Như chúng ta đã biết,hoạt động chủ đạo của trẻ em chính là hoạt động vui chơi, trẻ em không chỉ cần được chăm sóc sức khỏe, được học tập mà quan trọng nhất là trẻ phải được thỏa mãn nhu cầu vui chơi. Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động vui chơi đối với trẻ em, nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, tôi thấy việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian là một việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa.
Sáng kiến kinh nghiệm CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN I: SƠ YẾU LÝ LỊCH - Họ tên: NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG - Sinh ngày: 19 tháng năm 1982 - Năm vào ngành: 2003 - Ngày vào Đảng: 19/8/2012 - Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Mầm non Minh Quang - Trình độ chuyên môn: Đại học - Hệ đào tạo: Từ xa - Khen thưởng: Giáo viên dạy giỏi cấp Huyện năm 2011 - 2012 GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -1- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động học lứa tuổi mẫu giáo lớn - tuổi” LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: a Cơ sở lý luận: Như biết,hoạt động chủ đạo trẻ em hoạt động vui chơi, trẻ em không cần chăm sóc sức khỏe, học tập mà quan trọng trẻ phải thỏa mãn nhu cầu vui chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em, nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Di sản văn hóa truyền thống Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau, nói trò chơi dân gian di sản quý báu dân tộc Nó kết thành từ trình lao động sinh hoạt bao hệ người Việt xưa Đặc biệt trẻ em, trò chơi dân gian với chức đặc biệt mang lại cho hệ trẻ thơ nhiều điều thú vị bổ ích, đồng thời thể nhu cầu giải trí, vui chơi, quyền chia sẻ niềm vui em với bạn bè, cộng đồng Nó làm cho giới xung quanh em đẹp rộng mở hơn, làm giàu nguồn trò chơi trí tuệ cho em Chính trò chơi dân gian cần thiết lựa chọn, tổ chức cho trẻ chơi nhà trường Đúng PGS.TS Nguyễn Văn Huy - Giám đốc bảo tàng dân tộc học Việt Nam nói “Cuộc sống trẻ em thiếu trò chơi dân gian Trò chơi dân gian không đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam, độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không chấp cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển tư sáng tạo mà giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương đất nước Ngày em xã hội công nghiệp, quen với máy móc khoảng thời GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -2- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm gian chơi thiệt thòi Thiệt thòi em làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi ngày trước ngày bị mai quên lãng, không Thành phố mà vùng quê Vì giúp em hiểu quy nguồn với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Căn vào Kế hoạc số 33/KH-GDĐTMN ngày 04/9/2012 Phòng giáo dục Đào tạo Ba Vì Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 cấp học Mầm non, có Kế hoạch tổ chức thi tiếng hát dân ca trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo - tuổi b Cơ sở thực tiễn: Ở lứa tuổi mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo Thông qua hoạt động vui chơi trẻ em phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, thẩm mỹ… qua nhằm phát triển toàn diện cho trẻ Vì giáo viên mầm non cần tổ chức cho trẻ chơi trò chơi nói chung trò chơi dân gian nói riêng Năm học 2012 - 2013 tiếp tục thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực”, có nội dung đưa trò chơi dân gian vào trường học, đặc biệt đưa vào chương trình giáo dục mầm non Giáo viên tổ chức cho trẻ mẫu giáo lớn chơi trò chơi dân gian, chủ yếu có hoạt động chơi dài như: hoạt động trơi, hoạt động chơi tự do, hoạt động chiều, nhiên chưa phổ biến hoạt động học Là giáo viên mầm non trăn trở tìm biện pháp trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động học cách hứng thú có hiệu Chính mà nghiên cứu thực lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp cho trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động học lứa tuổi mẫu giáo lớn - tuổi” làm đề tài thực nghiệm PHẠM VI VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN: - Đề tài thực lớp tuổi A8 trường Mầm non Minh Quang từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2013 GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -3- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN III: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KHẢO SÁT THỰC TẾ: Từ trước đến giáo viên cho trẻ chơi trò chơi tự chủ yếu, chơi trò chơi thường khô khan, gò ép, lặp lặp lại nhiều lần, không theo chủ đề… nên dễ nhàm chán Trong hoạt động góc, đồ chơi ít, chưa phong phú gây cho trẻ dễ nhàm chán Trong hoạt động học giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi trò chơi lặp lặp lại nhiều lần, gò ép thường trò chơi vận động như: “Trò chơi nhà, bến”, hay “ghép tranh” làm cho trẻ nhàm chán dễ bỏ Trò chơi dân gian lồng ghép hoạt động học chưa có sáng tạo theo thực tế Khả ý có chủ định trẻ hạn chế, trẻ dễ dàng tham gia chơi dễ dàng bỏ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRƯỚC KHI THỰC HIỆN: Khi nhận trẻ vào lớp, tìm hiểu khả nhận biết số tiêu chí trẻ trò chơi dân gian sau: Tổng Tiêu chí số trẻ Trẻ hứng thú hoạt động học 43 Trẻ tích cực hoạt bát trò chơi Đạt Số trẻ % 25 58,1 20 46,5 Chưa đạt Số trẻ % 18 41,9 23 53,5 CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi - Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca trước chơi - Lựa chọn địa điểm chơi phù hợp với trò chơi hoạt động học - Tổ chức trò chơi phù hợp với chủ đề hoạt động học - Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -4- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: (Nêu rõ phần) Xuất phát từ thực tế thấy trẻ làm quen với trò chơi dân gian khó, giúp trẻ hiểu biết mở rộng kiến thức trò chơi dân gian lại khó Do suy nghĩ tìm biện pháp cho trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động học * Biện pháp 1: Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi Kho tàng trò chơi dân gian Việt Nam vô phong phú đa dạng, trò chơi phù hợp với trẻ nhỏ Vì giáo viên cần cân nhắc lựa chọn cho trẻ chơi trò chơi có luật chơi cách chơi đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ Bên cạnh trường mầm non lại có phân chia trẻ theo nhiều độ tuổi Mỗi độ tuổi lại có mức độ nhận thức khả ý có chủ đích khách Chính “các trò chơi cần phải lựa chọn cho phù hợp với độ tuổi cụ thể” áp dụng - Đối với trẻ - tuổi có đặc điểm tâm sinh lý trẻ dễ nhớ, lại nhanh quên, thích hoạt động lại chóng chán Vì phải lựa chọn trò chơi: + Trò chơi không đơn giản, không khó + Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi dễ kiếm, dễ tìm lạ trẻ + Củng cố tư duy, ngôn ngữ, vận động, kỹ cho trẻ + Trò chơi mang tính lồng ghép, phù hợp với nội dung học theo chủ đề + Gây hứng thú thu hút trẻ + Có tham gia tập thể lớp nhóm trẻ chơi lớp Từ tiêu chí lựa chọn trò chơi nhiều trò chơi cho trẻ mẫu giáo lớn: “Bịt mắt bắt dê”; “Ô ăn quan”; “Chơi chuyền”; “Rồng rắn lên mây”; “Gắp cua bỏ giỏ”… * Biện pháp 2: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, lời ca trước chơi - Đồ dùng, đồ chơi đóng vai trò quan trọng với trò chơi dân gian, trò chơi dân gian đồ dùng, đồ chơi trò chơi dân gian GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -5- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm tổ chức mà đồ dùng, đồ chơi dân gian vô phong phú đa dạng, mang tính đặc trưng thiết kế vào cách chơi luật chơi trò chơi Mỗi trò chơi dân gian có nhiều loại đồ dùng, đồ chơi tương ứng mà thiếu trò chơi tiến hành Ví dụ: Trò chơi “Chơi chuyền” đòi hỏi phải có 10 que chuyền đồ vật có dạng khối cầu bòng non, chanh Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” không tổ chức dải vải dải khăn bịt mắt Chính trước tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian giáo viên cần tìm hiểu kỹ luật chơi cách chơi việc có hay đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi để từ chuẩn bị đầy đủ yếu tố cần thiết cho trò chơi - Dạy trẻ thuộc lời ca (Đối với trò chơi có lời đồng dao) Lời ca trò chơi dân gian giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, đặc điểm lời ca phải dễ nhớ lời thơ từ câu xuống câu phải vần với Một đặc điểm đặc trưng trò chơi dân gian chơi trẻ không hùng hục thực vận động mà chúng thường vừa chơi vừa hát đọc lời đồng dao Các đồng dao khiến cho không khí chơi vui hơn, nhộn nhịp Mặc dù đồng dao có ý nghĩa, song phù hợp với tư hồn nhiên trẻ Ví dụ: Ở chủ đề “Gia đình”, “Những người thân gia đình” trẻ ngồi học khám phá quan hệ họ tộc gia đình như: cô, dì, chú, bác… nên lựa chọn cho trẻ chơi trò chơi “Ứng xử” theo lời đồng giao Cách chơi: Cho - trẻ đứng thành vòng tròn, vừa chơi vừa đọc lời đồng dao: “Dưa chuột ruột dưa gang Dưa gang họ hàng dưa hấu Dưa hấu cậu bí ngô Bí ngô cô đậu nành Đậu nành anh dưa chuột” Cứ đến bạn nào, bạn trả lời câu Hay trò chơi “Rải ranh” trẻ hát: “rải ranh - bẻ cành - hái - chọn đôi” Cùng với lời hát trẻo bàn tay rải viên sỏi cách khéo GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -6- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm léo, tung viên lên, nhặt viên viên đất lại đỡ lấy viên vừa rơi xuống Trò chơi tổ chức chơi trẻ thuộc lời đồng dao Chính thường cho trẻ làm quen với lời đồng dao trò chơi dân gian trước hướng dẫn chơi vào thời điểm ngày như: hoạt động trời, hoạt động chiều… Khi trẻ thuộc lời đồng dao tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tương ứng với lời đồng dao đó, trẻ chơi hứng thú tích cực tham gia chơi * Biện pháp 3: Lựa chọn địa điểm chơi phù hợp với trò chơi hoạt động học Mỗi trò chơi dân gian có cách chơi luật chơi khác Có trò chơi vận động mang tính tập thể thường có số lượng người tham gia chơi lớn đòi hỏi địa điểm chơi phải có diện tích rộng như: Kéo co; Rồng rắn lên mây; Thả đỉa ba ba… Những trò chơi phù hợp với hoạt động học hoạt động giáo dục thể chất, nơi hoạt động sân tập Nhưng bên cạnh lại có trò chơi tĩnh, trẻ hay chơi theo nhóm như: “Chi chi chành cành”, “Rải ranh”, “Chuyền thẻ”, “Ô ăn quan” phù hợp với hoạt động học phòng học * Biện pháp 4: Tổ chức trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề hoạt động học Với hoạt động học chủ yếu diễn phòng học nên tổ chức cho trẻ chowic ác trò chơi tĩnh nhằm phát triển nhận thức cho trẻ nhe “Ô ăn quan”, “Tập tầm vông”, “Rải ranh”, “Chơi chuyền” cần lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đặc điểm hoạt động học với chủ đề Ví dụ: - Với hoạt động thể chất: Chủ yếu hoạt động phòng học nên lựa chọn trò chơi vận động nhằm rèn luyện thân thể khỏe mạnh, hoạt bát, động Niều trò chơi đòi hỏi trẻ phải mạnh mẽ, nhanh chân, nhanh mắt, nhanh GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -7- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm miệng Trẻ phải có sức khỏe vui chơi ngược lại vui chơi giúp trẻ thêm khỏe mạnh động - Chẳng hạn hoạt động giáo dục thể chất chủ đề “Động vật” phù hợp với trò chơi “Rồng rắn lên mây” Sau 30 phút trẻ trải qua tập phát triển chung, vận động bản: “Bò bàn tay, cẳng chân chui qua cổng”, cuối dành - phút cho trẻ chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây”, vừa cho trẻ chơi để trẻ hiểu Rắn Rồng phải bò trườn Khi trẻ hát xong câu cuối “Xin khúc đuôi thầy đuổi” trẻ làm đuôi đứng sau phải chạy thật nhanh không bị thầy thuốc tóm lấy, sau bị thay người khác lại phải làm “thầy” để đuổi trẻ khác Ảnh 1: Cô trẻ chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” - Trong chủ đề “Thực vật” tập vận động “Bật xa” sau trẻ tập tập phát triển vận động dành phút cuối để tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”, đặc điểm trò chơi có nhiều nấc chơi nhỏ từ bàn 1, bàn đến bàn 10; từ nụ, tụ … đến hoa Trẻ phải vượt qua dần nấc, hết nấc tiếp nấc sau Như trẻ phải dai sức, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo tiến dần đến nấc cuối trò chơi GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -8- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm Ảnh 2: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” - Với môn khám phá khoa học, làm quen với Toán, làm quen với Văn học phải lựa chọn trò chơi đáp ứng tiêu chí sau: + Phát triển nhận thức cho trẻ + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ + Rèn luyện trí nhớ khả tư cho trẻ + Cung cấp cho trẻ kỹ như: Kỹ hoạt động theo nhóm, kỹ sử dụng đồ dùng, đồ chơi… - Trong hoạt động khám phá khoa học: Ví dụ chủ đề “Động vật” lời đồng dao trò chơi chuyền “con ruồi có cánh, đòn gánh có mấu, châu chấu có chân…” giúp trẻ nhận biết đặc điểm đặc trưng số vật Hay trò “Gắp cua bỏ giỏ”, sau thời gian tìm hiểu động vật sống nước cho trẻ chơi trò chơi “gắp cua bỏ giỏ” để trẻ vừa vận động nhớ học, trẻ hiểu bắt cua bác phải bỏ vào giỏ không cua lại bò hết Ở trò chơi đòi hỏi nhanh nhẹn khéo léo dùng ngón tay trỏ bàn tay gắp con ao bỏ vào giỏ (con cua viên sỏi nhẵn) GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -9- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm Ảnh 3: Cô trẻ chơi trò chơi “Gắp cua bỏ giỏ” Hoặc trò chơi “Bịt mắt bắt dê” Đây trò chơi động tổ chức chơi phòng nhóm Nó phù hợp với hoạt động khám phá khoa học chủ đề động vật Kết thúc hoạt động cô cho trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” để trẻ vận động sau thời gian ngồi tìm hiểu động vật rừng Ở trò chơi trẻ nắm tay đứng thành vòng tròn Một trẻ đứng bịt mắt khăn dải vải trẻ bịt mắt tìm dê phải trả lời tên trẻ làm dê Ảnh 4: Cô trẻ chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -10- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm - Trong hoạt động làm quen với văn học: Ở chủ đề “Nước tượng tự niên”: Những câu thơ ngược có tính chất đánh lừa nhận thức động trí tuệ, khiến trẻ muốn hiểu vật phải chuyển ngược lại Cô đọc lời thơ sai Trẻ sửa đọc “Non cao đầy nước “Non cao đầy mây Đáy biển đầy mây Đáy biển đầy nước Dưới đất mây Dưới đất cỏ Trên trời cỏ Trên trời mây Người có mỏ Người có miệng Chim có miệng” Chim có mỏ … … - Trong hoạt động làm quen với Toán: Ở chủ đề “Quê hương - Đất nước - Bác Hồ” ôn số học Trò chơi “chuyền thẻ” phù hợp Đây trò chơi dân gian dạy trẻ làm toán thêm hay bớt, tập đếm từ đến 10 trẻ Trẻ nhóm nhóm theo trật tự cao dần lên cộng lại phạm vi 10 Bắt đầu từ bàn 1: “Cái mốt, mai, trai, hến…” Sau nhóm đôi nhóm cao “Đôi ta, đôi chị…”; “Ba đa, ba đề…”, “…tám trám, hai lên chín…” tập giúp trẻ đếm thành thạo phạm vi 10 (Hoặc cho trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan” để trẻ biết chia ô viên sỏi) Trẻ vừa chia, vừa đếm số sỏi trẻ vừa bốc ô Ảnh 5: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan” GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -11- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm - Với hoạt động giáo dục âm nhạc: Nên chọn trò chơi có giai điệu lời hát trò chơi “Tập tầm vông”, trẻ vừa hát vừa quay tay cuối cho bạn đoán tay có giấu vật trẻ đoán sai thua Ảnh 6: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” * Biện pháp 5: Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu trò chơi dân gian chỗ dung nạp tất muốn chơi Không trò chơi dân gian quy định số người chơi định Vì khuyến khích, động viên trẻ tham gia chơi đông vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt dê” khí có người vào vòng rộng trò chơi không thay đổi Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thêm người “cái đuôi” dài chút tất người chơi, chạy Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Nhảy lò cò” Trong chơi trẻ bình đẳng Nếu trẻ ích kỷ, chơi không luật , chen lấn bạn khác bị tập thể phê phán, loại trừ cách không cho chơi chung Qua tinh thần tập thể trẻ nâng lên nhiều GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -12- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN IV: KẾT QUẢ CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Qua việc áp dụng số biện pháp thân vào việc cho trẻ lớp mẫu giáo lớn chơi trò chơi dân gian hoạt động học, thu nhiều kết tốt: Bảng thống kê khảo sát chưa thực biện pháp trên: Tổng Tiêu chí số trẻ Trẻ hứng thú hoạt động học 43 Trẻ tích cực hoạt bát trò chơi Đạt Số trẻ % 25 58,1 20 46,5 Chưa đạt Số trẻ % 18 41,9 23 53,5 Bảng thống kê khảo sát thực biện pháp trên: Tổng Tiêu chí số trẻ Trẻ hứng thú hoạt động học 43 Trẻ tích cực hoạt bát trò chơi Đạt Số trẻ % 38 88,4 40 93 Chưa đạt Số trẻ % 11,6 So với đầu năm, trẻ hứng thú hoạt động học tăng 13 cháu = 30,3% Trẻ tích cực hoạt bát trò chơi tăng 20 cháu = 46,5% - Trẻ hứng thú yêu thích trò chơi dân gian, trẻ mở rộng kiến thức có thêm nhiều hiểu biết trò chơi dân gian, phong tục truyền thống dân tộc - Trẻ hứng thú học hoạt động học - Qua việc thường xuyên gham gia vào trò chơi dân gian, nhận thức thể chất trẻ lớp nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn, động, tự tin hồn nhiên giao tiếp với người - Trò chơi dân gian giúp trẻ tỏng lớp có thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết ý thức tập thể trẻ - Một số giáo viên trường áp dụng biện pháp việc giảng dạy đạt kết tốt GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -13- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN V: KẾT LUẬN Trò chơi dân gian có tầm quan trọng lớn phát triển toàn diện trẻ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành người lao động tài giỏi tương lai Nhất trẻ chơi cách hăng hái, hoạt động bật chơi thường trẻ thông minh, tháo vát, biết tổ chức sống Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian hoạt động học giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi, đồng thời bảo tồn di sản văn hóa tốt đẹp dân tộc góp phần thực vận động xây dựng: “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” Việc tổ chức trò chơi dân gian hoạt động học chương trình giáo dục mầm non cần thiết quan trọng giữ gìn di sản văn hóa dân tộc mà hình thành trẻ nhân cách tốt Việc làm ý nghĩa lớn lao nhà nghiên cứu văn hóa mà trường mầm non, đặc biệt giáo viên mầm non nghiên cứu sưu tầm biện pháp để tổ chức trò chơi cho trẻ phù hợp với thực tế lớp địa phương Trên số kinh nghiệm việc cho trẻ mẫu giáo lớn chơi trò chơi dân gian hoạt động học thực lớp 5A8 trường Mầm non Minh Quang Rất mong góp ý chị em bạn bè đồng nghiệp cấp lãnh đạo GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -14- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN VI: NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ SAU KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Các giáo viên phải nhiệt tình linh hoạt sáng tạo áp dụng trò chơi vào hoạt động học - Thiết kế phòng học phải đủ diện tích 1,5 - 1,8m 2/1 cháu; Đủ ánh sáng; Thoáng mát - Đồ dùng học tập, đồ chơi bày bố đẹp, gọn gàng đảm bảo an toàn cho trẻ chơi Ngày 17 tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -15- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 20… Chủ tịch hội đồng ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày…… tháng…… năm 20… Chủ tịch hội đồng GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -16- Trường Mầm non Minh Quang [...]... nào có giấu vật trẻ đoán sai là thua Ảnh 6: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tập tầm vông” * Biện pháp 5: Động viên tất cả các trẻ tham gia vào trò chơi Một ưu thế của trò chơi dân gian chính là ở chỗ nó có thể dung nạp tất cả những ai muốn chơi Không bao giờ trò chơi dân gian quy định số người chơi nhất định Vì vậy tôi luôn khuyến khích, động viên trẻ tham gia chơi càng đông càng vui Nếu chơi “Bịt mắt bắt... động học 43 Trẻ tích cực hoạt bát trong trò chơi Đạt Số trẻ % 25 58,1 20 46,5 Chưa đạt Số trẻ % 18 41,9 23 53,5 Bảng thống kê khảo sát khi đã thực hiện biện pháp trên: Tổng Tiêu chí số trẻ Trẻ hứng thú trong hoạt động học 43 Trẻ tích cực hoạt bát trong trò chơi Đạt Số trẻ % 38 88,4 40 93 Chưa đạt Số trẻ % 5 11,6 3 7 So với đầu năm, trẻ hứng thú trong hoạt động học tăng 13 cháu = 30,3% Trẻ tích cực... có thể cho trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan” để trẻ biết chia mỗi ô là 1 viên sỏi) Trẻ vừa chia, vừa đếm số sỏi trẻ vừa bốc ở ô Ảnh 5: Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ô ăn quan” GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -11- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm - Với hoạt động giáo dục âm nhạc: Nên chọn các trò chơi có giai điệu và lời hát như trò chơi “Tập tầm vông”, trẻ vừa hát vừa quay tay rồi cuối cùng cho bạn... bát trong trò chơi tăng 20 cháu = 46,5% - Trẻ rất hứng thú và yêu thích trò chơi dân gian, trẻ được mở rộng kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết về các trò chơi dân gian, các phong tục truyền thống của dân tộc - Trẻ hứng thú hơn trong khi học các hoạt động học - Qua việc thường xuyên được gham gia vào các trò chơi dân gian, nhận thức và thể chất của trẻ trong lớp tôi nâng cao rõ rệt Trẻ nhanh nhẹn,... của trẻ Trò chơi dân gian vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức, phát triển các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành những người lao động tài giỏi trong tương lai Nhất là những trẻ chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi thường cũng chính là những trẻ thông minh, tháo vát, biết tổ chức trong cuộc sống Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi. .. của các trẻ được nâng lên rất nhiều GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -12- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN IV: KẾT QUẢ CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Qua việc áp dụng một số biện pháp của bản thân vào việc cho trẻ lớp mẫu giáo lớn chơi các trò chơi dân gian trong hoạt động học, tôi đã thu được nhiều kết quả tốt: Bảng thống kê khảo sát khi chưa thực hiện biện pháp trên: Tổng Tiêu chí số trẻ Trẻ hứng... mà còn hình thành ở trẻ một nhân cách tốt Việc làm này không chỉ có ý nghĩa lớn lao đối với các nhà nghiên cứu văn hóa mà đối với các trường mầm non, đặc biệt là giáo viên mầm non nghiên cứu và sưu tầm ra các biện pháp để tổ chức trò chơi cho trẻ phù hợp với thực tế của lớp và địa phương Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc cho trẻ mẫu giáo lớn chơi các trò chơi dân gian trong hoạt động... rộng ra chứ trò chơi không thay đổi Còn trò chơi “Rồng rắn lên mây” thì thêm một người “cái đuôi” chỉ dài ra một chút và tất cả mọi người đều được chơi, được chạy như nhau Những trò chơi “Thả đỉa ba ba”, “Nhảy lò cò” cũng như vậy Trong khi chơi mọi trẻ đều bình đẳng như nhau Nếu trẻ nào ích kỷ, chơi không đúng luật , chen lấn các bạn khác sẽ bị tập thể phê phán, loại trừ bằng cách không cho chơi chung... trong giao tiếp với mọi người - Trò chơi dân gian còn giúp trẻ tỏng lớp tôi có thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết và ý thức tập thể của trẻ - Một số giáo viên trong trường tôi đã áp dụng biện pháp của tôi trong việc giảng dạy và đạt được kết quả tốt GV: Nguyễn Thị Tuyết Nhung -13- Trường Mầm non Minh Quang Sáng kiến kinh nghiệm PHẦN V: KẾT LUẬN Trò chơi dân gian có tầm quan trọng rất lớn... chơi trò chơi dân gian trong hoạt động học tôi đã giúp trẻ thỏa mãn được nhu cầu chơi, đồng thời bảo tồn được một di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc góp phần thực hiện cuộc vận động xây dựng: “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” Việc tổ chức các trò chơi dân gian trong hoạt động học ở chương trình giáo dục mầm non là hết sức cần thiết và quan trọng vì không những giữ gìn di sản văn hóa dân tộc