1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cn7 t25

4 304 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Tiết 31. Tuần 25. Thứ ngày tháng năm 2007. Bài 36: Thực hành. Nhận biết và chọn một số giống lợn Qua quan sát ngoại hình và đo kích thớc các chiều. A- Mục tiêu. - Nhận biết đợc một số giống lợn qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm việc. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo, các tranh ảnh mẫu vật và thớc dây. HS: Su tầm các tranh ảnh, đặc điểm của một số giống lợn. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV giới thiệu mục tiêu của và yêu bài thực hành. - Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm bảo an toàn khi làm bài thực hành, giữ trật tự và giữ gìn vệ sinh môi trờng. - Phân chia nhóm thực hành: Chia lớp làm 4 nhóm. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. 1- Quan sát và nhận xét ngoại hình. Gv làm mẫu và hớng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét về ngoại hình của một số giống lợn. Gv dùng tranh và mẫu vật cho học sinh quan sát. Gv nhận xét và kết luận chung. - Về hình dạng chung. + Hình dáng. + Đặc điểm: Mõm, đầu, lng, chân. Ví dụ: + Lợn đại bạch: mặt gãy, tai to hớng về phía trớc. + Lợn Lan đơ rát: tai to, rủ xuống phía trớc. + Lợn Móng Cái: Có lang trắng đen hình yên ngựa điển hình. - Về màu sắc lông da. + Lợn Đại Bạch: Lông cứng, da trắng + Lợn Lan Đơ Rát: Lông da trắng tuyền. + Lợn ỉ: Toàn thân đen. + Lợn Móng Cái: Lông đen và trắng. 2- Đo một số chiều đo. Gv hớng dẫn học sinh cách đo theo trình tự các bớc theo mẫu. Bớc 1: Đo chiều dài thân: Đặt thớc dây từ điểm giữa đờgn nối hai gốc tai, đi theo cột Đoàn Thị Thanh. Tr ờng THCS An Đức. 61 Các nhóm học sinh thực hành và ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành theo mẫu trong sách giáo khoa. sống lng đến khấu đuôi. Bớc 2: Đo vòng ngực: Dùng thớc dây đo chu vi lồng ngực sau bả vai. 4- Củng cố. - Gv hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài thực hành của nhóm theo mục tiêu bài học. - HS thu dọn vật liệu.đồ dùng thực hành và vệ sinh môi trờng nơi thực hành. - GV nhận xét đánh giá về ý thức thái độ làm việc của học sinh trong bài thực hành. 5- Hớng dẫn về nhà. - Dùng kiến thức đã học vào việc chọn lợn trong thực tế. - Đọc và chuẩn bị trớc bài 37. Đoàn Thị Thanh. Tr ờng THCS An Đức. 62 Tiết 32. Tuần 25. Thứ ngày tháng năm 2007. Bài 37. Thức ăn vật nuôi. A- Mục tiêu. - Biết đợc nguồn gốc của thức ăn vật nuôi. - Biết đợc thành phần dinh dỡng của thức ăn vật nuôi. - Có ý thức tiết kiệm thức ăn trong chăn nuôi. B- Chuẩn bị. Gv:Nghiên cứu SGK, SGV và các tài liệu tham khảo, tìm hiểu các thức ăn có sẵn ở địa ph- ơng. HS: Đọc và tìm hiểu trớc bài 47 SGK, tìm hiểu những thức ăn của vật nuôi ở thực tế gia đình và địa phơng. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Thức ăn là nguồn cung cấp năng lợng và các chất ding dỡng cần thiết cho mọi hoạt động sóng của con vật nh: Sinh trởng, phát triển, sản xuất ra sản phẩm Vậy thức ăn vật nuôi là gì, nguồn gốc và thành phần dinh dỡng của nó nh thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Hãy quan sát hình 63 và cho biết các vật nuôi đang ăn gì? HS quan sát hình vẽ, liên hệ với thực tế và kể tên các loại thức ăn của vật nuôi cụ thể. Gv nhận xét và kết luận. GV yêucầu học sinh hãy quan sát hình 64 và tìm nguồn gốc từng loại thức ăn rồi sắp xếp theo 3 loại sau: Nguồn gốc thực vật, động vật, chất khoáng. HS làm bài tập. GV nhận xét và kết luận chung. 1- Thức ăn vật nuôi. Mỗi vật nuôi chỉ ăn đợc những thức ăn nào phù hợp với đặc điểm sinh lí của chúng 2- Nguồn gốc thức ăn vật nuôi. Căn cứ vào nguồn gốc thức ăn của vật nuôi ngời ta chia nó ra làm3 loại: - Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Cám, ngô, sắn, khô dầu đậu tơng - Thức ăn có nguồn gốc từ động vật: Bột cá - Thức ăn có nguồn gốc từ chất khoáng: Premic khoáng, Premic vitamin Hạt động 3: Thành phần ding dỡng của thức ăn vật nuôi. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II trong SGK trang 100 và nhận xét về nguồn * Mỗi loại thức ăn đều có 5 thành phần chủ yếu: Prôtêin, Lipít, Gluxit, nớc, muói khoáng. Đoàn Thị Thanh. Tr ờng THCS An Đức. 63 gốc của mỗi loại thức ăn trong bảng trên . GV yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập của hình 65 * Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần là khác nhau. Bài tập. a- Rau muống. b- Rơm lúa. c- Khoai lang củ. d- Ngô hạt. e- Bột cá. 4- Củng cố. - GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - Hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ bài và hoàn thành các câu hỏi và vở. - Đọc và chuẩn bị trớc bài 38: Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi. Hết tuần 25. Đoàn Thị Thanh. Tr ờng THCS An Đức. 64

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w