1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cây trồng chủ yếu tại vùng đồng bằng huyện mộ đức Tỉnh Quảng Ngãi

95 567 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 636,43 KB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh cây trồng chủ yếu tại vùng đồng bằng huyện mộ đức Tỉnh Quảng Ngãi

PHẦN I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hộ nông dân thực trở thành đơn vị kinh tế tự chủ sản xuất nông nghiệp độ sang sản xuất hàng hoá Điều làm cho sản lượng hàng năm tăng lên đáng kể đời sống người nông dân cải thiện Tuy nhiên, q trình đưa nơng nghiệp nơng thơn lên sản xuất hàng hố cịn Ế gặp nhiều khó khăn Sản xuất nơng nghiệp cịn chứa đựng nhiều yếu tố thiếu bền U vững mà cộm vấn đề lựa chọn phương thức canh tác hợp lý Làm ́H để sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu cao, suất tăng đảm bảo TÊ vấn đề mơi trường độ phì nhiêu đất đai Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển, việc sản xuất nông nghiệp áp H dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật để giảm bớt công lao động tăng IN suất loại trồng sử dụng giống tiến kỹ thuật, phân bón hố học, đặc biệt loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ sử dụng rộng rãi có K hiệu trước mắt Tuy nhiên, việc lạm dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc ̣C diệt cỏ đưa đến môi trường bị ô nhiễm, sản phẩm loại trồng bị nhiễm độc O không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Vì thế, sản xuất nông nghiệp cần ̣I H thiết phải dựa vào yếu tố phát triển tự nhiên, đặc điểm sinh lý trồng, áp dụng phương pháp canh tác hợp lý Một phương pháp canh tác Đ A hiệu đảm bảo tính bền vững cho sản xuất nơng nghiệp phương pháp luân canh trồng Áp dụng biện pháp luân canh trồng không giảm thiểu thiệt hại trồng cỏ dại gây mà tạo nguồn dinh dưỡng đất nhờ hỗ trợ loại trồng Luân canh trồng có điều kiện canh tác vòng đời đặc biệt khác với cỏ dại dẫn đến phá vỡ vịng đời số lồi cỏ Đây biện pháp kiểm soát cỏ dại có hiệu kinh tế không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Mộ Đức huyện đồng ven biển thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tồn huyện có 11 xã đồng bằng, thị trấn (Thị trấn Mộ Đức ) xã miền núi (xã Đức Phú) với tổng diện tích tự nhiên 21.226,52 chiếm 4,13 % tổng diện tích tồn tỉnh Trong đất canh tác 9.070,65 chiếm 42,73 % diện tích tồn huyện Khơng sản xuất độc canh lúa, huyện chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, mở rộng kinh tế trang trại sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố có giá trị kinh tế cao Ngoài ra, toàn huyện thực Nghị Đại Hội Đảng lần thứ IX phát triển nông nghiệp đôi với công nghiệp dịch vụ Trong năm vừa qua sản xuất nông nghiệp huyện đạt nhiều kết đáng kể nhờ đưa công Ế thức luân canh trồng vào sản xuất làm tăng suất sản lượng Tuy nhiên U theo đánh giá nhà chun mơn suất sản lượng đạt thấp ́H so với tiềm Diện tích đất canh tác huyện chiếm tỷ trọng lớn tổng diện TÊ tích đất tự nhiên tồn huyện việc sử dụng đất canh tác vùng đồng huyện Mộ Đức đạt hiệu cao, có ý nghĩa to lớn việc phát triển kinh tế xã H hội tồn huyện Qua tìm hiểu địa bàn huyện cho thấy, mức đầu tư cho công IN thức luân canh huyện nhóm hộ gia đình cịn nhiều chênh lệch hiểu biết nhân tố liên quan đến hiệu luân canh trồng cịn nhiều hạn K chế, nơng dân cịn gặp nhiều khó khăn q trình canh tác Vì ̣C thời gian nghiên cứu, tìm hiểu địa bàn huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi chọn O đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH ̣I H CÂY TRỒNG CHỦ YẾU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI” Đ A Nghiên cứu đề tài nhằm: Mục tiêu chung: Giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng công thức luân canh trồng cho nông dân vùng đồng huyện Mộ Đức Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá vấn đề lí luận, thực tiển cơng thức ln canh trồng - Tìm hiểu thực trạng, đánh giá kết hiệu kinh tế công thức luân canh mang lại huyện Mộ Đức - Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cơng thức ln canh trồng Từ đưa giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng công thức luân canh trồng huyện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng - Hệ thống sử dụng đất canh tác - Hộ nông dân áp dụng công thức luân canh trồng chủ yếu Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đi sâu nghiên cứu phạm vi xã đồng Đức Hiệp Đức Nhuận Trong xã Đức Nhuận xã có đất đồng tuý, đất phù Ế sa phẳng xã có đất hạng I cao huyện U - Về thời gian: ́H + Số liệu thứ cấp: Được thu thập phòng ban liên quan từ năm 2004 – 2008 TÊ + Số liệu sơ cấp: Đánh giá kết hiệu kinh tế hộ áp dụng công thức luân canh trồng năm 2008 – 2009 H Kết cấu cấu đề tài IN Chương 1: Tổng quan vấn đề lý luận thực tiễn Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng K hiệu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu việc áp dụng công thức ̣C luân canh trồng huyện Mộ Đức O Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu sử dụng công Đ A ̣I H thức luân canh trồng huyện Mộ Đức PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG 1.1.1.Quan điểm hiệu kinh tế (HQKT) Ế Quá trình sản xuất liên hệ mật thiết yếu tố đầu vào kết U thu được, kết mối quan hệ thể tính hiệu sản xuất Một phương ́H án giải pháp kinh tế kỹ thuật có hiệu kinh tế cao đạt TÊ tương quan tối ưu kết thu chi phí nguồn lực đầu tư Tương quan cần xét số tương đối, tuyệt đối đánh giá quan hệ hai đại lượng H Hiệu kinh tế khái niệm dùng để mối quan hệ kết thực IN mục tiêu hoạt động chủ thể chi phí mà chủ thể bỏ để có kết điều kiện định Một hoạt động coi hiệu K đại lượng so sánh đạt mức tối đa, có nghĩa với chi phí định ̣C kết đạt tối đa hay đạt kết đề với chi phí thấp điều O kiện định công nghệ kỹ thuật Hiệu kinh tế xác định tỉ số ̣I H kết đạt với chi phí bỏ Hay xác định hiệu kinh tế tỷ số kết tăng thêm với chi phí tăng thêm để đạt kết tăng thêm Từ Đ A cho thấy, hiệu kinh tế mối quan hệ so sánh bên kết đạt với bên chi phí bỏ Kết đạt doanh thu, lợi nhuận cịn chi phí nhân lực, vốn, nguồn lực khác … HQKT phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế, thước đo trình độ tổ chức, hoạt động doanh nghiệp, tổ chức cá nhân Nâng cao hiệu kinh tế nghĩa tăng cường độ lợi dụng nguồn lực kinh tế, tự nhiên sẵn có hoạt động kinh tế để phục vụ cho lợi ích người, địi hỏi khách quan sản xuất xã hội Mục đích sản xuất thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần cho xã hội Mục đích thực sản xuất xã hội tạo kết hữu ích ngày cao cho xã hội Sản xuất đạt mục tiêu hiệu kinh tế có nguồn lực định tạo khối lượng sản phẩm hữu ích lớn Hiệu kinh tế đại lượng để đánh giá xem kết hữu ích tạo nào, từ nguồn chi phí bao nhiêu, điều kiện cụ thể nào, chấp nhận hay không Như vậy, HQKT liên quan đến yếu tố đầu vào việc sử dụng với yếu tố đầu sản xuất Người sản xuất mong muốn tăng nhanh kết hữu ích, đồng thời mục tiêu Ế người sản xuất tiết kiệm yếu tố đầu vào để thực nhanh kết hữu U ích đó, hay tăng HQKT Do vậy, chất việc tăng HQKT thực kết hợp ́H tối ưu yếu tố đầu vào với đầu trình sản xuất TÊ Hệ thống tiêu kết sản xuất bao gồm khối lượng sản phẩm, giá trị sản xuất, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận rịng Hệ thống tiêu hao phí bao gồm H chi phí sản xuất (chi phí vật chất, chi phí dịch vụ) IN Giá trị sản xuất (GTSX) toàn giá trị sảm phẩm vật chất dịch vụ tạo thời kỳ định, thường năm K Chi phí sản xuất (CPSX) tồn khoảng chi phí vật chất thường ̣C xuyên tiền, chi phí khấu hao, chi phí lãi vay… mà chủ thể sản xuất phải bỏ O để mua thuê yếu tố đầu vào khoảng chi phí dịch vụ thời kỳ sản ̣I H xuất tổng sản phẩm Trên sở tiêu kết hao phí mà tính tiêu hiệu Đ A kinh tế phù hợp với mục đích vấn đề nghiên cứu: Thu nhập hỗn hợp (MI) giá trị sản phẩm xã hội tạo thời kỳ sản xuất đó, tiêu phản ánh hiệu việc đầu tư yếu tố chi phí MI tính: MI = GTSX – CPSX Lợi nhuận tiêu HQKT tổng hợp, thực tế sản xuất nông hộ việc xác định chi phí gia đình thường gặp khó khăn Mặt khác lợi nhuận mục tiêu sản xuất nơng hộ, không quan tâm nhiều đến lợi nhuận nghiên cứu sử dụng đất canh tác Đánh giá HQKT sản xuất nông nghiệp điều kiện kinh tế thị trường có khó khăn xác định yếu tố đầu vào đầu sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng tư liệu sản xuất vào nhiều trình sản xuất nhiều năm khơng đồng Hơn có loại khó xác định chi phí sữa chữa lớn Vì việc khấu hao phân bổ chi phí để tính chi phí sản xuất có tính tương đối Mặc khác, chu kỳ sản xuất nông nghiệp thường dài nên chịu ảnh hưởng nhiều biến động giá cả, yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên có tác động lớn đến chu kỳ sản xuất nơng nghiệp hiệu Tuy nhiên mức độ tác động yêú tố đến chưa có phương pháp chuẩn để xác Ế định Bên cạnh đó, kết sản xuất mặt vật chất lượng hố để tính U so sánh thời gian không gian cụ thể đó, để xác định đủ ́H kết mặt xã hội, môi trường sinh thái, độ phì đất, khả cạnh tranh TÊ thị trường doanh nghiệp, vùng nông nghiệp khó khăn, khơng thể lượng hố H Ở nước ta sách sử dụng đất canh tác , diện tích đất đai sử IN dụng cho sản xuất giao cho thành phần kinh tế khác sử dụng lâu dài, nhà nước nắm quyền sở hữu thực thu thuế sử dụng đất canh tác nên việc K đánh giá đất chưa quy định cụ thể, tiêu kết sản xuất ̣C đơn vị diện tích trở thành tiêu chung quan trọng để đánh giá, so sánh O loại trồng, thuở đất canh tác, địa phương hay chủ thể sử dụng đất ̣I H Nghiên cứu HQSD công thức luân canh trồng chủ yếu vừa mang tính lý luận sâu sắc vừa vấn đề cần đặt thực tiễn sản xuất Nghiên cứu HQKT Đ A không dừng lại việc đánh giá, mà thông qua tìm phương hướng giải pháp phù hợp có lợi nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác, phát triển sản xuất, thoả mãn tốt nhu cầu cho xã hội 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng cơng thức ln canh trồng 1.1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên Điều kiện khí hậu thời tiết, vị trí địa lý, địa hình thổ nhưỡng, mơi trường sinh thái, thuỷ văn yếu tố định đến lựa chọn trồng, thiết kế đồng ruộng, định hướng đầu tư luân canh Trong nhân tố phần lớn định đến đến suất trồng độ phì đất, đặc điểm chi phối đến tính kinh tế q trình sử dụng đất nơng nghiệp nói chung đất canh tác nói riêng, trình độ khai thác đầu tư kết HQKT có khác Rõ ràng nhân tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến trình tổ chức phương thức sử dụng đất nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác 1.1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội  Phương thức canh tác Phương thức canh tác bao gồm biện pháp kỹ thuật canh tác, tác Ế động người vào đất đai trồng nhằm tạo hài hoà yếu tố U trình sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao Tập quán canh tác ảnh ́H hưởng đến việc lựa chọn tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại trồng cách sử dụng đầu vào nhằm đạt mục tiêu kinh tế, cần loại bỏ phương  TÊ thức canh tác lạc hậu gây tác hại cho đất mang lại hiệu kinh tế thấp Quy hoạch bố trí hệ thống trồng H Hệ thống trồng nhân tố ảnh hưởng lớn đến suất, sản lượng IN chất lượng sản phẩm nơng nghiệp Do việc lựa chọn trồng thích hợp để lợi dụng tốt điều kiện khí hậu đất đai vùng trọng tâm Trình độ lực chủ thể kinh doanh ̣C  K việc nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất O Năng lực chủ thể kinh doanh thể ở: ̣I H + Trình độ áp dụng KHKT tổ chức quản lý chủ thể kinh doanh + Khả thích ứng với thay đổi môi trường sản xuất kinh doanh Đ A + Khả vốn trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật chủ thể Hiện nước ta ruộng đất chủ yếu giao cho hộ nơng dân quản lý sử dụng Vì để đạt suất theo yêu cầu, đòi hỏi phải nâng cao trình độ lực cho nơng hộ theo hướng sản xuất hàng hố kết hợp với phát triển nông nghiệp bền vững  Nhân tố thị trường Hiện thị trường đầu vào đầu nông sản không ổn định mang tính bất cập cao nảy sinh nhiều tính tự phát ngẫu nhiên gây nên khơng trở ngại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hố nơng nghiệp Một số yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp lớn (giá phân bón, thuốc trừ sâu…) dẫn đến chi phí sản xuất tăng lên, bên cạnh đầu lại thiếu ổn định có lúc khơng tìm thị trường tiêu thụ nơng sản hiệu kinh tế kém, thu nhập người nông dân thấp Yêu cầu đặt cấn có quan tâm giải kịp thời cấp lãnh đạo cách hổ trự giá vật tư phân bón yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp cho người nông dân nhằm mục đích nâng cao hiệu kinh tế cải thiện đời sống cho hộ nông dân Ế  Nhân tố chế sách tổ chức quản lý sản xuất U Để đẩy nhanh trình tập trung đất đai thành vùng chuyên canh ́H nông sản hàng hố lớn, ngồi việc đảm bảo quyền sử dụng đất canh tác cần khuyến khích khả chuyển đổi, chuyển nhượng theo phương thức “dồn TÊ điền, đổi thửa” Đồng thời đẩy nhanh việc miễn giảm thuế nơng nghiệp, nhằm khuyến khích nơng dân đầu tư phát triển sản xuất H 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN IN 1.2.1 Các nghiên cứu luân canh trồng giới K Các nhà khoa học phòng thí nghiệm hệ thống nơng nghiệp bền vững ̣C thuộc Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) – Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp O Beltsville Sở Nông nghiệp Mỹ (ARS) Maryland nghiên cứu ảnh ̣I H hưởng hệ thống trồng trọt hữu đa dạng sản lượng trồng giai đoạn 10 năm Họ phát luân phiên phức tạp lâu Đ A cách sử dụng ngơ, đậu nành, lúa mì cỏ khô mang lại sản lượng ngô nhiều 30% so với vụ luân canh ngô đậu nành đơn giản Nhiều loại trồng phụ thời gian luân phiên giúp cung cấp đầy đủ khí nitơ làm giảm cạnh tranh cỏ, làm tăng sản lượng trồng Trong nhu cầu thịt sữa hữu (thực phẩm khơng sử dụng hóa chất nhân tạo) gia tăng lên khoảng 20% năm Mỹ hầu hết hạt ngũ cốc thức ăn cho vật nuôi cung cấp cho ngành công nghiệp vùng Trung Đại Tây Dương nhập từ khu vực khác Do đó, để đáp ứng nhu cầu địa phương này, nông dân vùng cần thông tin sản lượng trồng mong đợi lựa chọn quản lý hiệu Các nhà nghiên cứu thu thập liệu sản lượng trồng, hấp thụ khí nitơ, mật độ cỏ, số lượng trồng từ Dự án hệ thống trồng trọt Beltsville (viết tắt FSP) Đây thử nghiệm hệ thống trồng trọt dài hạn với hai hệ thống theo tập quán hệ thống hữu phức tạp luân canh thiết lập vào năm 1996 Cuộc nghiên cứu cho thấy sản lượng ngô đậu nành hệ thống hữu trung bình 76% 82% tương ứng với sản lượng ngô đậu nành Ế hệ thống theo tập quán năm với điều kiện thời tiết bình thường U Sản lượng lúa mì vụ đơng hệ thống tương tự sản ́H lượng ngô hệ thống hữu thấp hệ thống theo tập quán ban đầu lượng TÊ khí nitơ thấp có sẵn hệ thống hữu cơ, điều lệ thuộc vào loại trồng họ đậu phân chuồng Sự xâm lấn cỏ góp phần làm giảm sản Trong hệ thống hữu cơ, thời gian phức hợp luân canh có IN H lượng hạt ngô hệ thống hữu ảnh hưởng mạnh mẽ đến sản lượng hạt ngô Một vụ ln canh bao gồm ngơ, K đậu nành, lúa mì cỏ trung bình đem lại sản lượng ngơ nhiều 30% so với vụ ̣C luân canh ngô đậu nành, nhiều 10% sản lượng so với vụ luân O canh ngô, đậu nành lúa mì Những khác biệt việc tăng lượng ̣I H khí nitơ có sẵn việc giảm xâm lấn cỏ với việc tăng thời gian tính phức tạp luân canh Thời gian phức hợp luân canh không ảnh hưởng đến Đ A sản lượng đậu nành lúa mì Tiến sĩ Michel Cavigelli – trưởng nghiên cứu - cho biết “Những kết nghiên cứu cho thấy luân canh lâu phức hợp giúp cho hướng vào hai thách thức sản xuất quan trọng việc sản xuất ngũ cốc hữu cơ: cung cấp đủ khí nitơ cho nhu cầu trồng làm giảm xâm lấn cỏ” Nghiên cứu giúp ích cho người nơng dân người xem xét việc chuyển tiếp đến việc lựa chọn trồng trọt hữu luân canh thích hợp cho vùng trung Đại Tây Dương Một nghiên cứu khác cho thấy: Người Mỹ gọi giống trồng lấy hạt để chiết xuất dầu thực vật cuphea Trước trồng lúa mỳ, người ta thường trồng lấy dầu cho lấy dầu giúp cải tạo đất, tốt cho việc trồng lúa mỳ Thậm chí nhà khoa học Mỹ cịn đo hàm lượng protein tăng thêm hạt lúa mỳ vào khoảng 8% Nhà thực vật học Russ Gesch cộng ông khám phá tượng sau năm liền dày công nghiên cứu Họ thử nghiệm trồng luân canh lấy dầu, ngô, đậu tương lúa mỳ Ế cánh đồng Morris Trên sở kết thu được, Gesch (hiện U làm việc Phòng Nghiên cứu bảo vệ đất Trung Bắc Morris) đưa khuyến ́H nghị trật tự trồng luân canh sau: đậu tương, lấy dầu đến lúa mỳ ngô Việc trồng luân canh giúp cho sản lượng chất lượng lúa TÊ mỳ ngô tăng lên Từ trước đến nay, việc trồng luân canh hiểu nhằm bảo vệ chất đất H canh tác, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu phân bón Sâu hại, dịch bệnh lồi IN cỏ dại… khó có hội phát triển đối tượng trồng liên tục thay đổi K Trồng luân canh đặc biệt hữu hiệu với việc tiêu diệt giun tròn phá hoại ngơ – lồi địch hại bị coi gây tốn thuốc trừ sâu canh tác Mỹ O ̣C 1.2.2 Một số thành tựu áp dụng công thức luân canh Việt Nam ̣I H Thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng, thay đổi từ tập quán canh tác độc canh lúa hiệu quả, ứng dụng tiến kỹ thuật thâm canh Đ A trồng, bố trí công thức luân canh trồng hợp lý Năm 2009, trạm Khuyến nơng Vĩnh Thạnh tỉnh Bình Định triển khai mơ hình chuyển đổi cấu trồng Công thức luân canh đưa vào thực mơ hình trồng ớt xen lạc vụ Đơng xuân, chăm sóc thu hoạch ớt vụ hè trồng ngô lai vụ mùa Ở vụ Đông xuân chân đất thịt nhẹ pha cát, hướng dẫn cán kỹ thuật trạm Khuyến nông Vĩnh Thạnh, hộ nông dân thôn Định Quang tiến hành trồng xen canh lạc- ớt với giống sử dụng giống lạc LDH- 01 giống ớt lai F1 Để trồng lạc, bà thực lên luống rộng 1,2m, chiều cao luống 20cm để trồng lạc, hai bên luống thực trồng xen hai hàng lạc với mật độ hàng cách 10 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Hơn mười tháng nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin thứ cấp từ phịng ban liên quan, phịng nơng nghiệp, phịng địa chính, phịng thồng kê… , thơng tin sơ cấp thông qua điều tra 100 hộ xã Đức Hiệp Đức Nhuận Tơi hồn U Ế đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu kinh tế cơng thức ln canh trồng ́H vùng đồng huyện Mộ Đức” Thông qua việc thu hập số liệu sát điều tra 100 hộ dân tơi tính tốn phân tích xin đưa số kết luận khái quát TÊ sau: Mộ Đức huyện đồng ven biển với tổng diện tích đất tự nhiên H 21.226,65 ha, chiếm 4,13 % tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh Trong đất nơng IN nghiệp 9.070,65 chiếm 42,73 % Hiện cấu kinh tế huyện K chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Tuy nhiên ngành nơng nghiệp đóng góp vào tổng giá trị sản xuất cao ̣C (312,5 tỷ - chiếm 43,31 %) Huyện có hướng đắn trình chuyển O dịch cấu kinh tế năm qua ̣I H Đất nông nghiệp chiếm diện tích lớn (chiếm 42,73 %), đất trồng hàng năm chiếm tỷ trọng lớn 7.114,13 (chiếm 78,43 %) Mức tăng Đ A trưởng GTSX lĩnh vực trồng trọt huyện hiệu sử dụng loại đất mang lại Hiện huyện chủ trương cho nơng dân chuyển đổi tồn diện tích lúa vụ sang vụ lúa/năm mang lại hiệu Về loại công thức luân canh chủ yếu, công thức luân canh lúa – lúa để đảm bảo vấn đề lương an ninh lương thực cho toàn huyện CT ngô – khổ qua cho hiệu kinh tế cao CT đậu xanh - ớt – khổ qua sau CT đậu xanh – ngô Thu nhập người dân huyện chủ yếu dựa vào CT2, CT3 CT4 81 - Với công thức luân canh lúa – lúa, biến đầu tư chi phí sản xuất khơng có ý nghĩa thống kê nghĩa việc đầu tư chi phí sản xuất nhiều hay không làm ảnh hưởng tới thu nhập hỗn hợp hộ Điều lý giải nông dân địa phương đầu tư nhiều chi phí đầu vào, theo ý kiến số hộ nông dân cho biết họ thường xuyên gặp phải tượng mua phân mua giống chất lượng phí sản xuất cho công thức cao Một số ý kiến khác cho rằng, nông dân lạm dụng vào việc bón nhiều phân phun nhiều thuốc bảo vệ thực vật với mục Ế đích tăng suất việc đầu tư họ không làm giảm U thu nhập mà làm cho đất đai bị thối hóa, sản phẩm nơng nghiệp chất lượng ́H - Trong công thức luân canh đậu xanh - ớt – khổ qua, yếu tố ảnh hưởng TÊ đến thu nhập gồm lao động, trình độ văn hóa chủ hộ, hạng đất canh tác chi phí sản xuất Biến chi phí có ảnh hưởng ngược đến thu nhập tăng 1% chi phí H cho sản xuất làm thu nhập hỗn hợp hộ giảm 0,176% Người dân lạm dụng IN vào chi phí phân bón, thuốc BVTV làm cho chi phí tăng cao không hiệu K - Với CT3 CT4 yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hỗn hợp lao động, chi phí sản xuất, trình độ văn hóa hạng đất Kết cho thấy tăng chi phí sản O ̣C xuất, tăng lao động, trình độ chủ hộ cao, hạng đất tốt cho kết kinh doanh tốt phần ̣I H Tuỳ hạng đất áp dụng công thức khác nhau, theo biết lớn nông dân huyện sử dụng công thức luân canh Đ A Lúa – Lúa, Đậu xanh – Ớt – Khổ qua, Ngô – Khổ qua, Đậu xanh – Ngơ, cơng thức Ngơ – khổ qua có hiệu cao nhất, đặc biệt trồng đất hạng I, cần tập trung mở rộng sản xuất loại vùng khác Đối với số xã có đất hạng I ven sông Đức Nhuận, sử dụng để trồng Khổ qua đậu xanh, loại trồng thi trường ưa chuộng Kết nghiên cứu cho thấy, yếu tố lao động đóng vai trị định đến hiệu sản xuất nông hộ, việc kết hợp yếu tố chi phí sản xuất, trình độ văn hóa hạng đất canh tác chủ hộ Lao động ảnh hưởng nhiều đến hiệu sản xuất, thuận lợi cho địa phương huyện đồng bằng, trình độ dân trí 82 cao với việc nông dân huyện thường xuyên tập huấn nên chất lượng lao động đảm bảo Tuy nhiên, việc nông dân địa bàn nghiên cứu lạm dụng vào phân bón để tăng suất cho thu nhập cao, việc đầu tư nhiều phân bón họ làm giảm hiệu sản xuất Chất lượng đất yếu định đến hiệu sản xuất hộ, nhiên đất tốt khơng có nhiều biện pháp để tăng độ phì đất quan trọng Một phương pháp mang lại hiệu kinh Ế tế luân canh, xen canh, bón phân hữu cơ, làm đất, phơi ải, xới xáo đất trước U gieo trồng ́H Nhìn chung, hệ số gieo trồng vùng đồng huyện Mộ Đức cao (2,2), yếu tố nâng cao diện tích gieo trồng đơn vị, yếu tố TÊ định hàng đầu đến sản lương hàng năm Tuy vậy, có số xã huyện trì sản xuất vụ, cần áp dụng tốt công thức luân canh, xen canh , chuyển H dịch cấu trồng tăng hệ số sử dụng đất IN Ngày xu hướng phát triển giới hướng đến nông K nghiệp bềnh vững ổn định Ổn định đảm bảo nhu cầu sản phẩm nơng nghiệp ngày tăng lồi người, bềnh vững bảo vệ môi trường sinh thái Có O ̣C thể nói đồng cung cấp lương thực cho người nơi dân cư ̣I H tập trung đông đảo Vì thế, phát triển vùng đồng theo hướng ổn định bềnh vững yêu cầu cấp bách đặt cho cấp, ngành Đ A II KIẾN NGHỊ 2.1 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Thực tốt cơng tác dự đốn thời tiết, xây dựng lịch mùa vụ hợp lý cho bà nơng dân, hồn thiện sách tác động đến hiệu sử dụng hệ thống trồng Thường xuyên tu sữa củng cố kênh mương, hệ thống thuỷ lợi đảm bảo đủ nước vào mùa khô thoát nước tốt vào mùa mưa Huyện phải vạch kế hoạch thời vụ gieo trồng hợp lý cho vùng, phù hợp với thời tiết, mùa vụ gieo trồng, hạn chế tối đa mức độ thiệt hại lũ lụt, hạn hán gây 83 Huyện thường xuyên mở lớp tập huấn cho bà nông dân, cần triển khai rộng mơ hình kinh tế hiệu nhất, dẫn cụ thể phương pháp canh tác, kỹ thuật gieo trồng, cách thức tính tốn chi phí hướng dẫn bà nơng dân mở sổ chi tiêu Hỗ trợ vốn cách tăng mức cho vay, kéo dài thời gian vay, lãi suất vay thấp.Thành lập HTX dịch vụ nông nghiệp, thường xuyên cung cấp giá phân bón thuốc trừ sâu cho nông dân, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản Ế 2.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI NÔNG DÂN U Đảm bảo quyền lợi mình, người nơng dân cần thực tham gia chủ trương sách huyện ́H nghĩa vụ Nhà nước, thực yêu cầu huyện đề ra, tích cực TÊ Người nơng dân phải có ý thức học hỏi, tìm hiểu cách thức làm kinh tế giỏi Chủ động việc đưa giống mới, phương thức canh tác vào sản xuất H Khơng chủ quan, khơng sản xuất theo thói quen canh tác lâu đời IN Người nơng dân phải tự tích luỹ kinh nghiệm qua vụ bênh cạnh K phải áp dụng phương thức canh tác tuyệt đối chống thái độ cố chấp Các nông dân tự học hỏi kinh nghiệm với nhau, thành lập câu lạc khuyến nông O ̣C sinh hoạt hàng tuần Thường xuyên tham gia lớp tập huấn huyện tổ chức, ̣I H thực tốt hướng dẫn cán khuyến nông Địa phương nghiên cứu có diện tích đất thổ tươi tốt phù hợp cho trồng rau, Đ A sở điều kiện thuận lợi tự nhiên, kinh tế xã hội yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công thức luân canh đề xuất số loại CT sau: - Công thức 1: Cà chua (tháng 4-5) – xà lách xoăn (tháng 5-6) – cần tây (tháng 6-7) - súp lơ xanh (tháng 8-10) – cải bao (tháng 11-12) - Công thức 2: ớt (tháng 1-5) – cải (tháng 5-6) - đậu đũa (tháng 6-9) – xà lách xoăn (tháng 9-10) – súp lơ xanh (tháng 10-2 - Công thức 3: Hành hoa (tháng 1-2) – cần tây (tháng 3-4) – dưa lê (tháng 4-7) – cải (tháng 7-8) - đậu côve (tháng 9-12) Có thể đạt 5-6 triệu đồng/sào/năm 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp Hà Nội PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB hà Nội PGS.TS Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng kinh tế lượng, NXB thống kê Ế Hà Nội U Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học ́H Kinh tế Huế TS Trần Thị Thu Hà (1998), Bài giảng khoa học phân bón, Đại học Nông Lâm TÊ Huế TS Trần Thị Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá đất, Đại học Nông Lâm – Huế H Nguyễn Hữu Hòa, Bài giảng thống kê kinh tế, Đại học kinh tế Huế IN Hồng Mộng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứuvới K SPSS, NXB Thống kê Phạm Thị Nhất, Sâu bệnh hại số thực phẩm – NXB Nông nghiệp O ̣C 10 Nguyễn Thanh Minh, (2008), Phát triển công thức luân canh trồng ̣I H miền Trung, NXB Thống kê hà Nội 11 PGS.TS Chu Hữu Quý (2001), Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa Đ A nơng nghiệp nơng thơn, NXB trị quốc gia 12 Nguyễn Thanh Phương (2004), Thối hóa đất hoang mạc hóa vúng Duyên Hải miền Trung 13 Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng kỹ thuật trồng trọt, trường Đại học Nông Lâm Huế 14 Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp I, Đại học kinh tếHuế 15 Lê hà Thiên (2005), Mối quan hệ trồng đất, NXB Hà Nội 16 Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế 17 Mai văn Xuân, Bài giản Kinh tế trang trại, Đại học kinh tế Huế 18 David Colman Trevor Young (19994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Hà Nội 19 Báo Kinh tế Nông Thôn (Số 3/2010), NXB Nông nghiệp 20 Báo Nông thôn ngày (số 4,5,6/2010), NXB Nơng Nghiệp 21 Phịng Địa huyện Mộ Đức, Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Mộ Đức (2005 – 2010), 22 Phòng NN huyện Mộ Đức (2009), Báo cáo kết sản xuất trồng chủ Ế yếu huyện Mộ Đức U 23 Phòng NN huyện Mộ Đức, Phương hướng sản xuất nông nghiệp huyện Mộ Đức ́H (2005 – 2010) 24 Phòng thống kê huyện Mộ Đức, Niêm giảm thống kê (2005) TÊ 25 Phòng thống kê huyện Mộ Đức, Niêm giảm thống kê (2006) 26 Phòng thống kê huyện Mộ Đức, Niêm giảm thống kê (2007) H 27 Phòng thống kê huyện Mộ Đức, Niêm giảm thống kê (2008) IN 28 Sở NN & PTNT (2008), Báo cáo kết luân canh trồng Quảng Ngãi K 29 Trung tâm khuyến nông tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo kết sản xuất (2008) trồng Địa bàn Quảng Ngãi O ̣C 30 Trung khuyến nông Tỉnh Quảng Ngãi, Phương hướng phát triển nơng ̣I H nghiệp tồn tỉnh 31 Các khóa luận tốt nghiệp khóa trước Đ A II Các trang Web 32 baoquangngai.com.vn 33 dantri.com.vn 34 www.vcn.vnn.vn 35 www.nongnghiep.vn 36 www.kinhtenongthon.com.vn 37 Google.com.vn 38 Vietnamnet.com.vn 39 Một số trang Web khác LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “ Đánh giá hiệu kinh tế công thức luân canh trồng chủ yếu vùng đồng huyện Mộ Đức” tơi Luận văn hồn thành từ nhiều nguồn thơng tin tài liệu nghiên Ế cứu trích dẫn rõ ràng Số liệu kết sử dụng luận văn trung TÊ ́H U thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Đ A ̣I H O ̣C K IN H Tác giả luận văn i Phạm Thị Hiệp LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin chân thành cám ơn tiến sĩ Bùi Dũng Thể hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Trong q trình hồn thành đề tài tơi nhận giúp đỡ từ Sở NN PTNT tỉnh Quảng Ngãi, Trung tâm khuyến nông tỉnh Quảng Ngãi hướng dẫn, U Ế tạo điều kiện để tham khảo nhiều loại tài liệu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ́H đến Trung tâm khuyến nơng huyện Mộ Đức, phịng thống kê huyện Mộ Đức, phịng TÊ địa chính, phịng nơng nghiệp huyện Mộ Đức nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian viết đề tài IN H Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế, trường đại học Kinh tế Quốc dân cung cấp cho nhiều kiến thức khoa học, K tảng sở để viết luận văn O ̣C Tôi xin gởi lời cám ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học kinh tế Huế, ̣I H Phòng quản lý khoa học đối ngoại, Ban đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Đ A Huế tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến để tơi hồn thành tốt đề tài Cuối xin chân thành cám ơn bố, mẹ, người thân gia đình động viên, tạo điều kiện cho tơi có thời gian tập trung nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cám Ơn / Phạm Thị Hiệp ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: PHẠM THỊ HIỆP Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Niên khóa: 2007-2010 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI DŨNG THỂ Tên đề Tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG CHỦ YẾU TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC TỈNH QUẢNG NGÃI ” Tính cấp thiết đề tài: U Ế Hiện nay, sản xuất nơng nghiệp việc lạm dụng loại phân bón, loại thuốc bảo vệ thực vật, để tăng suất trồng dẫn đến môi trường bị ô ́H nhiễm, sản phẩm loại trồng bị nhiễm độc khơng đảm bảo vệ sinh an tồn TÊ thực phẩm, đất đai bị thối hóa Vì thế, sản xuất nông nghiệp cần thiết phải dựa vào yếu tố phát triển tự nhiên, đặc điểm sinh lý trồng, áp dụng H phương pháp canh tác hợp lý Một phương pháp canh tác hiệu IN đảm bảo tính bền vững cho sản xuất nơng nghiệp phương pháp ln canh trồng K Phương pháp nghiên cứu: ̣C Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng ban liên quan, điều tra chọn mẫu 100 O hộ dân xã đồng huyện Mộ Đức Trên sở số liệu thu thập địa phương, sử dụng phương pháp thống kê kinh tế tiến hành phân tích tình hình áp ̣I H dụng công thức luân canh năm 2004 – 2008 Xây dựng mơ hình hồi quy dạng hàm Cobb-Douglas để phân tích, lượng hố so sánh hiệu công Đ A thức luân canh loại đất Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn: Nắm tình hình thực trạng áp dụng cơng thức luân canh trồng huyện Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hiệu cơng thức luân canh trồng Đề giải pháp nâng cao hiệu sử dụng công thức luân canh trồng cho nông dân vùng đồng huyện Mộ Đức Đưa đề xuất cấp quyền địa phương Đưa đề xuất người nông dân iii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CT 1: Công thức luân canh Lúa đông xuân – Lúa hè thu CT 2: Công thức luân canh Đậu xanh – Ớt - Khổ qua CT 3: Công thức luân canh Ngô – Khổ qua CT 4: Công thức luân canh Đậu xanh – Ngô Ế CTLCL: Cơng thức ln canh ́H U CPSX: Chi phí sản xuất TÊ ĐVT: Đơn vị tính GO: Tổng giá trị sản xuất H KHTSCĐ: Khấu hao tài sản cố định IN LĐ: Lao động ̣I H O IC: Chi phí sản xuất ̣C HQKT: Hiệu kinh tế K LĐNN: Lao động nông nghiệp MI: Thu nhập hốn hợp Đ A NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TC: Tổng chi phí TLSX: Tư liệu sản xuất MI: Thu nhập hỗn hợp iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang Bảng 1: Diện tích, cấu loại đất theo nguồn phát sinh 20 Bảng 2.2: Diện tích cấu loại đất năm 2008 22 Bảng 2.3: Giá trị sản xuất nông-lâm-thuỷ sản huyện Mộ Đức qua năm 20042008 28 Các công thức luân canh chủ yếu 38 Bảng 2.5 Diễn biến sản xuất lúa 39 Bảng 2.6 Diễn biến sản xuất rau loại .40 Bảng 2.7 Diễn biến sản xuất ngô 41 Bảng 2.8: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 43 Bảng 2.9: Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ điều tra (ĐVT: sào) 44 H TÊ ́H U Ế Bảng 2.4 IN Bảng 2.10: Diện tích cơng thức ln canh xã điều tra 45 Bảng 2.11: Tình hình thu nhập bình quân hộ điều tra 46 K Bảng 2.12 Mức đầu tư vật chất/sào công thức luân canh 47 ̣C Bảng: 2.13 Mức đầu tư chi phí/sào công thức luân canh 48 O Bảng 2.14: Hiệu kinh tế công thức luân canh hộ điều tra 53 ̣I H Bảng 2.15: Kết ước lượng hàm sản xuất công thức luân canh lúa - lúa 57 Bảng 2.16: Kết ước lượng hàm sản xuất công thức luân canh CT2 .60 Đ A Bảng 2.17: Kết ước lượng hàm sản xuất công thức luân canh ngô-khổ qua 63 Bảng 2.18: Kết ước lượng hàm sản xuất công thức luân canh đậu xanh-ngô 65 Bảng 2.19: Kết ước lượng hàm sản xuất công thức loại CT luân canh 67 v MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cán ơn ii Tóm lược luận văn iii Danh mục thuật ngữ viết tắt .iv Danh mục bảng biểu v Ế Mụ lục vi U PHẦN I MỞ ĐẦU .1 ́H Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu chung TÊ Mục tiêu cụ thể …………………………………………………………………… Đối tượng H Phạm vi nghiên cứu IN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU K CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ̣C CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG O 1.1.1.Quan điểm hiệu kinh tế (HQKT) ̣I H 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng công thức luân canh trồng Đ A 1.1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 1.1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế xã hội 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.2.1 Các nghiên cứu luân canh trồng giới 1.2.2 Một số thành tựu áp dụng công thức luân canh Việt Nam 10 1.2.3 Một số thành tựu áp dụng công thức luân canh trồng địa bàn Quảng Ngãi 12 1.2.4 Định hướng phát triển luân canh trồng huyện Mộ Đức .14 vi CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Địa hình 16 2.1.3 Khí hậu 17 2.1.4 Thủy văn 18 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 19 Ế 2.2.1 Tình hình đất đai thổ nhưỡng 19 U 2.2.2 Hiện trạng sử dụng đất đai 21 ́H 2.2.3 Dân số lao động 23 2.2.3.1 Dân số 23 TÊ 2.2.3.2 Lao động .24 2.2.4 Tình hình sở hạ tầng vùng đồng huyện Mộ Đức .25 H 2.2.4.1 Giao thông 25 IN 2.2.4.2 Thuỷ lợi 26 K 2.2.4.3 Giáo dục – y tế .26 2.2.4.4 Năng lượng – Bưu viễn thơng 27 O ̣C 2.2.4.5 Cơ cấu kinh tế huyện Mộ Đức .27 ̣I H 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.3.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu .29 Đ A 2.3.2 Thu thập xử lý số liệu: .29 2.3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 30 1.2.3.1 Năng suất ruộng đất 30 1.2.3.2 Hệ số sử dụng đất : Là tiêu phản ánh cường độ đất canh tác 31 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu .32 2.3.4.1 Phương pháp vật biện chứng tư logic 32 2.3.4.2 Phương pháp thống kê kinh tế .32 2.3.4.3 Phương pháp hạch toán kinh tế .32 2.3.4.4 Phương pháp chuyên gia .33 vii 2.3.4.5 Phương pháp chuyên khảo 33 2.3.4.6 Phương pháp toán kinh tế 33 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 2.4.1 Tình hình chung việc áp dụng công thức luân canh trồng địa bàn huyện Mộ Đức ………………… 36 2.4.2 Diện tích, suất, sản lượng số trồng công thức luân canh 39 2.4.2.1 Cây lúa 39 Ế 2.4.2.2 Các loại rau 40 U 2.4.2.3 Diễn biến sản xuất ngô .41 ́H 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC HỘ ĐIỀU TRA 42 2.5.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 42 TÊ 2.5.2 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp hộ điều tra 44 2.5.3 Tình hình thu nhập hộ điều tra 45 H 2.5.4 Mức đầu tư công thức luân canh .46 IN 2.5.5 Hiệu kinh tế hộ điều tra 51 K 2.6 PHÂN TÍCH CÁC NHẬN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH CÂY TRỒNG 55 O ̣C 2.6.1 Công thức luân canh Lúa Đông Xuân – Lúa hè Thu .56 ̣I H 2.6.2 Công thức luân canh thứ (Đậu xanh - Ớt – Khổ qua) 59 2.6.3 Công thức luân canh Ngô – khổ qua 62 Đ A 2.6.4 Công thức luân canh Đậu xanh – ngô 64 6.2.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập thu đơn vị diện tích .66 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC 71 4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC………… 71 4.2 GIẢI PHÁP CHÍNH NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC CÔNG THỨC LUÂN CANH TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG HUYỆN MỘ ĐỨC 75 viii 4.2.1 Giải pháp cho lao động………………………………………………………76 4.2.2 Đưa khoa học vào sản xuất ……………………………………….………….77 4.2.3 Tăng độ phì cho đất .77 4.2.4 Khắc phục tượng thời tiết 79 4.2.5 Mở rộng diện tích canh tác loại đất, khắc phục tình trạng manh mún .79 4.2.6 Tạo vốn cho nông dân .80 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGH …… .81 Ế I KẾT LUẬN 81 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U II KIẾN NGHỊ 83 ix

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Nguyên Cát (2000), Kinh tế tài nguyên đất, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổimới, NXB hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tài nguyên đất", NXB Nông nghiệp Hà Nội2. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông"nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi"mới
Tác giả: Đào Nguyên Cát
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội2. PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông"nghiệp
Năm: 2000
3. PGS.TS Nguyễn Quang Dong (2003), Bài giảng kinh tế lượng, NXB thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế lượng
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Quang Dong
Nhà XB: NXB thống kêHà Nội
Năm: 2003
4. Phùng Thị Hồng Hà, Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học Kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp
5. TS Trần Thị Thu Hà (1998), Bài giảng khoa học phân bón, Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng khoa học phân bón
Tác giả: TS Trần Thị Thu Hà
Năm: 1998
6. TS Trần Thị Thu Hà (2002), Bài giảng đánh giá đất, Đại học Nông Lâm – Huế 7. Nguyễn Hữu Hòa, Bài giảng thống kê kinh tế, Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng đánh giá đất", Đại học Nông Lâm – Huế7. Nguyễn Hữu Hòa,"Bài giảng thống kê kinh tế
Tác giả: TS Trần Thị Thu Hà
Năm: 2002
8. Hoàng Mộng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứuvới SPSS, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu nghiên cứuvớiSPSS
Tác giả: Hoàng Mộng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
9. Phạm Thị Nhất, Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm – NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
10. Nguyễn Thanh Minh, (2008), Phát triển các công thức luân canh cây trồng tại miền Trung, NXB Thống kê hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Minh, (2008),"Phát triển các công thức luân canh cây trồng tạimiền Trung
Tác giả: Nguyễn Thanh Minh
Nhà XB: NXB Thống kê hà Nội
Năm: 2008
11. PGS.TS Chu Hữu Quý (2001), Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóanông nghiệp và nông thôn
Tác giả: PGS.TS Chu Hữu Quý
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Thanh, Bài giảng kỹ thuật trồng trọt, trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kỹ thuật trồng trọt
14. Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp I, Đại học kinh tếHuế 15. Lê hà Thiên (2005), Mối quan hệ giữa cây trồng và đất, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Kinh tế nông nghiệp I", Đại học kinh tếHuế15. Lê hà Thiên (2005),"Mối quan hệ giữa cây trồng và đất
Tác giả: Bùi Dũng Thể (1998), Bài giảng Kinh tế nông nghiệp I, Đại học kinh tếHuế 15. Lê hà Thiên
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
16. Phạm Thị Thanh Xuân, Bài giảng hệ thống nông nghiệp, Đại học kinh tế Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống nông nghiệp
17. Mai văn Xuân, Bài giản Kinh tế trang trại, Đại học kinh tế Huế.ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giản Kinh tế trang trại
12. Nguyễn Thanh Phương (2004), Thoái hóa đất và hoang mạc hóa tại vúng Duyên Hải miền Trung Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w