Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cường Tiết theo PPCT: 28 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Ngày soạn: 4.10.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11E 11K Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng nhằm giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về nghĩa của từ trong sử dụng như: hiện tượng chuyển nghĩa của từ, quan hệ giữa các từ đồng nghĩa. - Tích hợp với văn bản Chiếu cầu hiền, với tập làm văn ở các bài nghị luận - Rèn kĩ năng sử dụng từ trong giao tiếp nói, viết. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 - Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11 - Một số tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC (không KT) 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập 1, 2,3 HS ở dưới theo dõi -> GV cùng cả lớp chữa bài của HS lên bảng, GV cho điểm nêu bài làm tốt 1. Bài tập 1 a. Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, từ “lá” được dùng với nghĩa gốc: bộ phận của cây, ở ngọn, cành; màu xanh, mỏng, có bề mặt. b. Các trường hợp chuyển nghĩa của từ: + lá chỉ bộ phận cơ thể người. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng giấy. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng vải. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ. + lá dùng với các từ chỉ vật bằng kim loại. 1 Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cường GV hướng dân HS cùng chưa bài theo câu hỏi gợi ý GV: Tìm các từ đồng nghĩa của từ cậy? Các từ này có nghĩa chung là gì? GV: Nghĩa riêng của từng từ như thế nào? GV: Tìm các từ đồng nghĩa của từ chịu ? GV: Các từ này có nghĩa chung là gì? GV: Nghĩa riêng của từng từ như thế nào? c. Từ lá dùng ở các trường nghĩa khác nhau nhưng có điểm chung: Các vật này có điểm giống nhau: hình dang mỏng , dẹt, có bề mặt hoặc có cuống (như lá cây). 2. bài tập 2 - Đầu: Đúng là kẻ cứng đầu - Chân: Đó là chân sút nổi tiếng của đội bóng - Tay: Anh ấy là một tay súng giỏi - Miệng: Miệng kẻ sang có gang có thép - Óc: cái óc tôi nó ngu quá phải không anh? - Tim: Anh ấy có trái tim nhân hậu 3. Bài tập 3 - Các từ chỉ vị giác: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, bùi, nhạt… - Đặt câu với mỗi từ theo nghĩa chuyển: + Chỉ đặc điểm âm thanh, giọng nói: nói ngọt lọt đến xương, nói+ Chỉ mức độ tình cảm, cảm xúc: tình cảm của họ thật mặn nồng, kỉ niệm ngọt ngào khiến chị ấy nuối tiếc, chị thấm thía nỗi cô đơn của đời mình… 4. Bài tập 4 * Từ cậy: - Có từ nhờ là từ đồng nghĩa. - Nghĩa chung: bằng lời nói tác động đến người khác mong họ giúp mình làm một việc gì đó. - Nghĩa riêng: + cậy thể hiện niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả chắc chắn của sự giúp đỡ ấy. * Từ chịu: - chịu có các từ đồng nghĩa như nhận, nghe, vâng lời. - Nghĩa chung: chỉ sự đồng ý, chấp thuận. - Nghĩa riêng: + nhận: tiếp nhận đồng ý một cách bình thường; nghe, + vâng: đồng ý , chấp thuận của kẻ dưới 2 Giáo án 11 - Cơ bản Đỗ Viết Cường GV: Như vậy, cách dùng từ của Nguyễn Du như thế nào? GV: yêu cầu HS chép lại bài tập 5 và làm, giải thích cách chọn từ? đới với người trên với thái độ ngoan ngoãn, kính trọng; + chịu : chấp nhận theo một lẽ nào đó mà không thể từ chối dù có thể không hài lòng. Trong hoàn cành của Th.Kiều, dùng các từ cậy, chịu là thích hợp hơn. 5. Bài tập 5 - Câu a: + Từ “ Canh cánh”: vừa chỉ việc thường xuyên xuất hiện trong NKTT, vừa chỉ tâm tư day dứt triền miên của Bác Hồ Nhấn mạnh lòng yêu nước của Người. + Các từ khác: chỉ có giá trị nói đến tấm lòng nhớ nước như là một đặc điểm nội dung của NKTT. - Câu b: + Có thể dùng từ dính dáng hoặc liên can + Các từ khác không hợp về nghĩa. - Câu c: - Dùng từ bạn có tính chung và hợp với việc ngoại giao. - Các từ bầu bạn, bạn bè, bạn hữu có nghĩa khái quát và chỉ số nhiều. không phù hợp hoặc quá suồng sã. 5. Củng cố và dặn dò - Nắm được cách dùng các từ phù hợp về nghĩa trong câu văn, câu nói của mình. - Soạn bài ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM. 3 . Tìm các từ đồng nghĩa của từ cậy? Các từ này có nghĩa chung là gì? GV: Nghĩa riêng của từng từ như thế nào? GV: Tìm các từ đồng nghĩa của từ chịu ? GV: Các từ này có nghĩa chung là gì? GV: Nghĩa. 28 THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG Ngày soạn: 4.10.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11E 11K Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua bài giảng nhằm giúp học sinh: - Nâng cao hiểu biết về nghĩa của. tập 1 a. Trong câu thơ của Nguyễn Khuyến, từ “lá” được dùng với nghĩa gốc: bộ phận của cây, ở ngọn, cành; màu xanh, mỏng, có bề mặt. b. Các trường hợp chuyển nghĩa của từ: + lá chỉ bộ phận cơ