1 Phần 1 – Chương 1 – Bài 12 Nguyễn Quốc Việt Tuần 5 Ngày soạn 10/9/2008 Tiết 9 Ngày dạy 16/9/2008 I.Mục tiêu bài học II.Chuẩn bị 1.Giáo viên Nội dung bài học và kiến thức bổ sung có liên quan đến bài học Phóng to hình 18, 19, 20 SGK 2.Học sinh Học thuộc bài 11 Nghiên cứu trước bài 12 III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (6’) a. Vẽ sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt. b. Mô tả các phương pháp nhân giống vô tính c. Hạt giống cây trồng tốt cần được bảo quản như thế nào? Tại sao phải bảo quản như vậy? 3. Giới thiệu bài mới (3’) Trong sản xuất trồng trọt, có nhiều nhân tố làm giảm năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm, trong đó sâu, bệnh hại là hai nhân tố gây hại cây trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại, ta cần nắm vững đặc điểm của sâu bệnh hại. Bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nghiên cứu kỹ về vấn đề này. 4. Các hoạt động dạy - học Qua bài này, học sinh phải: Biết được tác hại ckủa sâu bệnh Hiểu được khái niệm về côn trùng và bệnh cây Nhận biết được một số dấu hiệu khi cây trồng bị sâu bệnh phá hoại Có thái độ học tập nghiêm túc, áp dụng thực tiễn sản xuất ở gia đình và địa phương Bài 12 SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG Bài 12 SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG 1 Phần 1 – Chương 1 – Bài 12 Nguyễn Quốc Việt TG NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 8’ I.Tác hại của sâu bệnh Sâu bệnh gây hại trên các bộ phận của cây trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm và tăng chi phí trồng trọt. HĐ1. Tìm hiểu về tác hại của sâu bệnh đối với năng suất và chất lượng nông sản Nêu vấn đề: Sâu bệnh phá hoại trên rất nhiều loại cây trồng, hình thức phá hoại cũng rất đa dạng. Em hãy ví dụ về một vài cách gây hại của sâu bệnh trên cây trồng mà em biết? Nó gây nên tác hại nào đối với cây trồng? Tóm tắt câu trả lời của HS, dẫn dắt HS đi đến kết luận: Sâu bệnh gây hại trên các bộ phận của cây trồng, ở mọi giai đoạn nên làm giảm năng suất cây trồng và chất lượng sản phẩm và tăng chi phí trồng trọt. HS trả lời tự do 12’ 10’ II.Khái niệm về côn trùng và bệnh cây 1.Khái niệm về côn trùng Nghiên cứu SGK 2.Khái niệm về bệnh cây Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc do điều kiện sống bất lợi gây nên Khi cây trồng bị bệnh sẽ HĐ2. Tìm hiểu khái niệm về côn trùng và bệnh gây hại trên cây trồng. CH : Em hãy kể tên một số loài côn trùng mà em biết? CH : Vì sao em biết đó là côn trùng? CH : Một số côn trùng gây hại cho cây trồng, một số thì không? Em hãy cho ví dụ để chứng tỏ điều này? CH : Theo kiến thức Sinh học, côn trùng có mấy kiểu biến thái? Đó là gì? Treo Hình 18,19SGK, yêu cầu HS: Em hãy mô tả các kiểu biến thái đó? Câu hỏi mở rộng: CH : Thế nào là vòng đời của HS trả lời tự do Trả lời như SGK: cơ thể chúng gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có hai đôi cánh, đầu có một đôi râu. HS trả lời tự do TL: Hai kiểu biến thái: biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. Theo kiến thức đã học và sơ đồ, HS mô tả lại TL: Vòng đời là khoảng thời gian từ 1 Phần 1 – Chương 1 – Bài 12 Nguyễn Quốc Việt có một số dấu hiệu như: cành bị gãy; lá bị thủng; lá, quả bị biến dạng, đốm nâu, đen; rễ thân bị thối, sần sùi; quả bị chảy nhựa. côn trùng CH : Em hiểu thế nào là sự biến thái của côn trùng? CH : Theo em, côn trùng biến thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại, giai đoạn nào không? CH : Côn trùng biến không thái hoàn toàn thì giai đoạn nào phá hoại mạnh nhất, giai đoạn nào không? Tiểu kết: Côn trùng là gì? Mô tả các kiểu biến thái của côn trùng? Treo hình 20.SGK hoặc các vật thật nếu có. CH : Khi cây bệnh nó sẽ có những dấu hiệu bất thường. Em hãy nêu một số dấu hiệu chứng tỏ cây bị bệnh? CH : Dựa vào một số dấu hiệu đã biết, em hãy khái quát xem: thế nào là bệnh cây? GV từ câu trả lời của HS, dẫn dắt đưa ra nội dung bài học hoàn chỉnh và cho HS ghi bài. giai đoạn trứng đến côn trùng trưởng thành và đẻ trứng. TL: Biến thái là quá trình biến đổi cấu tạo, hình thái cơ thể côn trùng trong vòng đời. TL: Sâu non phá hoại mạnh nhất, sâu trưởng thành, trứng, nhộng thì không phá hoại. TL: Giai đoạn sâu trưởng thành phá hoại mạnh nhất, chỉ có trứng là không phá hoại. HS trả lời tự do, chủ yếu nêu bật được các dấu hiệu trong hình 20: cành bị gãy, lá bị thủng, lá quả bị biến dạng, thay đổi màu sắc, bị thối, rễ, củ, thân, bị thối, biến dạng… HS trả lời như SGK IV.Tổng kết bài học – Đánh giá – Dặn dò (5’) A.Tổng kết bài học Hoàn thành các yêu cầu sau 1. Học sinh đọc “Ghi nhớ” 2. Chọn câu đúng nhất Tác hại của sâu, bệnh là a. Làm giảm năng suất cây trồng b. Làm tăng chi phí trồng trọt c. Làm giảm chất lượng nông sản d. Tăng chi phí trồng trọt, giảm chất lượng cây trồng, tăng sản lượng nông sản e. Câu a,b,c đúng. 1 Phần 1 – Chương 1 – Bài 12 Nguyễn Quốc Việt 3. Hoàn thành sơ đồ sau Vẽ sơ đồ các kiểu biến thái của côn trùng B.Đánh giá C.Công việc về nhà 1. Làm đầy đủ các bài tập trong vở bài tập 2. Học bài 12 3. Nghiên cứu trước bài 13 Rút kinh nghiệm