật thể tích máu 123 - Liên quan bệnhlýthận với thời gian phẫuthuật lượng máu 125 Liên quan thậnbệnhlý tai biến mổ .126 KẾT LUẬN 127 1.1 Đặc điểm định cắtthậnnộisoisauphúcmạc 128 KIẾN NGHỊ .131 CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI BN BT CĐHA CLVT CHT ĐBT ĐM ĐMT ĐMCB NĐTM NQ PM PTV TCYTTG TĐĐVPX TM TMC TMT TH THA TL XGPN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Body Mass Index - Chỉ số khối thể Bệnh nhân Bể thận Chẩn đoán hình ảnh Cắt lớp vi tính Chụp cộng hưởng từ Đài bể thận Động mạch Động mạch thận Động mạch chủ bụng Niệu đồ tĩnh mạch Niệu quản PhúcmạcPhẫuthuật viên Tổ chức Y tế Thế giới Thận đồ đồng vị phóng xạ Tĩnh mạch Tĩnh mạch chủ Tĩnh mạch thận Trường hợp Tăng huyết áp Thắt lưng Viêm thận bể thận hạt vàng (Xanthogranulomatous XN pyelonephritis) : Xét nghiệm DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang Hình 1.1: Thiết đồ cắt ngang mạcthận .9 Hình 1.2:Các mạch máu thận chỗ .12 50 Hình 2.1: Vị trí đặt trocar 50 Hình 2.2: Đặt trocar với ngón trỏ 51 Hình 2.3: Xác định vị trí ĐM thận dựa vào dây chằng cung 52 Hình 2.4: Kẹp cắt cuống thận trái 53 Hình 2.5: Lấy bệnh phẩm túi, qua lỗ trocar .54 Hình 3.1: Hình ảnh ĐMT trái nhỏ CLVT 64 dãy .67 Hình 3.2: Hình ảnh thận phải chức thận đồ đồng vị phóng xạ .68 Hình 3.3: Hình ảnh ĐMT cực thận trái CLVT 64 dãy .68 Hình 3.4: Hình ảnh ĐMT, TMT CLVT .68 Hình 3.5: Hình ảnh sỏi san hô thận CLVT 64 dãy 69 3,6,45-47,49,54,55,57,61-63,76,77 1-2,4,5,7-44,48,50-53,56,58-60,64-75,78ĐẶT VẤN ĐỀ Cắtthậnphẫuthuật định nhiều bệnhlý thận, phẫuthuậtcắtthận có khác biệt điềutrịbệnhlýlànhtính ác tínhCắtthậnđiềutrịbệnhlýlànhtính gọi cắtthận đơn (Simple Nephrectomy) Đây kỹ thuật định trường hợp thận chức bệnhlý sỏi, viêm nhiễm, lao, thận đa nang, bệnh bẩm sinh… Hiện nay, phần lớn trường hợp cắtthận thực phương pháp nộisoi qua ổ bụng qua đường sauphúcmạc Đã có nhiều nghiêncứu ứng dụng phẫuthuậtnộisoi qua ổ bụng qua đường sauphúcmạccắt thận; nghiêncứu chứng tỏ ưu điểm kỹ thuật mổ nộisoi so với mổ mở: sang chấn, thành bụng không bị ảnh hưởng nhiều, hồi phục sức khoẻ nhanh, tỷ lệ tai biến mổ không cao mổ mở, biến chứng sau mổ [3],[54],[73],[76] Những ưu điểm phẫuthuậtnộisoisauphúcmạc là: ổ phúc mạc, làm tổn thương tạng ổ bụng, gần gũi giải phẫu với phẫuthuật viên tiết niệu Tuy nhiên, có số nhược điểm như: phẫu trường hẹp, thao tác khó khăn Việc định ứng dụng kỹ thuậtphẫuthuậtnộisoisauphúcmạc có điểm khác biệt; có nhiều nghiêncứu vấn đề khó khăn cắtthận trường hợp thận to (thận đa nang), thận viêm dính (viêm lao, viêm thận bể thận u hạt vàng) Một nghiêncứu Rassweiler Đức 482 trường hợp phẫuthuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc với tỷ lệ biến chứng 6%, thời gian phẫuthuật trung bình 188 phút thời gian nằm viện 5,4 ngày [ 101] Năm 2005, Gupta (Ấn Độ) thực 351 ca phẫuthuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc so với 83 ca mổ mở, có thời gian mổ (98 phút so với 70 phút), thể tích máu (65 ml so với 110 ml), tỷ lệ biến chứng (13,3% so với 25,3%), thời gian hồi phục (11 ngày so với 28 ngày) [ 67] Cũng Ấn Độ, năm 2000, Hemal nghiêncứu 185 trường hợp cắtthậnnộisoisauphúcmạcbệnhlýlànhtính cho kết có 16,2% biến chứng nhẹ 3,78% biến chứng nặng [71] Ở Việt Nam, với phát triển phẫuthuậtnội soi, số bệnh viện bước đầu thực kỹ thuật Từ năm 2003 - 2005, bệnh viện Bình Dân - thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng cộng thực cắtthậnnộisoisauphúcmạc cho 24 trường hợp bị bệnhthậnlànhtính chức cho tỷ lệ thành công 96% [ 16] Tuy vậy, nhiều câu hỏi đặt ra: làm đơn giản hoá kỹ thuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc để trở thành kỹ thuật phổ biến, tai biến, biến chứng Những trường hợp khó có tiên lượng trước không cách khắc phục, có định cắtthậnnộisoi không? Đây câu hỏi mà chưa có câu trả lời đầy đủ, rõ ràng Tại bệnh viện Bạch Mai, trung tâm phẫuthuật lớn, kỹ thuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc triển khai thường quy khó khăn mổ hữu phẫuthuật viên gặp khó khăn, chí phải chấp nhận thất bại để chuyển mổ mở Nhằm đạt kết phẫuthuậtnộisoicắtthậnsauphúcmạc tốt điều kiện thực tế nay, thực đề tài: “Nghiên cứuphẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthậnđiềutrịbệnhlýlành tính” với mục tiêu: Ứng dụng quy trình phẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthận giảm, chức bệnhlýlànhtínhbệnh viện Bạch Mai Đánh giá kết cắtthận giảm, chức bệnhlýlànhtính phương pháp phẫuthuậtnộisoisauphúcmạc Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu khoang sauphúcmạc cuống thận 1.1.1 Khoang sauphúcmạc Trong thời kỳ bào thai (khoảng tuần thứ trình phôi thai học), khoang sauphúcmạc hình thành từ lớp: ngoài, khoang thể Lớp hình thành nên cân chậu bụng hay cân ngang, lớp hình thành nên mạcthận hay cân Gerota lớp phúcmạc hay cân liên kết Trên người trưởng thành, khoang sauphúcmạc tạo nên trước mạc dính sauphúc mạc, sau hay Zuckerkandl trải dài từ hoành phía xuống đến vuông thắt lưng cân chậu Hình 1.1: Thiết đồ cắt ngang mạcthận Nguồn: theo Frank H Netter - Atlas giải phẫu người - 1999 [11] Vùng thắt lưng sauphúcmạc giới hạn phía hoành, phía thành bên sau thành bụng cạnh cột sống Phía trước giữa, sau lớp thành bụng phúcmạc thành Đầu liên tiếp với khoang phúcmạc vùng chậu Tiếp giáp với phúcmạc bên phải đại tràng phải, góc phải gan Tiếp giáp với phúcmạc bên trái đại tràng xuống góc lách Thành bên thành sau bao bọc lớp cố định Ngược lại, phía trước trước lại bao phủ phúcmạc có tính chất di động Khi BN nằm ngửa, phúcmạc giới hạn phía sau đường nách giữa, chuyển tư BN nằm nghiêng (tư phẫu thuật), phủ tạng phúcmạc kéo xuống theo trọng lực, đồng thời làm cho phúcmạc chuyển động theo chiều xuống 10 Thận tuyến thượng thận nằm khoang sauphúcmạc hai bên cột sống, bao bọc xung quanh lớp mỡ quanh thận bọc cách lỏng lẻo cân quanh thận thường gọi cân Gerota Phần tự phía trước sau cân Gerota mở rộng phía trước sauthận bọc kín thận phần quanh thận phía bên, Cân Gerota phía dính vào biến qua mặt hoành Phần giữa, cân Gerota mở rộng qua đường hợp với cân Gerota bên đối diện Phần tự phía trước sau dính, không tách rời phần bắt chéo mạch máu lớn Ở phía dưới, cân Gerota khoảng mở chứa niệu quản mạch sinh dục bên Sau hợp với cân sauphúcmạc mở rộng vào tiểu khung Xung quanh bên cân Gerota lớp mỡ cạnh thậnsauphúcmạc 1.1.2 Liên quan thậnThận phải nằm gần hết tầng mạc treo kết tràng ngang, PM Cực phần bờ liên quan đến tuyến thượng thận Bờ cuống thận liên quan với phần xuống tá tràng Bờ gần TM chủ nên cắtthận phải gây tổn thương cho tá tràng TM Một phần lớn mặt trước thận phải liên quan với vùng gan PM Phần lại liên quan với góc kết tràng phải ruột non [25] Thận trái nằm nửa tầng trên, nửa nằm tầng mạc treo kết tràng ngang, có rễ mạc treo kết tràng ngang nằm bắt chéo phía trước Đầu phần bờ liên quan đến tuyến thượng thận Dưới đó, thận lần lượtliên quan với mặt sau dày, qua túi mạc nối, với thân tụy lách, với góc kết tràng trái, phần kết tràng xuống ruột non [25] - Phía sau: mặt sau mặt phẫuthuậtthận Xương sườn XII nằm chắn ngang thận phía sau chia thận làm tầng: tầng ngực trên, tầng TL Tầng ngực: liên quan chủ yếu với xương sườn XI, xương sườn XII, hoành ngách sườn hoành màng phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Ân, Vũ Lê Chuyên, Đào Quang Oánh cộng (2010), "Cắt thậnnộisoi ổ bụng bệnh nhân phẫuthuật vùng hông lưng bên", Y học TP Hồ Chí Minh, 14 (1), tr.432-435 Trần Quán Anh (2007), “Triệu chứng học tiết niệu sinh dục”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.60 - 96 Nguyễn Hoàng Bắc, Nguyễn Hoàng Đức, Trần Lê Linh Phương (2006), “Ứng dụng phẫuthuậtnộisoi tiết niệu học”, Phẫuthuật xâm hại tiết niệu học, Nhà xuất Y học, tr.1-9 Chhith Chohouy (2003), Góp phần chẩn đoán thận ứ nước tắc nghẽn đường tiết niệu người lớn bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Vũ Lê Chuyên (2007), Áp dụng kỹ thuậtcắt bỏ thận qua nội soi, Đề tài nghiêncứu khoa học cấp thành phố, TP Hồ Chí Minh Vũ Lê Chuyên, Lê Văn Nghĩa, Vũ Văn Ty cộng (2005), “Những kinh nghiệm qua 40 trường hợp cắtthậnbệnhlý qua nộisoi ổ bụng”, Tạp chí Y học Việt Nam, 313, tr.33 - 38 Vũ Lê Chuyên, Trần Văn Hinh (2013), “Suy thậnsỏi tiết niệu”, Các phương pháp chẩn đoán điềutrịbệnhsỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, chương 4, tr.113-124 Trịnh Xuân Đàn (1999), Nghiêncứu giải phẫu hệ thống đài bể thận mạch máu, thần kinh thận người Việt Nam trưởng thành, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân Y, Hà Nội Trịnh Xuân Đàn, Lê Gia Vinh (1995), “Góp phần nghiêncứu mạch máu cuống thận người Việt Nam trưởng thành”, Hình thái học, 5(1), tr 14-15 10 Đặng Trung Dũng (2012), Nghiêncứu ứng dụng phẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthận chức sỏi, Luận văn bác sỹ nội trú, Học viện Quân y, Hà nội 11 Frank H Netter (2011), Atlas giải phẫu người (Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Quang Quyền), Nhà xuất Y học, tr 308 - 322 12 Trần Bình Giang (2013), “Các kỹ thuật đặt Trocar”, Các phương pháp chẩn đoán điềutrịbệnhsỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, chương 8, tr.250- 257 13 Ngô Đại Hải, Vũ Lê Chuyên cộng (2006), "Phẫu thuậtcắtthận tận gốc qua nộisoisauphúc mạc: kinh nghiệm ban đầu qua trường hợp bệnh viện Bình Dân", Y học Việt Nam, 319, tr 280-284 14 Võ Văn Hải, Dương Văn Hải (2007), “Một số đặc điểm giải phẫu mạch máu thận cuống thận rốn thận người Việt Nam”, Y học TP Hồ Chí Minh, 11(1), tr 488-495 15 Trần Văn Hinh (2013), “Phẫu thuậtcắtthận sỏi”, Các phương pháp chẩn đoán điềutrịbệnhsỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.221-230 16 Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng, Vũ Lê Chuyên, Nguyễn Văn Ân cộng (2005), Cắtthận qua nộisoisauphúcmạcthận chức bệnhlýlành tính: kinh nghiệm ban đầu qua 24 trường hợp, Y học Việt Nam, 313, tr.39-48 17 Đoàn Đắc Huy (2000), Nghiêncứu chẩn đoán điềutrịsỏi dị tật bẩm sinh đường tiết niệu người lớn Bệnh viện Việt Đức Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 18 Mai Trọng Khoa (2012), Y học hạt nhân ( Sách dùng cho sau đại học) Nhà xuất Y học tr.239 - 250 19 Nguyễn Kỳ (2007), “Sinh lý học hệ tiết niệu”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.29 - 46 20 Nguyễn Kỳ (2007), “Viêm thận- bể thận mạn tính”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.253-258 21 Chu Văn Lâm (2011), Đánh giá kết phẫuthuậtnộisoisauphúcmạccắtthậnbệnhlýlànhtính chức bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 22 Bùi Văn Lệnh (2011), Chẩn đoán hình ảnh máy tiết niệu, Nhà xuất Y học 23 Nguyễn Khắc Lợi (2000), Nghiêncứu chẩn đoán điềutrịphẫuthuật hẹp khúc nối bể thận - Niệu quản người lớn tuổi bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp BSCK II, Đại học Y Hà Nội 24 Hoàng Long, Trần Bình Giang, Vũ Nguyễn Khải Ca cộng (2006), “Cắt thậnnộisoi qua phúcmạc nhân 35 trường hợp phẫuthuậtbệnh viện Việt Đức”, Y học Việt Nam, 319, tr 292-300 25 Trịnh Văn Minh (2007), “Cơ quan tiết niệu”, Giải phẫu người, Nhà xuất Hà nội, tập 2, tr.512-570 26 Nguyễn Phước Bảo Quân (2002), "Thận-Hệ tiết niệu trên", Siêu âm bụng tổng quát, Nhà xuất Yhọc, tr.341- 343 27 Nguyễn Bửu Triều (2007), “Sỏi thận”, Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.193-201- 230 28 Hoàng Văn Tùng, Nguyễn Duy Khánh, Trần Ngọc Khánh cộng (2012), "Đánh giá kết điềutrịcắtthận chức có biến chứng phẫuthuậtnội soi", Y học TP Hồ Chí Minh, 16, tr 259-264 29 Trương Thanh Tùng (2012), Nghiêncứu ứng dụng phẫuthuậtnộisoi qua ổ bụng cắtthậnbệnhlýlành tính, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân Y, Hà Nội 30 Nguy n Phú Vi t (2013), "C t th n m t ch c n ng hay x teo s i b ng ph u thu t n i soi", Các phương pháp chẩn đoán điềutrịbệnhsỏi tiết niệu, Nhà xuất Y học, chương 13, tr 363 - 385 31 Lê Nguyên Vũ (2006), Nghiêncứu áp dụng phẫuthuậtnộisoi qua phúcmạccắtthậnbệnhlýlành tính, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 32 Trần Đỗ Anh Vũ, Hồ Minh Lê, Trần Thị Ngoc Phượng cộng (2010), “Gây mê hồi sức phẫuthuậtcắtthận qua nội soi”, Y học TP Hồ Chí Minh, 14, tr 86-91 33 Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ(Ban hành kèm theo Quyết định số: 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế) 34 Đỗ Trường Thành, Lê Nguyên Vũ, Vũ Nguyễn Khải Ca (2011) Kết cắtthận chức phẫuthuậtnộisoibệnh viện Việt Đức, Tạp chí Y học thực hành, 9, tr.145-147 35 Dương Văn Trung, Trần Quốc Anh (2008) Kết ban đầu cắtthận chức sỏi qua nộisoisauphúc mạc, Y học TP.Hồ Chí Minh, 12, tr.154-156 37 Lê Ngọc Từ (2007) Giải phẫu hệ tiết niệu sinh dục Bệnh học tiết niệu, Nhà xuất Y học, tr.10 - 21 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 38 Akmal M., Khan K.I., Rana S (2012), Nephrectomy- An Overview, Pakistan Journal Surgery 28(2), pp.102-105 39 Aminsharifi A., Goshtasbi B (2012), "Laparoscopic Simple Nephrectomy After Previous Ipsilateral Open Versus Percutaneous Renal Surgery", Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons Published by the Society of Laparoendoscopic Surgeons, 16, pp 592-596 40 Anast W.J., Stoller L.M., Menq V.M et al (2004), “Differences in complications and outcomes for obese patients undergoing laparoscopic radical, partial or simple nephrectomy”, The Journal of Urology, 172, pp 2287-2291 41 Anderson K.R (2000), "Simple Nephrectomy: Managing the Difficult Case: Xanthogranulomatous Pyelonephritis and Autosomal Dominant Polycystic Kidney Disease”, Journal of Endourology, 14, pp 799-803 42 Arvind N.K., Singh O., Gupta S.S.,et al (2011), "Laparoscopic nephrectomy for pyonephrosis during pregnancy: case report and review of the literature", Reviews in Urology, 13(2), pp 98-103 43 Bercowsky E (1999), "Is the laparoscopic approach justified in patients with xanthogranulomatous pyelonephritis?", Urology,54, pp 437-42 44 Berglund K.R., Gill I.S, Babineau D., et al (2007) “A prospective comparison of transperitoneal and retroperitoneal laparoscopic nephrectomy in the extremely obese patient”, BJU International, 99, pp 871-874 45 Benoit T., Peyronnet.B., RoumiguiéM et al (2015), “Laparoscopic nephrectomy for polycistic kidney: comparison of the transperitoneal and retroperitoneal approaches”, World Journal of Urology, pp 1-6 46 Bhardwaj N (2015), "Retroperitoneal versus transperitoneal approach for nephrectomy in children: Anesthetic implications", J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 31(1), pp 25-26 47 Bokacheva L.,Rusinek H.,Zhang J.L., et al (2008), "Assessment of Renal Function with Dynamic Contrast Enhanced MR Imaging", Magn Reson Imaging Clin N Am 16(4), pp 1-26 48 Cai W., Li H.Z., Zhang X., et al (2013), "Medial Arcuate Ligament: A New Anatomic Landmark Facilitates the Location of the Renal Artery in Retroperitoneal Laparoscopic Renal Surgery", Journal Of Endourology, 27(1), pp 64-67 49 Chiu A.W., Chen K.K., Wang J.H., et al (1995), "Direct needle insufflation for Pneumoretroperitoneum: anatomic Confirmation and clinical experience", Urology, 46, pp 432-437 50 Clayman R.V (2004), "Epochs in Endourology Laparoscopic Nephrectomy: Remembrances",Journal of Endourology, 18 (7),pp 638-642 51 Colombo J.R., Haber G.P., Rubinstein M., et al (2006), "Laparoscopic Surgery in Urological Oncology: Brief Overview",International Braz J Urol, 32(5), pp 504-512 52 Collins L.S., Moore A.R., McQuay J.H., (1997), The Visual analogue pain intensity scale: What is moderate pain in millimetres, International Association for the study of Pain, 72, pp.95-97 53 Desai M.M., Strzempkowski B., Matin S.F., et al (2005), "Prospective randomized comparison of transperitoneal versus retroperitoneal laparoscopic radical nephrectomy", The Journal of Urology,American Urological Association, 173,pp 38-41 54 Doublet J.D., Barreto H.S., Degremont A.C., et al (1996), "Retroperitoneal Nephrectomy: Comparison of Laparoscopy with Open Surgery", World J Surg, 20, pp 713-716 55 Doublet J.D., Belair G (2000), "Retroperitoneal laparoscopic nephrectomy is Safe and effective in obese patients: a Comparative study of 55 procedures", Urology, 56(1), pp 63-66 56 Dunn M.D., Portis A.J., Shalhav A.L (2000), “Laparoscopic versus open radical nephrectomy: A 9-year experience”, The Journal of Urology, 164, pp 1153-1159 57 El-tohamy S.A., Shello H.M (2013), "Retroperitoneal versus transperitoneal laparoscopy for simple nephrectomy", Egyptian Journal of Anaesthesia, 29, pp 109-116 58 Erdem S., Şanli Ö., Tefk T., et al (2012), "Retroperitoneoscopic nephrectomy has better perioperative outcomes than transperitoneal laparoscopic nephrectomy in obese patients", Turkish Journal of Urology, 38(2): pp 80-87 59 Fahlenkamp D., Rassweiler J (1999), "Complications of laparoscopic procedures in urology: Experience with 2407 procedures at German centers",J Urol, 162: pp 765-71 60 Garg M., Singh V., Sinha R.J (2014), "Prospective Randomized Comparison of Transperitoneal vs Retroperitoneal Laparoscopic Simple Nephrectomy", Urology, 84 (2), pp 335-339 61 Gasman D., Saint F., Barthelemy Y., et al (1996), "Retroperitoneoscopy: a laparoscopic approach for adrenal and renal surgery", Urology, 47, pp 801-806 62 Gaur D.D (1994), "Laparoscopic Condom Dissection: New Technique of Retroperitoneoscopy", Journal of Endourology, (2), pp 149-151 63 Gaur D.D (1994), "Retroperitoneoscopy: the balloon technique", Ann R Coll Surg Engl, 76, pp 259-263 64 Gaur D.D (2000), "Simple Nephrectomy: Retroperitoneal Approach", Journal of Endourology, 14(10), pp 787-791 65 Gill I.S., Kavoussi L.R., Clayman R.V (1995), “Complications of laparoscopic nephrectomy in 185 patients: A multi-institutional review”, The Journal of Urology, 154, pp 479-483 66 Goel R., Modi P., Dodia S (2005), "Maintenance of Pneumoperitoneum in Retroperitoneoscopy: Point of Technique", Urology International, 75, pp 298-299 67 Gupta N.P., Gautam G (2005), "Laparoscopic nephrectomy for benign non functioning kidneys", J Minim Access Surg, 1(4), pp 149-154 68 Gupta N.P., Hemal A.K., Mishra S., et al (2008) "Outcome of retroperitoneoscopic nephrectomy for benign nonfunctioning kidney: a single-center experience", J Endourol 22(4), pp 693-8 69 Hagood P.G (1996), "History and Evolution of Laparoscopic Surgery", Urologic Laparoscopic Surgery, Chapter 1, pp 1-12 70 Hawker G.A, Mian S., Kendzerska T., et al (2011), "Measures of Adult Pain", American College of Rheumatology, 63(11), pp 240-252 71 Hemal A.K., Gupta P.N, Wadhwa S.N., et al (2001), "Retroperitoneoscopic nephrectomy and nephroureterectomy for benign nonfunctioning kidneys: a single-center experience", Urology, 57, pp 644-649 72 Hemal A.K., Gupta P.N., Kumar R., (2001), “Comparison of retroneoscopic nephrectomy with open surgery for tuberculous nonfunction kidney”,The Journal of Urology, 164, pp 32-35 73 Hemal A.K., Wadhwa S.N., Kumar M., et al (1999), "Transperitoneal and retroperitoneal laparoscopic Nephrectomy for giant hydronephrosis", The Journal of Urology, 162, pp 35-39 74 Hsu T.H.S., Sung G.T., Gill I.S (1999), "Techniques in Endourology Retroperitoneoscopic Approach to Nephrectomy", Journal of Endourology, 13(10), pp 713-718 75 Izaki H., Fukumori T., Takahashi M., et al (2006), "Clinical research of renal vein control using hem-o-lok clips in laparoscopic nephrectomy", International Journal of Urology, 13, pp 1147–1149 76 KavoussiL.R., SchwartzM.J., Gill I.S (2012), "Laparoscopic Surgery of the Kidney", Campbell - Walsh, Urology, Tenth Edition, Elsevier Saunders, Chapter 55, pp.1628 - 1669 77 Kohei N., Kaazuya O., Hirai T., et al (2010),"Retroperitoneoscopic Living Donor Nephrectomy: Experience of 425 Cases at a Single Center",Journal of Endourology, 24(11), pp 1783-1787 78 Kumar A., Gupta N.P., Hemal A.K (2009), "A Single Institution Experience of 141 Cases of Laparoscopic Radical Nephrectomy with Cost-Reductive Measures", Journal of Endourology, 23(3), pp 445-449 79 Lee K.S., Kim H.H., Byun S.S., et al (2002), "Laparoscopic nephrectomy for tuberculous nonfunctioning kidney: comparison with laparoscopic simple nephrectomy for other diseases", Urology, 60, pp 411 - 414 80 Liao J.C., Breda A., Schulam P.G (2007), "Laparoscopic Renal Surgery for Benign Disease", Current Urology Reports, 8, pp 12-18 81 Mastoroudes H., Olsburgh J., Harding K., et al (2007), "Retroperitoneoscopic Nephrectomy for Giant Hydronephrosis in Pregnancy", Nature Clinical Practice Urology, 4(9), pp 512-515 82 Matin F.S, Gill I.S., (2002), "Laparoscopic Radical Nephrectomy: Retroperitoneal Versus Transperitoneal Approach", Current Urology Reports, 3, pp 164-171 83 Matin F.S., Abreu S., Ramani A., et al (2003), “Evaluation of age and comorbidity as risk factor after laparoscopic urological surgery” The Journal Of Urology, 170, pp.1115-1120 84 McAllister M., BhayaniS.B., Albert O., William J., et al (2004), "Vena caval transection during retroperitoneoscopic nephrectomy: report of the complication and review of the literature", The Journal of Urology, 172, pp 183-185 85 McDougall Nephrectomy E.M., for Clayman Benign R.V Disease: (1996), "Laparoscopic Comparisonof the Transperitoneal and Retroperitoneal Approaches", Journal of Endourology, 10(1), pp 45 - 49 86 Meraney A.M., SameeA.A., GillI.S (2002), “Vascular and bowel complications during retroperitoneal laparoscopic surgery”, The Journal of Urology, 168, pp 1941-1944 87 Nadu A., Mor Y., Chen J., et al (2005), "Laparoscopic nephrectomy: initial experience in Israel with 110 cases",Isr Med Assoc J,7(7), pp.431-4 88 Naing L., Winn T., Rusli B.N (2006), "Practical Issues in Calculating the Sample Size for Prevalence Studies", Archives of Orofacial Sciences, 1, pp.9-14 89 Ng Christopher S., Gill I.S., Sung G.T., et al (1999), "Retro- peritoneoscopic surgery is not associated with Increased carbon dioxide absorption", The Journal of Urology, 162, pp 1268-1272 90 Nikken J.J., Krestin G.P (2007), "MRI of the kidney-state of the art", Eur Radiol, 17,pp 2780 –2793 91 Nouralizadeh A., Azizi V., Lashay A., et al (2012), "Feasibility and Safety of Laparoscopic Nephrectomy for Nonfunctioning Kidney in Patients with Previous Renal Surgery", Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 22(7), pp 663-667 92 Ono Y., Katoh N., Kinukawa T., et al (1996), "Laparoscopic nephrectomy via the retroperitoneal approach", The Journal of Urology, 156, pp 1101-1104 93 Pearl S.M., Nakada Y.S (1996), Laparoscopic Nephrectomy: Retroneopscopic Approach, Seminars in Laparoscopic Surgery, 3(2), pp 75-83 94 Phillips J., Catto J.W., Lavin V (2005), "The laparoscopic nephrectomy learning curve: a single centre’s development of a denovo practice”, Postgrad Med J, 81, pp 599-603 95 Ploussard G., Hoznek Retroperitoneoscopic A., Salomon Simple L., et al andRadical (2011), " Nephrectomy", Retroperitoneal Robotic and Laparoscopic Surgery, Springer - Verlag London Limited, pp 49-59 96 Potter S.R., Kavoussi L.R., Jackman S.V (2001), "Management of Diaphragmatic Injury during Laparoscopic Nephrectomy", The Journal of Urology, 165, pp 1203-1204 97 Quintela R.S., Cotta L.R., Neves M.F., et al (2006)," Retroperitoneoscopic Nephrectomy in Benign Pathology", International Braz Journal Urol, 32(5), pp 521-528 98 Rassweiler J., Frede T., Henkel T.O., et al (1998), " Nephrectomy: A Comparative Study between the Transperitoneal and Retroperitoneal Laparoscopic versus the Open Approach", Eur Urol, 33, pp 489-496 99 Rassweiler J.J., Fornara P., Weber M (1998), “Laparoscopic nephrectomy: the experience of the laparoscopy working group of the German Urologic Association”, The Journal of Urology, 160, pp 18-21 100 Rassweiler J.J., Seema O., Frede T., et al (1998), "Retroperitoneoscopy: experience with 200 cases", The Journal of Urology, 160, pp 1265-1269 101 Rassweiler J.J., Wiesel M (1999), "Laparoscopy and retroperitoneoscopy- novel techniques of which clinical nephrologists should be aware", Nephrol Dial Transplant, 14, pp 313–317 102 Ratner L.E., Montgomery R.A., Kavoussi L.R (1999), "Laparoscopic live donor nephrectomy: the four year Johns Hopkins University experience", Nephrol Dial Transplant, 14, pp 2090 - 2093 103 Rosevear H.M., Montgomery J.S., Roberts W.W (2006), “Characterization and management of postoperative hemorrhage following upper retroperitoneal laparoscopic surgery”, The Journal of Urology, 176, pp 1458-1462 104 Sataa S., Kerim C., Sami B.R., et al (2011), "Giant hydronephrosis in adults: What is the best approach? Retrospective analysis of 24 cases", Nephro-Urol Mon, 3(3), pp 177-181 105 Salim F (2011), Anatomy of the Upper Tracts and Introduction to Imaging Modalities, Imaging of the Upper Tracts Practical Urology: Essential Principles and Practice , Springer-Verlag London Limited, 1(5) pp 69-90 106 Shah H.N., Jain P., Chibber P.J (2006), "Laparoscopic nephrectomy for giant staghorn calculus with non-functioning kidneys: Is associated unsuspected urothelial carcinoma responsible for conversion? Report of cases", BMC Urology, 6(1), pp 1-5 107 Shekarriz B., Meng M.V., Lu H.F (2001), “Laparoscopic nephrectomy for inflammatory reanal conditions”, The Journal of Urology, 166, pp 2091-2094 108 Singh D (2006), "Laparoscopic anatomy: Upper abdomen",Section of Laparoscopic and Robotic Surgery, Glickman Urological Institute, Cleveland Clinic Foundation, Cleveland, Ohio, U.S.A.,Chapter 2, pp 13-17 109 Siqueira T.M, Kuo R.L., Gardner T.A., et al (2002), "Major complications in 213 laparoscopic nephrectomy cases: The indiannapolis experience", J Urol, 168, pp.1361-1365 110 Stern J.A., Nadler R.B (2004), "Pneumothorax Masked by Subcutaneous Emphysema after Laparoscopic Nephrectomy", Journal of Endourology, 18(5), pp 457-458 111 Sung T.G., Gill I.S (2002), "Anatomic Landmarks Management During Retroperitoneoscopic Radical and Time Nephrectomy", Journal of Endourology, 16(3), pp 165-169 112 Vallancien G., Cathelineau X., Baumert H (2002), “Complications of transperitoneal laparoscopic surgery in urology: review of 1.311 procedures at a single center”, The Journal of Urology, 168, pp 23-26 113 WHO (1995), "Physical status: The Use and Interpretation of anthropometry", Technical Report Series,Printed in Switzerland, 854, pp 312-329 114 Wolf J.S., Monk T.G., McDougall E.M., et al (1995), "The extraperitoneal approach and subcutaneous emphysema are associated with greater absorption of carbon dioxide during laparoscopic renal surgery", The Journal of Urology, 154, pp 959-963 115 Wagenlehner M.E.F, Weidner W, Naber G.K (2011) “Principles of Bacterial Urinary Tract Infections and Antimicrobials” Practical Urology: Essential Principles and Practice, Springer-Verlag London Limited, 1(6) pp: 91-101 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Minh Tuấn [...]... nộisoicắtthận đi qua đường ổ bụng 1.3.1.2 .Cắt thận mất chức năng do bệnhlý bẩm sinh + Cắtthận trong bệnhthận đa nang Chỉ định cắtthậnbệnhthận đa nang mất chức năng cho những bệnh nhân trước khi tiến hành ghép thận Chính sự quá lớn về kích thước của thận đa nang là một hạn chế của kỹ thuậtcắtthậnnội soi, nhất là trong phẫuthuậtnộisoicắtthậnsauphúcmạc Theo Anderson [41] cắtthận nội. .. phúcmạccắtthận do bệnhlýlànhtính giảm, mất chức năng Tất cả các bệnhlýlànhtính gây mất chức năng thận có chỉ định phẫuthuậtcắtthận đều có thể là một chỉ định cho cắtthậnnộisoiThận mất chức năng do các nguyên nhân: viêm thận bể thận mạn tính, bệnhthận do trào ngược nước tiểu, loạn sản trong bệnhthận đa nang, tăng huyết áp động mạch nguồn gốc mạch máu thận với thận bị phá huỷ, bệnh thận. .. cơ tắc mạch do khí ở tim, phổi, não, nhất là trên những BN béo phì [59] 1.5 Nghiêncứuphẫuthuậtcắtthận bằng phẫuthuậtnộisoisauphúcmạc trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.1 Nghiêncứuphẫuthuậtcắtthậnnộisoisauphúcmạc trên thế giới Năm 1969, Bartel thực hiện lần đầu tiên nộisoisauphúcmạc với máy nộisoi trung thất Năm 1974 Sommerkamp sinh thiết bằng kỹ thuật nửa mở dùng máy soi hông... mạch thận, xơ hoá thận, thận teo bẩm sinh hoặc mắc phải và thận đa nang loạn sản [76] Năm 1992, Gaur dùng bóng bằng ngón tay găng tạo khoang mổ cho 90 ca phẫuthuậtnộisoi ngả sauphúc mạc, trong đó có 8 ca phẫu thuậtnộisoi cắt thận, năm 1993 Gaur thực hiện thành công ca cắtthậnnộisoisauphúcmạc cho bệnh nhân thậnlànhtính mất chức năng [ 62],[63] với tư thế nằm nghiêng quen thuộc của các phẫu. .. bệnhlýlànhtính 1.4.1 Các tai biến liên quan tới đặt tư thế bệnh nhân Tư thế BN đóng vai trò rất quan trọng cho thành công của ca mổ cắtthận bằng phẫu thuậtnộisoi Việc đặt tư thế đúng giúp cho thao tác của phẫuthuật viện thuận lợi, bộc lộ và phẫu tích dễ dàng hơn Phẫuthuậtnộisoi là phẫuthuật thường kéo dài, nhất là phẫuthuậtcắtthậnnộisoi Thời gian phẫuthuật trung bình của nhiều nghiên cứu. .. khoang sauphúcmạc nhưng trong những trường hợp lấy sỏi niệu quản vẫn có thể tiến hành cắtthậnnộisoisauphúcmạcMặc dù hiện nay, đây chỉ được coi là chống chỉ định tương đối của phẫuthuậtnội soi, nhưng các chuyên gia hàng đầu khuyến cáo rằng phẫuthuật chỉ nên được thực hiện bởi những phẫuthuật viên giàu kinh nghiệm 31 1.4 Tai biến, biến chứng của phẫuthuậtcắtthậnnội soisau phúcmạc do bệnh. .. tĩnh mạch thận trái được kẹp cắt ở phía bên hơn so với tĩnh mạch thận phải, thường ở ngoài chỗ đổ của tĩnh mạch thượng thận trái, do đó phải lưu ý trong những trường hợp cắtthận triệt căn tránh nguy cơ chảy máu khi cắt thượng thận Trong phẫuthuậtcắtthậnsauphúcmạc bên trái nên cắt động mạch thận trước, rồi tĩnh mạch sinh dục, tĩnh mạch thắt lưng nhằm phẫu tích tĩnh mạch thận an toàn Đường sau phúc. .. quanh ĐMC bụng và TMT trái đi sau ĐMC bụng 1.1.6 Liên quan giải phẫu trong phẫuthuậtnộisoicắtthận Khi tư thế BN nằm nghiêng 90 độ trong phẫu thuậtnộisoi sau phúcmạc chúng ta thấy được: khoang sauphúcmạc có mạch máu lớn (bên phải là tĩnh mạch chủ, bên trái là động mạch chủ), có các tuyến thượng thận, thận và niệu quản, các động tĩnh mạch tinh, các tổ chức mỡ quanh thận cũng như các tổ chức liên... định phẫu thuậtnộisoi sau phúcmạccắtthận do bệnhlýlànhtính giảm, mất chức năng 24 Về lý thuyết, các trường hợp có chỉ định cắtthận giảm, mất chức năng đều có thể mổ nộisoi Khác biệt chính so với mổ mở là là phụ thuộc trình độ PTV vì phẫu thuậtnộisoi không tiến hành dễ dàng so với mổ mở ở các trường hợp viêm dính nặng quanh thận và cuống thận Những trường hợp thận mủ, viêm dính quanh thận. .. (1979) lần đầu tiên bơm hơi khoang sauphúcmạc để mở niệu quản lấy sỏi qua nộisoisauphúcmạc với một máy nộisoi ổ bụng tiêu chuẩn Kaplan và cộng sự (1979) nộisoisauphúcmạc cho chó dùng khí nitrous oxide Cùng thời điểm này Wickham và Miller báo cáo một trường hợp nộisoisauphúcmạc tử thi bơm khí CO2 Hald và Ramussen (1980) thực hiện nộisoi vùng chậu sauphúcmạc trong các trường hợp ung thư