1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA CÂU

2 2,4K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 11 Gv: Nguyễn Xuân Bình Tuần : LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA CÂU Tiết: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp học sinh - Biết vdụng những hiểu biết về nghĩa của câu vào việc ptích và tạo lập câu . II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK,SGV III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc, phát vấn, diễn giảng. IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: - Kiểm tra bài cũ: - Nội dung bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: GV u cầu HS nhắc lại lý thuyết HS đọc BT 1 SGK, tlời câu hỏi Nghĩa của câu có những thành phần ? -Những từ in đậm trong các câu thơ, câu văn trên biểu thị nghĩa tình thái nào trong các nghĩa TT đã học ? GV cho HS chỉ ra các loại nghĩa tình thái . GV nhận xét kết luận lại :HS đọc BT 2 SGK, tlời câu hỏi -Những câu thơ trên câu nào chấp nhận được, câu nào thì khơng ? vì sao ? GV gọi HS đọc bài tập 3 sách giáo, trả lời các câu hỏi . a.Các từ ngữ in đậm diễn đạt loại nghĩa tình thái gì ? b.Trong trường hợp đầu nếu thay dầu bằng tuy thì có chấp nhận được khơng ? tại sao ? c.Ở những tr/hợp còn lại nếu thay dầu/dẫu bằng tuy và ngược lại, thì nghĩa của câu có khác biệt ra sao ? d.Thay dẫu bằng dù/dầu thì trường hợp nào nghĩa mạnh hơn ? đ.Nếu thay mặc dù bằng tuy, thì nghĩa của câu sẽ thay đổi ntn? Bài tập 1 : Nghĩa tình thái hướng về sự việc : +Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra hay chưa xảy ra : st, nếu, ước, đúng là, nỡ, mong . +Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc : ắt, hình như, chắc, dễ, buộc, phải . +N TT chỉ sviệc được nthức như là một đlí : âu, phải . -Nghĩa TT hướng về người đối thoại :Thơi đi, đừng . Bài tập 2 : Câu chấp nhận: 1a, 2a, 3a, 4a, 5a, 6a, 6b Vì những từ : bèn, tiếp tục, vẫn → có nghĩa TT chỉ SV đã xảy ra, trog khi nhữg từ : toan, định → có nghĩa TT chỉ SV chưa xảy ra . Còn từ quyết → nghĩa TT k0 hàm ý chỉ SV đã xảy ra chưa nên chấp nhận được trog câu . -Những câu k0 chấp nhận được : Câu 1b, 2b, 3b, 4b, 5b Bài tập 3 : a.Từ dầu/dẫu chỉ một sự việc là điều kiện hay giả thiết, cho nên nó biểu đạt nghĩa TT chỉ sự việc chưa xảy ra . Tuy/mặc dù có nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra . b.Trong trường hợp đầu khơng thể thay dầu bằng tuy . Ndung câu thơ cho biết đấy là một sự việc chưa xảy ra . dầu ⇒ nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra . tuy ⇒ nghĩa tình thái chỉ sự việc xảy ra c. Ở những trường hợp còn lại nếu thay dầu/dẫu bằng tuy và ngược lại thì sẽ làm cho ý nghĩa câu văn khác đi. Từ một chuyện chưa chắc đã xảy ra trước GV gọi HS đọc bài tập 3 SGK -Cho một sự việc gồm các yếu tố : +Chủ thể là “Ông Ba” +Trạng thái “vui” Viết nhữg câu khác nhau để diễn đạt .GV chia lớp học làm 4 nhóm : - HS viết những câunghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra ? - HS viết những câunghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra ? - HS viết những câunghĩa TT chỉ khả năng xảy ra của sự việc ? Nhóm 4 : HS viết những câunghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí ? GV gọi HS từng nhóm trình bày, cho HS nhận xét kết quả từng nhóm . GV chốt lại vấn đề . thời điểm nói thành một chuyện đã xảy ra và ngược lại . d. Nghĩa của dẫu trog những câu trên mạnh hơn dù/dầu đ. Nếu thay mặc dù trong câu cuối bằng tuy thì nghĩa hiện thực vẫn tồn tại nhưng ý nghĩa bất chấp sẽ mất đi . Bởi mặc dù có hàm ý bấp chấp một điều không có trong tuy . Bài tập 4: a.Nghĩa tình thái chỉ sự việc đã xảy ra . b.Nghĩa tình thái chỉ sự việc chưa xảy ra c.Nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra của sự việc . d.Nghĩa tình thái chỉ sự việc được nhận thức như là một đạo lí . * Củng cố dặn dò : - Bài tập luyện tập : + Bài 1 : Em hãy tự tạo lập những câu biểu thị nghĩa tình thái đã học . - GV gợi ý hdẫn, HS tự về nhà làm bài để củng cố khắc sâu thêm kiến thức đã học . - Dặn dò : Nắm được kỹ năng phân tích và tạo lập câu trên cơ sở hiểu biết về nghĩa của câu . Về nhà soạn bài “Tương tư” của Nguyễn Bính . . LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA CÂU Tiết: I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: giúp học sinh - Biết vdụng những hiểu biết về nghĩa của câu vào việc ptích và tạo lập câu . II/ PHƯƠNG. lại, thì nghĩa của câu có khác biệt ra sao ? d.Thay dẫu bằng dù/dầu thì trường hợp nào nghĩa mạnh hơn ? đ.Nếu thay mặc dù bằng tuy, thì nghĩa của câu sẽ

Ngày đăng: 14/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w