Friedrich Hayek - Cuộc đời & Tư Tưởng

386 565 1
Friedrich Hayek - Cuộc đời & Tư Tưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

F RIEDRICH HAYEK CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Alan Ebenstein Người dịch: Lê Anh Hùng Hiệu đính: Đinh Tuấn Minh NXB TRI THỨC  6/2007 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CÙNG MỘT TÁC GIẢ The Greatest Happiness Principle: An Examination of Utilitarianism (1991) (Nguyên lý hạnh phúc vĩ đại nhất: Nghiên cứu chủ nghĩa vị lợi) Great Political Thinkers: Plato to the Present (1991, 2000) (Các nhà tư tưởng trị vĩ đại: Từ Plato đến tại) Introduction to Political Thinkers (1992) (Giới thiệu nhà tư tưởng trị) Today’s Isms: Socialism, Capitalism, Fascism, Communism, Libertarianism (1994, 2000) (Các chủ thuyết ngày nay: Chủ nghĩa Xã hội, Chủ nghĩa Fascist, Chủ nghĩa Tư bản, Chủ nghĩa Cộng sản, Chủ nghĩa Tự Cá nhân) Edwin Cannan: Liberal Doyen (1997) (Edwin Cannan: Vị Trưởng lão Chủ nghĩa Tự do) FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG “Sự phụ thuộc lẫn người – điều mà nói tới có xu đưa toàn thể nhân loại bước vào MỘT THẾ GIỚI – không kết trật tự thị trường mà tạo phương thức khác.” -Friedrich Hayek, FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG MỤC LỤC Lời nhà xuất Hayek Việt Nam Lời tựa ấn Tiếng Việt 11 Lời tựa ấn Tiếng Anh 12 Giới thiệu 14 PHẦN I: CHIẾN TRANH 1899-1931 Chương Gia đình 19 Chương Thế Chiến I 27 Chương Đại học Vienna 31 Chương New York 40 Chương Ludwig von Mises 44 PHẦN II: NƯỚC ANH 1931-1939 Chương Học viện Kinh tế Chính trị London - LSE 54 Chương Robbins 64 Chương John Maynard Keynes 72 Chương Tiền tệ dao động kinh doanh 78 Chương 10 Tư 82 Chương 11 Hệ thống kim vị quốc tế 87 Chương 12 Bài toán xã hội chủ nghĩa 91 Chương 13 Kinh tế học, tri thức thông tin 95 PHẦN III: CAMBRIDGE 1940-1949 Chương 14 Sự lạm dụng suy tàn lý trí 101 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Chương 15 Phương pháp luận 107 Chương 16 Con đường tới nô lệ 110 Chương 17 Danh tiếng 122 Chương 18 Hội Mont Pelerin 133 Chương 19 Tâm lý học 139 Chương 20 Karl Popper 146 PHẦN IV: NƯỚC MỸ 1950-1962 Chương 21 Đại học Chicago 156 Chương 22 Trường phái kinh tế học Chicago 159 Chương 23 Uỷ ban Tư tưởng Xã hội 164 Chương 24 John Stuart Mill 170 Chương 25 Hiến pháp tự 178 Chương 26 Ảnh hưởng 190 PHẦN V: FREIBURG 1962-1974 Chương 27 Luật, luật pháp tự 199 Chương 28 Tự pháp luật 204 Chương 29 Karl Marx, tiến hoá xã hội lý tưởng 207 Chương 30 Chính phủ quy tắc luân lý 214 Chương 31 Lịch sử tư tưởng 222 Chương 32 Salzburg 229 PHẦN VI: GIẢI NOBEL 1974-1992 Chương 33 Nguyệt quế 237 Chương 34 Milton Friedman 241 Chương 35 Tư tưởng tiền tệ giai đoạn sau 251 Chương 36 Viện Nghiên cứu Vấn đề Kinh tế - IEA 257 Chương 37 Margret Thatcher 263 Chương 38 Opa 268 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Chương 39 Sự tự phụ chết người 276 Chương 40 Neustift am Wald 284 Chương 41 “Trật tự hoà bình chung” 289 Tái bút 290 Biên niên công trình chủ yếu Hayek 293 Khảo cứu 295 Ghi 318 Chỉ mục 377 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG LỜI NHÀ XUẤT BẢN Nhà xuất Tri Thức trân trọng giới thiệu với quý vị độc giả sách Friedrich Hayek: Cuộc đời tư tưởng Alan Ebenstein Lê Anh Hùng dịch Đinh Tuấn Minh, nghiên cứu viên - dịch giả trẻ tuổi đầy triển vọng, hiệu đính viết lời giới thiệu Chúng xin lưu ý quý vị tài liệu tham khảo chủ yếu dành cho người làm công tác nghiên cứu có đủ trình độ tư phê phán độc lập Nhà xuất Tri Thức ý định truyền bá tư tưởng quan điểm F A Hayek mà nhằm cung cấp cho cần tham khảo ý kiến bổ ích (“thuận” “nghịch”), cách lập luận phương pháp tư độc đáo nhà kinh tế học nối tiếng kỷ XX, người đoạt giải Nobel Kinh tế năm l974 Tác giả A Ebenstein trình bày vấn đề cách sâu sắc, chặt chẽ sinh động theo tiến trình phát triển luận thuyết Hayek Trước đọc, từ chương nào, xin quý vị đọc kỹ giới thiệu “Hayek Việt Nam” Đinh Tuấn Minh Lời giới thiệu tóm tắt nội dung chủ yếu sách, nhấn mạnh phê phán gay gắt nhằm vào khuyết tật chủ nghĩa xã hội mặt kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, thiếu động lực cạnh tranh, v.v lại bất cập mà ngày phải sức khắc phục Hơn thế, Lời giới thiệu giải thích rõ độc giả Việt Nam cần thiết phải đọc tài liệu này, bối cảnh thời điểm NXB Tri Thức FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG HAYEK VÀ VIỆT NAM Đinh Tuấn Minhi “Một tranh xã hội lí tưởng, hay quan niệm mở đường trật tự xã hội chung mà người hướng tới, không điều kiện tiên cần thiết sách lí nào; đóng góp chủ yếu mà khoa học dành để giải vấn đề sách thực tiễn.” -Friedrich Hayek, Tập 1, trang 65 Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường, hướng tới xã hội phát triển bền vững sở tự dân chủ, hội nhập vào xã hội mở Đấy thực tế bác bỏ qua kiện kinh tế - trị gần chuyện cho phép tư nhân tự kinh doanh không hạn chế, tâm xây dựng nhà nước pháp trị, trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tổ chức hội nghị APEC Hà Nội Nhưng có nghịch lí triết lí lí thuyết tảng kinh tế thị trường, xã hội tự dân chủ, xã hội mở lại gần thiếu vắng bầu không khí trí tuệ Việt Nam Chúng chậm so với trình phát triển thực tiễn Nếu nhìn thoáng qua lịch sử phát triển nhân loại điều tưởng lại nghịch lí, xã hội loài người thực tiễn phải trước lí thuyết Có thời kì người ta đưa triết thuyết chủ động tiến hành thử nghiệm xã hội để thu kinh nghiệm thực tiễn nhằm phát hoàn thiện lí thuyết xã hội Chỉ sau Thế Chiến II, số học giả nhận tính phi nhân việc can thiệp trực tiếp tiến hành thử nghiệm cải tạo xã hội quyền, nghiên cứu lí thuyết kinh tế - trị - xã hội cho xã hội tự đẩy trước bước so với phát triển tự nhiên thực tiễn Friedrich A Hayek số người Ông bác bỏ cách thuyết phục quyền can thiệp trực tiếp tiến hành thử nghiệm cải tạo xã hội lại dẫn đến thảm họa, mà xây dựng móng lý luận vững để xây dựng trật tự xã hội tự tự tiến triển Chỉ phương án can thiệp cải tạo xã hội đem thử nghiệm toàn giới tỏ hoàn toàn thất bại thực tiễn đóng góp F.A Hayek thực ý Trung Quốc, nơi sách cải tạo xã hội dẫn đến thất bại cay đắng nhất, lại nơi phát Hayek sớm Cuốn Con đường tới nô lệ Hayek, vốn số học giả Trung Quốc dịch trao đổi i Nghiên cứu sinh chuyên ngành Kinh tế lí thuyết sách thay đổi công nghệ trường Đại học Tổng hợp Maastrict, Hà Lan; công tác Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội lĩnh vực đổi công nghệ Maastrict (MERIT), thuộc trường Đại học Liên Hợp Quốc [United Nations University] FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG âm thầm thập niên 60 kỉ trước, có lẽ có đóng góp định vào việc xây dựng đường lối sách mở cửa Trung Quốc cuối năm l970 Trung Quốc quốc gia giới nhận thật phủ không nên trực tiếp điều khiển kinh tế muốn hoạt động hiệu hơn.i Các tác phẩm F.A Hayek dần dịch tiếng Trung Và đến thập niên l990 chúng thức trao đổi sôi giới học giả, sau xuất tái đến tay hàng triệu độc giả Trung Quốc.ii Chính sách dứt khoát mở cửa từ từ, lựa theo tiến triển thiết chế văn hoá xã hội Trung Quốc chẳng khác nội dung triết lý quan trọng F.A Hayek giải pháp giúp người trì phát triển xã hội tự trật tự tự phát 20 năm qua, Việt Nam có bước tương tự Trung Quốc, phần từ việc tiếp thu kinh nghiệm trước nước này, phần lớn có lẽ từ học lịch sử xương máu dân tộc Tuy nhiên, tảng văn hoá xã hội Việt Nam khác với Trung Quốc Việt Nam nhỏ hơn, cởi mở dễ chấp nhận khác biệt Vì thế, Việt Nam có nhiều điều kiện để tiến vào xã hội mở dễ nhanh Trung Quốc Điều có lẽ thiếu Việt Nam hướng quán dựa hệ thống triết lý ủng hộ việc tiến vào xã hội mở Trong ngôn ngữ tiếng Việt, không trường hợp có từ ngữ khác nhau, sử dụng vùng khác nhau, lại thứ, chẳng hạn người miền Nam dùng từ “cái chén” người miền Bắc gọi “cái bát” Trong sống hàng ngày, gặp không trường hợp người nhìn tưởng gần gũi với ta song thực lại người không thiện ý với ta, người nhìn tưởng khó chịu với ta thực lại ngược lại Triết lí “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Việt Nam có lẽ rơi vào tình trạng tương tự Nếu xem xét kỹ nội dung dễ dàng phát gần gũi với triết lí “chủ nghĩa tự do” [libertarianism] “cộng đồng hợp tác” [communitarianism] mà F.A Hayek muốn xã hội hướng tới triết thuyết xã hội Chẳng phải ước muốn giải phóng cá nhân khỏi cưỡng kẻ quyền thế, ước muốn xây dựng xã hội dân chủ dựa pháp trị, phương thức phát triển xã hội lựa theo tiến triển thiết chế văn hoá xã hội nội tại, ước muốn giữ gìn sắc văn hoá dân tộc đa dạng cộng đồng xã hội giới nội dung chủ đạo định hướng phát triển chung Việt Nam hay sao? Đã đến lúc cần phải từ bỏ thành kiến với khái niệm tưởng đối nghịch với để tìm người bạn đồng hành đích thực, giúp vượt qua khó khăn thử thách, để sải bước chân tự tin vững vào giới rộng lớn đầy hứa hẹn đầy bất trắc Các học giả Việt Nam cần phải chủ động giúp nước nhà làm điều khác Cuốn sách Friedrich Hayek: Cuộc đời tư tưởng mà bạn cầm tay thực chứa đựng phần nhỏ đóng góp ông Bên cạnh tác phẩm F.A Hayek, tất nhiên cần giới thiệu nhiều tác phẩm học giả hàng đầu giới khác nữa, người có đóng góp đáng kể vào nghiệp xây dựng tảng triết lý cho xã hội tự dựa trật tự tự phát Các học i Xem Những đỉnh cao huy, Yergin D & J Stanislaw, NXB Tri Thức, 2006 Xem phần vấn Mao Vu Thức, Giám đốc Học viện Unirule Bắc Kinh, qua “China Rediscovers Hayek” [Trung Quốc tái khám phá Hayek], Wall Street Journal, 12/6/1998 ii FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG giả Việt Nam cần hội thảo, trao đổi tranh luận đề chắt lọc thực hữu hiệu cho Việt Nam thời gian trước mắt cần cho mai sau Họ cần gắng đề làm cho hệ tư tưởng thống nước nhà trở thành hệ tư tưởng thực tự dân chủ, luôn sống động trước bước so với hành động thực tiễn phủ Có thể họ không đường nước bước cụ thể cho phủ, họ dứt khoát phải làm để giúp phủ tránh sa vào đường sai lầm Chỉ có thế, phủ tự tin đưa sách nhanh chóng dứt khoát nhằm giải vấn đề thực tiễn liên tục phát sinh Và có thế, người dân Việt Nam hôm mai sau thực có sống độc lập, tự hạnh phúc Bạn đọc nên lưu ý chút cách đọc tác phẩm Đây tác phẩm đời nghiệp danh nhân khoa học lỗi lạc Tuy chứa đựng số nội dung trừu tượng liên quan đến tư tưởng F.A Hayek tác giả nó, Alan Ebenstein, viết khéo giúp cho hầu hết độc giả nắm bắt Hơn nữa, độc giả không thiết phải đọc từ đầu đến cuối tác phẩm Bạn xem chương riêng lẻ cách quãng mà tìm thấy trí tuệ nhân cách sáng ngời Hayek Những bận rộn chương 12, 13, 16, 17, từ 25 đến 30, 33, 37 39 Khi có thời gian rảnh rỗi mở rộng sang chương lại để nắm bắt toàn nghiệp trí tuệ Hayek cảm nhận bầu không khí trí tuệ gắn với ông xuyên suốt kỷ XX Hà Nội - 11/200ó 10 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CHƯƠNG XXXVII 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Margaret Thatcher, The Path to Power [London: Harper Collins, 1995], 50 Thatcher, The Path to Power, 85 Cockett, 175-176 Sđd, 174 UCLA, 482 Thư Hayek gửi Thatcher ngày 28/8/1979, Larry Hayek nắm giữ Daily Mirror [23/5/1976] Daily Mirror [12/1/1980] Daily Mirror [20/6/1980] Cosgrove, 141 Daily Telegraph [14/4/1978] Economic Affairs [tháng 6/1992], 21 McCormick, 235 Times London [11/2//1978], 15 Sđd [14/2/1978] Sđd Sđd [15/2/1978] Sđd Sđd [16/2/1978] Sđd [9/3/1978] Hayek trả lời câu vấn “về người mà ngài không ưa giao thiệp”: “Không có nhiều thứ mà cực ghét Tôi thừa nhận điều với tư cách nhà giáo – nói chung thiên kiến chủng tộc – có số loại người định, mà bật số người vùng Cận Đông, kẻ mà không thích họ không trung thực… Đấy loại người, mà tuổi niên thiếu đất Áo tôi, mô tả tiêu biểu cho người thuộc miền Đông Địa Trung Hải Nhưng lại chạm mặt sau này, thật chẳng ưa sinh viên Ấn Độ điển hình Học viện Kinh tế London, mà thừa nhận tất họ giuộc – trai kẻ chuyên cho vay tiền Bengal Đối với họ thuộc loại đáng ghét, phải thừa nhận thế, với cảm tính chủng tộc Tôi nhận đặc điểm tương tự số người Ai Cập” (UCLA, 490) Hayek không sâu sắc thiếu nhạy cảm chủ nghĩa Do Thái Ông bình luận viết sau Thế Chiến II: “Việc biện hộ cho hành vi ngăn cản người chơi violin [trong Dàn nhạc Giao hưởng Vienna] đảng viên Quốc xã không dễ hơn chút so với việc ngăn cản người Do Thái” (“Re-Nazification at Work,” Spectator [January 31, 1947], 134) 22 RS, 166 372 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG 23 24 25 26 27 28 29 30 31 “Conversation with Systematic Liberalism,” Forum [9/1961] LLL II, 189 CL, 379 “Conversation with Systematic Liberalism,” Joseph Schumpeter, Ten Great Economists [London: George Allen & Unwin, 1956], 274 John Chamberlain, “Hayek Returns to Cambridge,” National Review [11/1/1985] 61 Bức điện tín ngày 18/5/1979 Margaret Thatcher, Larry Hayek nắm giữ HA, 101-126 Cockett, 175 CHƯƠNG XXXVIII 10 11 12 13 14 15 16 UCLA, 396 Ebenstein vấn Esca Hayek Sđd Sđd UCLA, 109 Việc Hayek nhận xét vào năm 1978 Robbins “người bạn gần gũi nhất” mình, bất chấp thực tế họ gặp (chưa kể thập niên không liên lạc với nhau), cho thấy Hayek có bạn thân đến Sheradi vấn Hayek Ebenstein vấn Letwin Ebenstein vấn Hans Warhanek HA, 4-25 Sđd Daily Journal [Venezuela, 15/5/1981], Arthur Seldon [biên tập], The ‘New Right’ Enlightenment [Kent, Anh: E&L Books, 1985], vii Daily Journal [Venezuela, 15/5/1981], London Times [12/1/1980] London Times [17/2/2983] Tạp chí Encounter (tháng 5/1983), 54 Trong thư trao đổi đăng báo Nhật Bản năm 1968, Hayek đưa nhận xét xung đột bình diện lớn giới Mỹ Liên bang Soviet ông “ít nghi ngờ trước khả lý tưởng tự cá nhân tự kinh doanh giành chiến thắng xung đột ý thức hệ Điều mà không thể ý tưởng Nếu chuyện tiếp diễn nay, không nghĩ hoàn toàn khả … người Nga với 373 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 thứ chủ nghĩa tư khám phá chinh phục giới… Tôi hình dung rõ diễn biến tương lai, tạo tình mà người Nga gọi chủ nghĩa tư kiểu cũ ‘chủ nghĩa cộng sản,’ Phương Tây tên ‘chủ nghĩa tư bản’ tạo thứ gần gũi nhiều với thứ chủ nghĩa cộng sản kiểu cũ” (“Exchange of Letters,” Yomiuri [8/12/1968]) Trong diễn thuyết trước Câu lạc Kinh tế Chicago [Economic Club of Chicago], ông đề xuất việc tiếp nhận Tây Đức vào Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, tiếp sau quốc gia Tây Âu khác Một báo đương thời loan tin: “Việc tiếp nhận thành viên vào liên bang Hoa Kỳ dành cho tám bang Tây Đức vừa Friedrich A Hayek đề xuất ngày hôm qua… Đây bước chủ trương động thái nhằm chuẩn bị cho tham gia nước Tây Âu khác vào Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ… Hayek nói, bang Tây Đức háo hức chào đón kế hoạch Sau đấy, Pháp Anh nhận thấy việc tham gia vào liên bang Hoa kỳ điều đáng mong muốn… Các quốc gia Châu Âu nhỏ khác, kể nước vùng Scandinavia, sớm lên tiếng đòi tham gia” (Thomas Furlong, “Tiếp nhận bang Tây Đức vào Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ - Hayek thúc giục,” Chicago Daily Tribune [4/11/1950]) Times London [27/2/1985] Wall Street Journal [4/12/1978] CW IX, 252 Chang Tsan-Kuo, “Economic Aid to Socialistic Third World a Waste, Says Economist Hayek,” China News [Đài Bắc, 14/11/1975] HA, 63-61 HA, 63-62 International Herald Tribune [19/12/1982] Gitta Sereny, London Times [9/5/1985] UCLA, 461-462 Sđd, 392-393 Sđd, 417-418 Sđd, 378-379 Sđd, 204-205 Ebenstein vấn Cubitt Ebenstein vấn Esca Hayek Sereny, Times Ebenstein vấn Esca Hayek CHƯƠNG XXXIX Kurt Leube, trợ lý Hayek, viết tác phẩm Sự tự phụ chết người lược thảo tự truyện liên quan đến Hayek năm 1984 “khi không thuyết trình khắp giới, Hayek dồn hết tâm trí cho việc hoàn thành công trình vĩ đại 374 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 [The Fatal Conceit], tác phẩm chứa đựng phần tiến triển ý nghĩa tư tưởng trí tuệ ông” (Essence of Hayek, xxix) LLL III, xi LLL III, 146 CL, 364 LLL III, 147 Sđd Sđd, 5-6 LLL III, 168 UCLA, 68-69 Thư Milton Friedman gửi Hayek ngày 12/7/1978, Charlotte Cubitt lưu giữ LLL III, 176 Bản hợp LLL, xxi “The Overweening Conceit” tiêu đề ban đầu tác phẩm mà sau trở thành The Fatal Conceit Gia đình Hayek nhớ, ông nghĩ “The Fatal Conceit” tiêu đề hay, diễn tả quy mô to lớn sai lầm mang tên chủ nghĩa xã hội lẫn phù phiếm Buchanan, 133 FC, 133 UCLA, 79-81, 286, 290 North/Skousen vấn Hayek IEA, 14-15, 17 FC, 104, 46 CHƯƠNG XL F Hayek, A Conversation with Friedrich A von Hayek: Science and Socialism [Washington, D.C.: American Enterprise Institute, 1979], 17-18 MPS newsletter, 11 Forbes (15/5/1989), 43-44 Ebenstein vấn Christine Hayek Thư Hayek gửi Ed Crane tháng 10/1989 (hayeklist@aol.com) Seldon, Festschrift, 143-144 Ebenstein vấn Larry Hayek Ebenstein vấn Larry Hayek Bài điếu văn ghi lại xác nhận xét cha cố Schasching, mà sau tác giả viết lại súc tích với tham gia Schasching năm 1996 375 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CHƯƠNG XLI LLL II, 57-58; 89-91; 148 Hayek bộc lộ ý tưởng liên bang giới suốt nghiệp Trong thư đăng báo năm 1968, ông lập luận, “thứ mà cần pháp luật quốc tế phủ quốc tế: hệ thống quy tắc giúp ràng buộc nhà nước riêng rẽ mối quan hệ chúng với lẫn mối quan hệ chúng với công dân mình… Song bạn có quyền quốc tế chừng nhà nước riêng rẽ tự làm mà chúng muốn Trật tự quốc tế đạt cách giảm bớt quyền lực phủ phương diện.…” (Exchange Letters,” Yomiuri [12/8/1968]) Ông dẫn lời nói chuyện năm 1945, “tổ chức giới thiết thực hoà bình kỷ nguyên hậu chiến phải dựa vào pháp trị quốc tế tạo cỗ máy để đạo thay quan quyền Nó phải giống hệ thống liên bang mà quyền liên bang quyền lực đóng vai trò kiềm toả [restraining] song lại cho phép cá nhân nhà nước riêng rẽ có quyền tự lựa chọn phương hướng” (“Hayek Asks ‘Federal’ World Machinery to Keep Peace,” Minneapolis Morning Tribune [tháng 4/1945]) Năm 1939 ông viết, “việc xoá bỏ chủ quyền quốc gia tạo trật tự luật pháp quốc tế hữu hiệu bổ trợ cần thiết hoàn thiện logic cương lĩnh tự chủ nghĩa.” Việc chủ nghĩa tự kỷ 19 không phát triển theo chiều hướng chủ nghĩa tự liên nhà nước [interstate liberalism], ông lập luận, thất bại chủ yếu “Chủ nghĩa tự đích thực … thể lý tưởng tự chủ nghĩa quốc tế” (IEO, 269, 271) LLL II, 144 TÁI BÚT IEO, 59-60 Sđd, 69 SO, xviii John Stuart Mill, Principles of Political Economy, tập I (New York: Colonial Press [1900], 196-197) David MacLellan [biên tập], Marx’s Grundrisse [London: Macmillan, 1971], 151 Mill, 197 LLL, 152 RS, 178 Tôi xin cám ơn Rob Ebenstein gợi ý cho cách khép lại phần tái bút 376 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG CHỈ MỤC tên riêng công trình Hayek phần tác phẩm phần Khảo cứui Abse, Joan The Abuse and Decline of Reason [Sự lạm dụng suy tàn lý trí] Acton, Lord Alchian, Armen Allais, Maurice Allen, Henry Allen, Richard Allende, Salvador Alsogaray, Alvaro Anderson, Martin Arkie, Ralph Aristotle Armey, Richard Aron, Raymond Attlee, Clement Ayau, Manuel Bagechot, Walter Barry, Norman Bartley, William Bauer, P T Bay, Christian Becker, Gary Beethoven, Ludwig van Bellamy, Richard Benesch, Otto Bentham, Jeremy Beveridge, William Biffen, John Birner, Jack Bismarck, Otto von Blanckenhagen, P H von Boehm, Stephan Bohm, Anne Böhm-Bawerk, Eugen von i Bonar, James Borchard, Ruth Bowley, A L Bozell, Brent Brahe, Tycho Barhms, Johannes Brown, Henry Phelps Browne, Martha Steffy Bryce, Robert Buchanan, James Buckley,William Burke, Edmund Butler, Eamonn Butos, William Caldwell, Bruce Campbell, Glenn Campbell, Edwin Cannan Edwin Capitalism and the Historians [Chủ nghĩa tư nhà sử học] Carnap, Rudolph Carr-Saunders, Alexander Cassel, Gustav Cassidy, John Catchins, Waddill Chamberlain, John Chamberlain, Neville, Charlemagne Chase, Stuart “Choice in Currency: A Way to Stop Inflation” [Sự lựa chọn tiền tệ: Một cách chấm dứt lạm phát] Chomsky, Noam Churchill, Winston Clark, Colin Độc giả dùng lệnh Find Adobe Reader để tìm kiếm 377 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Coase, Ronald Coats, A W Cockett, Richard Cole, G D H Collected Works of F A Hayek [F A Hayek toàn tập] Collectivist Economic Planning [Kế hoạch hoá kinh tế tập thể] Colonna, M “Commodity Reserve Currency” [Tiền tệ dựa dự trữ hàng hoá] Comte, Auguste Constitution of Liberty [Hiến pháp tự do] Contra Keynes and Cambridge: Essays, Correspondence [Phản bác Keynes trường phái Cambridge: Các luận, thư từ] Cosgrave, Patrick Couch, William T Counter-Revolution of Science, The [Cuộc cách mạng ngược khoa học] Crane, Ed Craver, Earlene Cromwell, Oliver Corpsey, Joseph Crowley, Brian lee Cubitt, Charlottee Cummingham, Robert Dahrendorf, Ralf Dalton, Hugh Darwin, Charles Davenport, John de Crespigny, Anthony de Gaulle, Charles “Degrees of Explanation” [Các mức độ giải thích] Denationalisation of Money [Phi quốc hữu hoá tiền tệ] d’Entreves, A P Desai, Lord Descartes, Rene Diamond, Arthur M Dicey, A P Dietze, Gottfried Director, Aaron “Dispute between the Currency School and the Banking School, 1821-1848, The” [Cuộc tranh luận trường phái tiền tệ trường phái ngân hàng, 1821-1848] Dole, Robert Douglas, Paul Dowd, Kevin Draimin, Theodore Dulan, Harold Durbin, Elizabeth Durbin, Evan Dzuback, Mary Ann Ebeling, Richard Ebenstein, Alan Ebenstein, William “Economic Calculus, The” [Phương hướng giải toán kinh tế] “Economics and Knowledge” [Kinh tế học tri thức] “Economics, Politics and Freedom” [Kinh tế học, trị tự do] (Reason vấn) Edgeworth , F Y Edwards, Lee Einaudi, Luigi Einstein, Albert Elgar, Edward Eliot, T S Elizabeth II, Queen Engel-Janosi, Friedrich Erhard, Ludwig Espada, Joao Carlos Essence of Hayek [Những luận tinh tuý Hayek] Euken, Walter Fabian Society [Hội Fabian] “Facts of Social Sciences, The” [Dữ kiện ngành khoa học xã hội] 378 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Fatal Conceit, The [Sự tự phụ chết người] Ferdinand, Franz Fermi, Enrico Finer, Herman Fink, George “First Paper Money in 18th-Century France” [Tiền giấy Pháp kỷ 18] Fisher, Anthony Fisher, Irving Fleetwood, Steve “Flow of Goods and Services, The” [Dòng hàng hoá dịch vụ] Fogelman, Edwin Foot, Michael Forsyth, Murray Fortunes of Liberalism and the Austrian School, The [Gia tài chủ nghĩa tự trường phái Áo: Các luận trường phái kinh tế học Áo lý tưởng tự do] Foster, William Trufant Fowler, Ronald Foxwell, H S Frank, Lawrence Frankfurter, Felix “Freedom and Economic System” [Tự hệ thống kinh tế] Frei, Christopher “Friedrich Hayek on the Crisis,” [Friedrich Hayek nói khủng hoảng] Encounter vấn Freud, Sigmund Friedberg, Aaron Friedman, Milton Friedman, Rose Frisch, Ragnar Frischauer, Willi Frohlich, Walter Frowen, Stephen Furth, J Herbert von Gaitskell, Hugh Galbraith, John Kenneth Galilei, Galileo Gamble, Andrew Gandil, Christian Geistkreis “Genesis of the Gold Standard in Response to English Coinage Policy in the 18th and 19th Centuries” [Nguồn gốc kim vị nhằm phản ứng trước sách tiền xu Anh kỷ 17 18] “Germany’s Finance” [Nền tài Đức] Gibbon, Edward Gide, Charles Gilbert, Ian Gissurarson, Hannes Glass, Ruth Goethe, Johann Wolfgang von Goldwater, Barry Gombrich, Ernst Good Money, Part I [Đồng tiền tốt, Phần I] Good Money, Part II [Đồng tiền tốt, Phần II] Gordon, Scott Gossen, Hermann Heinrich Gramm, Phil Gray, Alexander Gray, Lohn Greaves, Bettina Bien Green, Thomas Hill Grene, David Grice-Hutchinson, Majorie Grinder, Walter Grunberg, Karl Gutowski, Armin Haberler, Gottfried von Habsburg, Otto von Habsburgs Hacohen, Malachi Haim Hamowy, Ronald Hansen, Alvin Harcourt, William, Sir Harrington, Michael Harris, Ralph Harrod, Roy 379 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Hartwell, Max Hawtrey, R.G Hayek, Christine Maria Felicitas Hayek, Erich Hayek, Esca Hayek, Felicitas Hayek, Gustav von Hayek, Heinrich Hayek, Helen (“Hella”) Hayek, Helene “Hayek: His Life and His Thought” [Hayek: Cuộc đời tư tưởng] (video) Hayek, Josef Hayek, Leurence Joseph Hazlitt, Henry Heath, Edward Hegel, Georg Wilhelm Friedrich Herzl, Theodor Hewitt, Vera Heywood, Stanley Hicks, John R Higgins, Ben Hilferding, Rudolf “Historians and the Future of Europe” [Các sử gia tương lai Châu Âu] Hitler, Adolf Hobbes, Thomas Hobhouse, Leonard Trelawny Holt, Richard P Hook, Sydney Hooker, Richard Hoover, Herbert Hoover, Kenneth Horowitz, Ralph Howe, Geoffey Hoy, Calvin M., “Hubris of Reason, The” [Sự ngạo mạn lý trí] Humboldt, Wilhelm von Hume, David Hunold, Albert Hunt, John Hutchins, Robert Maynard Hutchinson, Terence W Hutt, William Huxley, Aldous Individualism and Economic Order [Chủ nghĩa cá nhân trật tự kinh tế] Institute of Economic Affairs [Viện Nghiên cứu Vấn đề Kinh tế] “Interview with Friedrich Hayek” [Phỏng vấn Friedrich Hayek] Libertarian vấn Janik, Allan Jefferson, Thomas Jenks, Jeremiah Jewkes, John Jezek, Thomas John Paul II, Pope John Stuart and Harriet Taylor [John Stuart Harriet Taylor] Johnson, D Gale Johnson, Lyndon Johnson, William Jones, Aubrey Josef, Franz (Hoàng đế) Joseph, Keith Juraschek, Franz von Kahn, Richard Kaldor, Nicholas Kalecki, M Kamitz, Reinhard Kane, John Kann, Robert Kant, Immanuel Kasich, John Kaufmann, Felix Kavanagh, Dennis Keizer, Willem Kelley, John Kelsen, Hans Kemp, Arthur Kemp, Jack Kenedy, John F 380 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Kenedy, Robert Keynes, John Maynard Keynes, John Neville King, Martin Luther Kirk, Russell Kirzner, Israel Klaus, Vaclav Klein, Peter Kley, Roland Kluver, Heinrich Knight, Frank Knowledge, Evolution and Society [Tri thức, tiến hoá xã hội] Kolakowski, Leszek Koot, Gerard Kramnick, Isaac Kresge, Stephen Krueger, Maynard Kuhne, Karl Kukathas, Chandran Kung, Emil Kuznets, Simon Lachmann, Ludwig Lamb, Brian Lane, Rose Wilder Lange, Oskar Laski, Harold Laughlin, James Lavoie, Don Law, Legislation and Liberty [Luật, luật pháp tự do] Lawson, Nigel Lawson, Tony Leduc, Gaston Leijonhufvud, Axel Leo III, Pope Lerner, Abba Lessnoff, Michael Letwin, Shirley Robin Letwin, William Leube, Kurt Levin, Bernard Lewis, Marlo Lewton, Bill “Liberal Tradition, The” [Truyền thống tự chủ nghĩa] “Limits of Explanation, The” [Giới hạn giải thích] Lippmann, Walter Lipset, Seymour Martin Lock, John “London School of Economics” [Trường phái kinh tế học London] Lopokova, Lydia Louw, Leon Lowe, A Lucas, J R Luce, Henry Luhnow, Harold Lutz, Vera MacDonald, Ramsay Mach, Ernst Machan, Tibor Machlup, Fritz MacKemzie, Norman Macmillan, Harold Madison, James Magg, Walter Mahler, Gustav Mair, Janet Mandeville, Bernard Manheim, Karl Marshall, Alfred Martin Kingsly Marx, Karl “Marxian Theory on Crises, The” [Lý thuyết trường phái Marx khủng hoảng] Mayer, Hans Mazzini, G McCallum, R B McCloughry, Roy McCormick, Brian McNeil, William Mead, James 381 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Meese, Edwin Menger, Carl Merriam, Charles Meyer, Frank Milford, Karl Mill, John Stuart Miller, David Miller, Eugene Miller, L B Miller, William Milton, John Mineka, Francis Minogue, Kenneth Mints, Lloyd Mintz, Max Mises, Ludwig von Mises, Margit von Mitchell, Wesley Clair Moggridge, Donald Monetary Nationalism and International Stability [Chủ nghĩa quốc gia tiền tệ ổn định quốc tế] “Monetary Policy of the United States after the Recovery from the 1920 Crisis, The” [Chính sách tiền tệ Mỹ sau phục hồi từ khủng hoảng năm 1920] Monetary Theory and the Trade Cycle [Lý thuyết tiền tệ chu kỳ kinh doanh] Money, Capital, and Fluctuations: Early Essays [Tiền tệ, tư dao động ngành: Các luận đầu tay] More, Thomas Morgenstern, Oskar Morley, Felix Morris, William Moss, Laurence Mozart, Woflgang Amadeus Musil, Robert Myrdal, Gunnar Nash, George Nef, Robert “Nemesis of the Planned Society, The” [Sự trừng phạt xã hội kế hoạch hoá] Neurath, Otto “New Look at Economic Theory, A” [Cách nhìn lý thuyết kinh tế] New Studies [Những nghiên cứu mới] Nietzsche, Friedrich Willhelm Nishiyama, Chiaki Nixon, Richard North, Gary “Notes on the Evolution of Systems of Rules of Conduct” [Ghi nhận trình tiến hoá hệ thống quy tắc ứng xử] Nutter, Warren O’Brian, D P O’Driscoll, Gerald P Ohlin, Bertil Oncken, August “Origins and Effects of Our Morals: A Problem for Science, The” [Nguồn gốc ảnh hưởng quy tắc luân lý chúng ta: Vấn đề dành cho khoa học] Orwel, George Owen, Robert Packe, Michael St John Palermo, David S Palgrave, Inglis “Paradox of Saving, The” [Nghịch lý tiết kiệm] Pascal, Blaise Paul, Ron Pejovich, Steve Perelman, Michael “Period of Restrictions, 1797-1821, and the Bullion Debate in England, The” [Thời kỳ hạn chế, 1797-1821, tranh luận vàng khối Anh] “Philosophical Consequences” [Những hệ triết học] Pierce, C S Pigou, Arthur Cecil Planck, Max Plant, Arnold Plant, Raymond Plato 382 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Political Ideal of the Rule of Law, The [Lý tưởng trị pháp trị] Popper, Karl Postrel, Virginia Pound, Roscoe Powell, Enoch Powell, Jim Power, Eileen Pressman, Steven Prices and Production [Giá sản xuất] Primakov, Yevgeny Profits, Interest and Investment [Lợi nhuận, lãi suất đầu tư] Proudhon, Pierre Joseph Proust, Marcel Pure Theory of Capital, The [Lý thuyết tuý tư bản] Rand, Ayn Rappard, W E Rathenau, Walter Raybould, John Raz, Joseph “Reactionary Character of the Socialist Conception, The” [Đặc điểm phản tiến quan niệm xã hội chủ nghĩa] Read, Leonard Reagan, Ronald Redfield, Robert Reig, Joaquin Riesman, David Rist, Charles Road to Serfdom, The [Con đường tới nô lệ] “Road to Serfdom, The,” [Con đường tới nô lệ] Reason vấn Robbins, Lionel Robertson, D H Robinson, Joan Robson, John Rogge, Ben Rohrabacher, Drana Roll, Erich Roosevelt, Eleanor Roosevelt, Franklin D Ropke, Wilhelm Rose, Eric Rosenof, Theodore Rosenstein-Rodan, Paul Rothbard, Murray Rowland, Barbara Rueff, Jacques Ruskin, John Russell, Bertrand Saint-Simon, Henri de Samuels, Warren Samuelson, Paul Sanfort, Marc Sartre, Jean-Paul “Savings and Investment” [Tiết kiệm đầu tư] Schasching, Johannes, Father Scheurman, William E Schiller, Friedrich Schlick, Moritz Schorske, Carl E Schorodinger, Erwin Schubert, Franz Schubert, Robert Schultz, Henry Schultz, Ted Schumpeter, Joseph Schutz, Alfred Sciabarra, Chris Mathew “Scientism and the Study of Society” [Thuyết khoa học nghiên cứu xã hội] Scitovsky, Tibor Scoon, John Seldon, Arthur Seldon, Marjorie Seligman, Ben Sensory Order [Trật tự cảm giác] “The Sensory Order, The, after 25 Years” [Trật tự cảm giác sau 25 năm] Sereny, Gitta Shackle, George L S 383 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Shakespheare, William Shaw, George Bernard Shearmur, Jeremy Shehadi, Nadim Shenfield, Arthur Shenoy, Sudha Shils, Edward Silverman, Paul Simon, Yves Simons, Henry Simson, Otto von Skidelsky, Robert Skinner, B F Skousen, Mark Smith, Adam Smith, Barry Smith, Vera: xem Lutz, Vera Socialism and War: Essays, Documents, Reviews [Chủ nghĩa xã hội chiến tranh: Các luận, tư liệu, vấn] “Socialist Calculation: The Competitive ‘Solution’” [Bài toán xã hội chủ nghĩa: “Giải pháp” cạnh tranh] Solzhenitsyn, Aleksandr Sophocles Sowell, Thomas Spann, Othmar Spiegel, Henry Spiel, Hilde Spiethoff, Arthur Sraffa, Piero Stamp, Josiah Stanislaw, Joseph Steele, G R Stern, Richard Stigler, George Stockman, David Strachey, John Strauss, Leo Streissler, Erich Streit, Manfred Studies in Philosophy, Politics and Economics [Những nghiên cứu triết học, trị kinh tế học] Szilard, Leo Tarski, Alfred Tawney, Richard Taylor, Harriet Taylor, J P Thatcher, Margaret “Theories of Social Structures” [Các lý thuyết cấu trúc xã hội] “Theory of Complex Phenomena, The” [Lý thuyết tượng phức hợp] Thornton, Henry “Three Sources of Human Values, The” [Ba nguồn gốc giá trị người] Thucydides Tieben, Bert Tiger by the Tail, A [Ngồi lưng hổ] Timberlake, Richard H Toch, Henry Tocqueville, Alexis de Tolstoy, Leo Toms, P M Tougan-Baranovsky, M v Toulmin, Stephen Trend of Economic Thinking: Essays on Political Economists and Economic History, The [Xu hướng tư tưởng kinh tế: Các luận nhà kinh tế học trị lịch sử kinh tế] “Trend of Economic Thinking, The” [Xu hướng tư tưởng kinh tế] “Two Types of Mind” [Hai loại trí tuệ] Tyrell, Ernmett R “Use of Knowledge in Society, The” [Sử dụng tri thức xã hội] “Value of Freedom, The” [Giá trị tự do] Vanberg, Viktor Vaughn, Karen Vice, James Viner, Jacob Vogelin, Erik 384 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG Volker, William Charities Trust [Quỹ Volker] Waddington, C H Waelder, Robert Walker, Graham Wallace, De Witt Wallas, Graham Watrin, Christian Webb, Beatrice Webb, Sidney Weber, Max Weber, William Weimer, Walter B Weld, William Wenar, Leif White, Lawrence “Why I Am Not a Conservative” [Tại nhà bảo thủ] Wicksell, Knut Wieser, Friedrich von Wilde, Johannes Wilhelm, Kaiser Will, George Willkie, Wendell Winternitz, Emanuel Wittgenstein, Ludwig Wood, John Cunningham Woods, Ronald Wootton, Lady Barbara Wright, Sewall Yeager, Leland Yergin, Caniel Young, Allyn Zifp, Rudy van Zlabinger, Albert 385 FRIEDRICH HAYEK: CUỘC ĐỜI VÀ TƯ TƯỞNG MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ TÁC PHẨM “A splendid biography of the twentieth centurys’s greatest philosopher of liberty A well written, sympathetic, yet critical examination of his life and intellectual contributions.” “Cuốn tiểu sử hoành tráng triết gia tự vĩ đại kỷ hai mươi Một công trình nghiên cứu công phu, đầy cảm phục, song hàm chứa phê phán đời đóng góp trí tuệ Hayek.” –Milton Friedman Chuyên gia nghiên cứu cao cấp, Viện Hoover, Đại học Stanford, Giáo sư Danh dự Kinh tế học, Đại học Chicago, người đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1976 “It is good to have this solid intellectual biography of Hayek available It can supplement the several generalized evaluations of Hayek’s ideas” “Một tiểu sử trí tuệ đáng tin cậy Hayek Cuốn sách góp phần bổ sung số đánh giá khái quát hoá tư tưởng Hayek.” –James M Buchanan Cố vấn Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lựa Chọn Công [Center for Study of Public Choice], Giáo sư Danh dự Khả kính Đại học George Mason Đại học Công nghệ Virginia, người đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1986 Cuốn sách dịch xuất chương trình Tủ Sách Tinh Hoa Tri Thức Thế Giới với hỗ trợ tài QUỸ DỊCH THUẬT PHAN CHU TRINH 53 Nguyễn Du – Hà Nội 386

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan