Tiết 43. Tuần 31. Thứ ngày tháng năm 2007. Bài 48: Thực hành. Nhận biết một số vắc xin phòng bệnh cho gia cầm và phơng pháp sử dụng vắc xin niu cat xơn phòng bệnh cho gà. A- Mục tiêu. - Nhận biết đợc tên và đặc điểm của một số loại vắc xin . - Biết sử dụng vắc xin bằng phơng pháp tiêm, nhỏ - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế chăn nuôi ở gia đình. - Rèn lyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy trong SGK, SGv và các tài liệu tham khảo. Chuẩn bị các dụng cụ vật liệu nh: Một số mẫu vắc xin, kim tiêm, bơm tiêm, nớc cất, bẹ chuối. HS: Tìm hiểu trớc nội dung bài học trong SGK, chuẩn bị các dụng cụ vật liệu nh trong SGK. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ vật liệu của hoạ sinh. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong tiết học trớc chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về tác dụng của các loại vắc xin. Vậy để nhận biết đợc các loại vắc xin này và cách sử dụng vắc xin để phòng bệnh cho gia cầm chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Quy trình thực hành. GV hớng dẫn học sinh cách quan sát các loại vắc xin về đặc điểm chung, dạng vắc xin, liều dùng. GV hớng dẫn học sinh cách sử dụng vắc xin Niu cát xơn để phòng bệnh cho gia cầm. GV làm mẫu yêu cầu học sinh quan sát và thực hành dới sự h- ớng dẫn của giáo viên. GV yêu cầu học sinh quan sát 1- Nhận biết một số loại vắc xin phòng bệnh cho gia cầm. - Đặc điểm chung: + Loại vắc xin. + Đối tợng dùng. + Thời gian sử dụng. - Dạng vắc xin: Dạng bột, nớc, màu sắc của thuốc - Liều dùng, thời gian miễn dịch 2- Phơng pháp sử dụng vắc xin Niu cát xơn phòng bệnh cho gà. Bớc 1: Nhận biết các bộ phận và tháo lắp, điều chỉnh bơm tiêm. Bớc 2: Tập tiêm trên thân cây chuối. Bớc 3: Pha chế vắc xin đã hoà tan. Bớc 4: Tập tiêm dới da phía trong của cánh gà. Nhỏ mũi hoặc nhỏ mắt cho gà. Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 85 các loại vắc xin, trả lời và ghi vào vở bài tập theo mẫu bảng trong SGK. Gv yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. 3- Thực hành. TT Tên thuốc. Đặc điểm. Đối t- ợng. Phòng bệnh. Cách dùng. Thời gian miễn dịch. 1 2 3 4 4- Củng cố. - GV hớng dẫn học sinh đánh giá bài thực hành theo mục tiêu của bài học. - GV nhận xét bài học, chấm điểm đánh giá chát lợng bài thực hành. 5- Hớng dẫn về nhà. - áp dụng bài thực hành vào thực tế. - Đọc và chuẩn bị trớc bài 49: Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. Tiết 44. Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 86 Tuần 31. Thứ ngày tháng năm 2007. Bài 49. Vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản. A- Mục tiêu. - Hiểu đợc vai trò của nuôi thuỷ sản trong nền kinh tế và đời sống xã hội. - Biết đợc một số nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản. - áp dụng vào thực tế nuôi trồng thuỷ sản ở địa phơng. B- Chuẩn bị. GV: Nghiên cứu kĩ nội dung bài học trong SGK, SGV và các tài liệu tham khảo, các tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học. HS: Tìm hiểu trớc nội dung bài học trong SGK, tìm hiểu vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản ở dịa phơng. C- Tiến trình dạy học. 1- Tổ chức ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nớc ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi thuỷ sản, do đó nghề nuôi thuỷ sản đã trở thành truyền thống lâu đời và hiện nay đang phát triển mạnh mẽ trong nền kinh tế của nớc ta cũng nh của mỗi gia đình mỗi đạ phơng. Để hiểu rõ về vai trò và nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Vai trò của nuôi thuỷ sản. GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin trong mục I SGK và quan sát hình vẽ 75 hãy cho biết những vai trò của nuôi thuỷ sản. HS quan sát và trả lời. GV nhận xét và kết luận chung. Vai trò của nuôi thuỷ sản. - Làm thực phẩm. - Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. - Làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và xuất Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 87 khẩu. - Làm sạch môi trờng n- ớc. Hoạt động 3: Nhiệm vụ chính của nuôi thuỷ sản ở nớc ta. GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II trong SGK và kết hợp với kiến thức thực tế hãy cho biết nuôi thuỷ sản có những nhiệm vụ chính nào. 1- Khai thác tối đa tiềm năng về mặt n- ớc và giống nuôi. - Diện tích mặt nớc của nớc ta là 1700000 ha trong đó diện tích sử dụng đợc là 1031000ha. - Thuần hoá và tạo các giống mới. 2- Cung cấp thực phẩm tơi sạch. Thực phẩm do thuỷ sản cung cấp chiếm 40 đến 50%, thực phẩm tơi sạch, không bị nhiễm độc, không bị nhiễm bệnh. 3- ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thuỷ sản. 4- Củng cố. - Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ. - GV nhấn mạnh trọng tâm bài học. 5- Hớng dẫn về nhà. - Học kĩ bài và trả lời những câu hỏi cuối bài. - Đọc và chuẩn bị trớc bài môi trờng thuỷ sản. Hết tuần 31. Đoàn Thị Thanh. Trờng THCS An Đức. 88