Cách đạt được hạnh phúc viên mãn trong cõi nhân sinh, giữ gìn sức khỏe và thọ mạng, nhân duyên tốt đẹp
Thọ Khang Bảo Giám 壽康寶鑒 Ấn Quang đại sư tăng đính Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa (theo in Giai Phương Ấn Loát Hữu Hạn Công Ty, năm 1991) Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến (blank page) Thọ Khang Bảo Giám Thọ Khang Bảo Giám 壽康寶鑒 Ấn Quang đại sư tăng đính Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa (theo in Giai Phương Ấn Loát Hữu Hạn Công Ty, năm 1991) Giảo duyệt: Đức Phong, Huệ Trang Minh Tiến Lời mở đầu Con người từ sắc dục mà sanh, tập khí đặc biệt sâu đậm Hễ không kiêng dè cẩn thận, phần nhiều chết sắc dục! Các bậc thánh vương thời cổ yêu thương dân, chuyện vợ chồng ân ái, chẳng tiếc công sai quan truyền lệnh, dùng linh gỗ khắp nẻo đường1, người dân khỏi phải sầu lo trót lầm lẫn mà tánh mạng Lòng từ khôn xiết! Cho đến đời sau, không chánh lệnh nước nhà chẳng nhắc đến, cha mẹ chẳng bảo ban cái, đại đa số thiếu niên lầm lạc mà tánh mạng, đáng buồn sức! Bất Huệ sống cõi đời chục năm, thấy nghe nhiều, khôn ngăn bi thương! Do vậy, quyên Trong thiên Nguyệt Lệnh sách Lễ Ký có chép: “Quý Xuân, tiên lôi tam nhật, tù nhân dĩ mộc đạc, tuần vu đạo lộ, viết: - Lôi tương phát thanh, hữu bất giới kỳ dung giả, sanh tử bất bị, tất hữu tai” (Cuối Xuân, trước sấm động ba ngày, viên quan truyền lệnh liền khua linh gỗ, khắp nẻo đường truyền lệnh: ‘Sắp có sấm động, kẻ chẳng kiêng ăn nằm sanh chẳng toàn vẹn, bị tai nạn hiểm’) Thọ Khang Bảo Giám mộ in sách này, để mong người hàng sống lâu, mạnh khỏe Mong người có sách này, đọc kỹ, xoay vần lưu thông, đừng để phí tâm tư, tiền tài, mà trọn chẳng mảy may lợi ích thật nào, may mắn thay! Đề tựa sách Thọ Khang Bảo Giám Chẳng có không muốn trường thọ, mạnh khỏe, yên ổn, cháu đông đảo, công nghiệp lẫy lừng, vận may đưa tới; muốn bị đoản mạng, chết yểu, bệnh tật, cháu tuyệt diệt, gia đạo suy đồi, thần ngự đến Đấy niềm mong ước thường tình người khắp cõi đời, đứa trẻ cao ba thước (thước Tàu), không chẳng [mong muốn] Dẫu kẻ chí ngu, hoàn toàn chẳng vui mừng bị tai họa, chán phước, ghét lành; kẻ hiếu sắc tham dâm điều tâm họ mong mỏi chuyện thân họ làm, đích thực trái nghịch Rốt chuyện chẳng mong muốn lại bị, chuyện mong muốn cách đạt được, chẳng đáng buồn ư? Khoan nói đến kẻ buông tuồng nơi hoa, nơi liễu, mong mỏi chuyện ấy; vòng vợ chồng, tham đắm, bị táng thân, mạng! Cũng có kẻ chẳng mức tham đắm, kiêng kỵ (những chuyện kiêng kỵ ghi đầy đủ phần sau sách, đây, không ghi rõ) mạo muội theo đuổi, bị tử vong, thật đáng thương! Vì thế, tiền hiền soạn sách Bất Khả Lục, thuật rõ cặn kẽ mối hại sắc dục, [sưu tập] câu cách ngôn khuyên răn kiêng dâm, bớt dục, Thọ Khang Bảo Giám câu chuyện chứng tỏ “phước thiện, họa dâm”2, phương pháp trì giới, ngày tháng, lúc, nơi chốn, người, việc nên kiêng kỵ, chẳng ngại phiền phức, trình bày cặn kẽ, người đọc biết nên kiêng dè Tâm giác cứu dân ấy, nói khẩn thiết, châu đáo, thiết tha hết sức! Ấn Quang lại tăng đính3 sách ấy, đặt tên Thọ Khang Bảo Giám, quyên mộ để in ra, hòng lưu truyền rộng rãi, có nỗi đau lòng chẳng thể chịu được! Một đệ tử [của Quang] La Tế Đồng, người Tứ Xuyên, bốn mươi sáu tuổi, có thuyền buôn Thượng Hải, tánh tình trung hậu, tin sâu Phật pháp, với nhóm ông Quan Quýnh Chi v.v… đồng sáng lập Tịnh Nghiệp Xã Trong năm Dân Quốc 12, 13 (1923-1924), thường muốn đến núi [Phổ Đà] quy y, bận việc, nên chưa thỏa nguyện Năm Dân Quốc 14 (1925), ông ta mắc bệnh cổ trướng tháng, tình cực nguy hiểm, chữa thuốc Tàu, thuốc Tây vô hiệu Đến ngày Mười Bốn tháng Tám, toán tiền thuốc, số tiền lớn, liền bực nói: “Từ dù có chết, ta không uống thuốc nữa” Bà vợ đối trước Phật, cầu đảo khẩn thiết, nguyện suốt đời ăn chay, niệm Phật, cầu cho chồng lành bệnh Ngay trưa hôm ấy, bệnh liền chuyển biến, tiêu xả ạt nước ứ ra, không thuốc mà hết bệnh Phước thiện, họa dâm: Người lành phước, kẻ dâm dật mắc họa Tăng đính (增訂): Soạn thêm, sửa cho chỗ bị in sai, thiếu sót Thọ Khang Bảo Giám Cuối tháng Tám, Quang đến đất Thân (Thượng Hải), ngụ chùa Thái Bình Ngày mồng Hai tháng Chín, đến Tịnh Nghiệp Xã họp mặt ông Quan Quýnh Chi, ông Tế Đồng có mặt Tuy thân thể chưa hoàn toàn khỏe hẳn, khí sắc tịnh, tươi tắn không Gặp Quang, ông ta vui mừng thưa: “Sư phụ đến rồi! Con xin quy y đất Thân, chẳng cần phải lên núi nữa!” Ông ta chọn ngày mồng Tám, vợ đến chùa Thái Bình, thọ Tam Quy, Ngũ Giới Lại thỉnh cư sĩ Trình Tuyết Lâu, Quan Quýnh Chi, Đinh Quế Tiêu, Âu Dương Thạch Chi, Từ Trĩ Liên, Nhậm Tâm Bạch v.v… bồi tiếp Quang dùng cơm Ngày mồng Mười, lại mời Quang đến nhà dùng cơm, nói: “Sư phụ cha mẹ bọn đệ tử, bọn đệ tử sư phụ” Quang nói: “Cha mẹ lo bệnh, bệnh ông khá, chưa bình phục, nên thận trọng” Tiếc chưa nói rõ “chuyện phải thận trọng” chuyện phòng (ân ái) Đến hôm cuối tháng, Công Đức Lâm mở hội Cảm Hóa Nhà Tù, ông ta dự hội Buổi hội giải tán xong, có mười người giữ Quang lại dùng cơm Ông ta vừa đến, người trông coi sổ sách trao đổi câu đi, sắc mặt giống hệt người chết, Quang biết ông ta phạm phải phòng mà Rất hối tiếc lúc nói “cha mẹ lo bệnh”, chưa nói rõ duyên do, ông ta lại bị nguy ngập Muốn tu chỉnh sách để khuyên răn, bận bịu, chưa làm Ngày mồng Sáu tháng Chín núi, gởi thư, trình bày tường tận lẽ lợi, hại, không thuốc cứu nữa, ngày sau [ông ta đã] Lúc mất, ông Quan Quýnh Chi mời vị cư Thọ Khang Bảo Giám sĩ đến niệm Phật, ông La có vãng sanh Tây Phương hay không, chưa thể biết, không đọa lạc Bị bệnh nặng tháng, Tam Bảo gia bị, nên không dùng thuốc mà lành bệnh, vòng mười ngày, khí sắc tươi tỉnh vượt xa người bình thường Do thận trọng, lầm lẫn phạm phải phòng mà chết Không tự tàn hại đời, cô phụ từ ân Tam Bảo đỗi! Quang nghe tin cáo phó, tâm đau xót, nghĩ cõi đời chẳng biết kiêng kỵ, mạo muội làm chuyện đó, mạng nhiều vô số! Nếu chẳng lập cách ngăn ngừa, gìn giữ trước, đánh đạo từ bi cứu khổ đức Như Lai Tính đem Bất Khả Lục tăng đính, ấn loát lưu truyền rộng rãi, gian biết kiêng kỵ, chẳng lầm lẫn, đánh tánh mạng Một vị cư sĩ đem số tiền mẹ để lại ngàn sáu trăm đồng, tính in thiện thư để thí tặng Quang bảo ông ta dùng hết số tiền để in Thọ Khang Bảo Giám, hòng cứu vớt niên nam nữ chưa gặp cảnh nguy hiểm Tức chết ông La Tế Đồng, khiến cho người đọc sách vị lai, biết phải nên răn dè, thận trọng, xoay vần lưu thông, khuyên bảo lẫn nhau, khiến cho gian hưởng trường thọ, mạnh khỏe, bình yên, nỗi khổ “quan, quả, cô, độc”4 ngày thấy Như chết ông La Tế Đồng, lại khiến cho người sống thọ, khỏe mạnh, chết ông Tế Đồng Quan (鰥): Góa vợ Quả (寡): Góa chồng Cô (孤): Mồ côi Độc (獨): Không có Thọ Khang Bảo Giám có công đức Nhờ công đức ấy, hồi hướng vãng sanh, từ tạ Sa Bà, cao đăng Cực Lạc, làm đệ tử Phật Di Đà, làm bạn lành hải chúng Mạnh Tử nói: “Dưỡng tâm giả, mạc thiện vu dục” (Dưỡng tâm không tốt bớt ham muốn) Tuy có kẻ thiểu dục mà đoản mạng, Cũng có người đa dục, sống lâu, [người vậy] lắm! Lúc mạnh khỏe nên tiết dục, chi lúc bệnh nặng lành! Mười năm trước, vị đại thương gia, học Tây Y Nhật Bản, đỗ đầu, ngồi xe điện Xe chưa ngừng, nhảy xuống, ngã gãy cánh tay Do bác sĩ, nên chữa trị Phàm bị thương xương, phải kiêng nữ sắc vòng trăm mươi ngày Cánh tay lành chưa bao lâu, mừng thọ mẹ, liền trở nước, đêm ngủ vợ, ngày hôm sau liền chết Anh chàng thông minh, thành bác sĩ, chuyện kiêng kỵ lại ngờ nghệch chẳng biết, để khoảnh khắc khoái lạc cướp tánh mạng trọng? Đáng buồn sức! Năm trước, thương nhân gặp vận may, hôm trước giành mối lợi sáu bảy trăm đồng, đắc ý Ngày hôm sau, từ chỗ người thiếp đến chỗ vợ cả, người vợ vui Lúc đó, nhằm tháng Năm, trời nóng, vợ bật quạt điện, đặt chậu tắm, lấy nước đá pha mật cho uống Chỉ biết giải nhiệt cho mát, biết: Hễ muốn ân ái, không dùng chất lạnh Chưa đầy ba tiếng sau, đau bụng chết tốt! Do biết: Vì gian chẳng biết kiêng kỵ, làm bừa đi, tử vong chẳng ngàn vạn ức! Nhưng từ xưa đến nay, người có phước lớn nhất, không hoàng đế Phước lớn thọ phải dài! Thử xét kỹ xem: Mười ông vua, có Thọ Khang Bảo Giám tám chín ông không thọ; dục nhiều, lại chẳng biết kiêng kỵ, tự rút ngắn tuổi thọ ư? Người đại thông minh gian, đa phần thường chẳng thọ, không hiểu kỹ chuyện mà nên nỗi! Quang thường nói: “Người đời mười phần, có đến bốn phần sắc dục mà chết Bốn phần chẳng chết trực tiếp sắc dục, tham sắc dục mà bị hao tổn, chịu đủ thứ cảm xúc gián tiếp khác mà chết Người vốn số mạng mà chết, hai phần mười phần mà thôi!” Thế giới mênh mông, nhân dân đông đảo, mười phần có tới tám chín phần chết sắc dục, chẳng đáng buồn ư? Đấy lý Quang lưu thông sách Thọ Khang Bảo Giám Mong người yêu thương cõi đời, đồng bào tạo hạnh phúc, ngăn ngừa họa hoạn, thảy phát tâm ấn tống, xoay vần lưu thông, khiến cho biết điều kiêng kỵ, chẳng lầm lạc, đánh tánh mạng, chẳng bị tàn tật, thành tựu Những kẻ buông tuồng tìm hoa kiếm liễu, đa số chánh kiến, bị lầm lạc bè bạn phóng túng dâm thư, hãm thân biển dục, thoát được! Nếu chịu đọc kỹ [sách này], biết lợi hại sâu xa, điều quan hệ đến vinh diệu hay nhục nhã tổ tông, cha mẹ, “sống, chết, thành, bại” thân lẫn gia đình, cháu hiền hay ngu, tuyệt diệt hay hưng vượng, hiểu rõ nhìn vào lửa Nếu thiên lương chưa hoàn toàn mê muội, có mắt nhìn đến, mà tâm chẳng kinh hoàng, nỗ lực đau đáu kiêng dè ư? Sẽ thấy từ sau, Thọ Khang Bảo Giám vui hưởng mối thiên luân vợ chồng, chẳng tham dục tổn thân, tề mi giai lão , vừa thọ, vừa khỏe mạnh Người dục thường đông Con họ chắn thể chất mạnh mẽ, tâm chí trinh lương, không chẳng mắc lỗi tự tổn hại thân thể, mà chắn trở thành hạng lanh lợi làm rạng mày nở mặt cha mẹ Đấy điều Quang thơm thảo mong mỏi dài lâu Nguyện người đọc thể đồng tình, tùy duyên lưu truyền, nhân dân may mắn lắm, mà nước nhà may mắn thay! Cuối Xuân năm Dân Quốc 16 (1927), tức năm Đinh Mão, Thường Tàm Quý Tăng Thích Ấn Quang kính soạn Lời tựa tái sách Bất Khả Lục Cái họa nữ sắc khốc liệt Từ xưa đến nay, họa mà nước mất, nhà tan, diệt thân, tuyệt tự, kể cho xiết! Dẫu chưa ấy, số đó, kẻ thân khỏe mạnh, trở thành suy nhược, chí sáng suốt trở thành hôn ám, biến tư chất đội trời đạp đất, mong “thành thánh, thành hiền”, trở thành hạng tầm thường, hèn tệ, chí lập thân, lại há có ngằn hạn? Huống chi, kẻ nghịch thiên lý, loạn nhân luân, sống làm loài cầm thú mặc áo, đội mũ, chết đọa tam đồ ác đạo, thấy hết, biết hết cho được? Ôi! Cái họa nữ sắc mà khốc liệt Tề mi (齊眉, ngang mày): Đời Hậu Hán, vợ Lương Hồng nàng Mạnh Quang đưa cơm cho chồng, nâng bát cơm cao ngang mày, ngụ ý kính trọng chồng khách quý Sau này, thường dùng chữ “tề mi” để diễn tả ý vợ chồng kính trọng lẫn “Giai lão” (偕老) sống hạnh phúc đến long đầu bạc 10 Thọ Khang Bảo Giám thận Có thai năm ba tháng mà bị sảy, người ta dễ biết Chứ vòng tháng nửa tháng bị sảy thai, nhiều người Ấy [đậu thai] tháng, thuộc gan, gan chủ trì tiết dịch Vợ chồng chẳng cẩn thận, thường có trường hợp nửa tháng đầu thụ thai, nửa tháng sau sảy thai mà Thậm chí có người có thai sảy thai nhiều lần, can mạch nhiều lần bị thương tổn, có kẻ suốt đời chẳng thể mang thai! Phụ nữ sau có thai, kiêng dè cẩn thận, đừng phạm, trăm lần chẳng sai Huống chi bụng, cậy vào kinh huyết mẹ điều dưỡng Cứ lần giao cấu, thai nguyên bị tổn thương lần May mắn sanh con, bệnh, bị bệnh đậu nguy hiểm, khó nuôi khôn lớn Người yêu thương cõi đời, đề phòng, gìn giữ nhiều cách, lúc mười sáu, mười bảy tuổi, chẳng bị tổn thương, suốt đời bệnh Phải biết từ lúc bụng mẹ, sớm bị thảm thương, sanh ra, chẳng thành người; lỗi ai? Há chẳng đau đớn ư? Có kẻ nghiền nát dược hoàn bỏ vào tử cung để gieo giống, há tinh huyết chứa thêm chất cặn bã ư? Cổ nhân nói: “Gieo giống để sanh con, chết đứt gân, thấu xương Hơn nữa, gieo giống chưa sanh được, sanh chưa nuôi được, uổng công tạo oan nghiệt!” Những điều [những lẽ trọng yếu] đạo làm cha mẹ Xưa kia, thích nói [những điều này] người khác, già rồi, nói trọn khắp Viết thành lời để thay cho việc nói trực tiếp Người đời biết dùng lòng yêu thương để yêu thương 192 Thọ Khang Bảo Giám * Tôn chân nhân nói: - Thân người vàng sắt đúc thành, mà thân khí huyết kết thành Người sắc dục tự tiết chế, đầu nói “chẳng trở ngại”, buông thả [thân thể] tổn thương theo thời gian, tinh tủy thiếu hụt, khí huyết suy bại, thân phải chết Bởi lẽ, khí huyết người vận chuyển theo sáu kinh (Thái Dương, Dương Minh, Thiếu Dương, Thái Âm, Thiếu Âm, Quyết Âm Đó gọi “lục kinh”), ngày chuyển theo kinh Sáu ngày trọn khắp sáu kinh Vì thế, cảm mạo bên nhẹ nhất, sau bảy ngày, đổ mồ hôi hết bệnh Đấy khí huyết chuyển hết vòng Khi người dục nồng, chẳng tránh khỏi tim đập mạnh, toát mồ hôi, thân nóng bừng, thần trí mơ hồ Ấy đốt xương mở ra, gân mạch, lỏng lẻo Tinh tủy tiết ra, khí huyết nơi kinh bị thương tổn Một kinh tổn thương, phải đợi bảy ngày sau, khí huyết lại chuyển vận đến kinh hồi phục cũ Kinh Dịch nói: “Thất nhật lai phục”, có nghĩa phải nghỉ ngơi, dưỡng sức bảy ngày Người đời chưa đến bảy ngày lại xuất tinh, khí huyết nơi kinh lạc chẳng thể phục hồi cũ Đã bị thương tổn, lại bị thương tổn thêm, cảm nhiễm, thiếu hụt, trăm thứ bệnh dấy lên Con người đổ lỗi cho thời tiết, khí hậu, cho bị bệnh lẽ đương nhiên, chẳng biết nguyên sớm chiều mà ra! Nguồn gốc bệnh tật từ từ tạo thành chẳng thể cẩn thận giữ gìn nghĩa lý “bảy ngày giáp vòng trở lại” Nay lập hạn chế, nghĩ tới điều độ dục 193 Thọ Khang Bảo Giám vọng, gìn giữ thân thể Thuở hai mươi tuổi, lấy bảy ngày lần làm chuẩn Khi ba mươi tuổi, lấy mười bốn ngày lần làm chuẩn Lúc bốn mươi tuổi, nên hai mươi tám ngày lần Khi năm mươi tuổi, nên bốn mươi lăm ngày lần Tới lúc sáu mươi tuổi, kinh nguyệt tuyệt, chẳng thể sanh nở nữa, gấp nên đoạn sắc dục, dứt bặt chuyện phòng the, kiên cố tinh tủy Lấy khiết, bế tàng làm gốc, muôn vàn nên cho tiết Số ngày hạn chế nói nói theo hai mùa Xuân Thu, hai mùa Đông Hạ, [hành dâm vào mùa Hè] khiến cho hỏa bốc lên nóng, tinh tiết chẳng sót Hai [hành dâm vào mùa Đông] khiến cho Thủy bị cực hàn Hãy nên bế tinh, tàng khí nghiêm ngặt Dẫu độ tuổi thiếu niên, nên lấy chuyện đoạn dục làm chủ yếu Nếu không, lúc hai mươi tuổi, mười bốn ngày lần Khi ba mươi tuổi, hai mươi tám ngày lần Lúc bốn mươi tuổi, bốn mươi lăm ngày lần Tới năm mươi tuổi, khí huyết suy giảm lớn, vào mùa Hạ sáu mươi ngày lần Mùa Đông, nên cẩn thận gìn giữ [chẳng dâm], chẳng để xuất tinh Bởi lẽ, khí trời đất người phong bế kín vào mùa Đông, chuyên để làm cội gốc phát khởi cho mùa Xuân, quan trọng mùa Hạ gấp mười lần Người tuân theo cách thức này, chẳng có bệnh, tăng thọ Kẻ trái nghịch điều này, bệnh, giảm thọ * Vương Liên Hàng nói: - Xưa kia, Liên Trì đại sư bảo Vương Đại Khế; “Công khai bỏ thuốc độc vào thức ăn dở tệ nỗi thê thảm 194 Thọ Khang Bảo Giám giết hại Ngấm ngầm bỏ thuốc độc vào thức ăn ngon lành nỗi thảm lòng dục” Ôi chao! Từ xưa tới nay, bậc tài năng, người đầy chí hướng có chí nguyện đẹp đẽ, phần nhiều chẳng thọ đa dục mà nên nỗi! Trước đó, người biết tự yêu thương mình; sau xảy chuyện, họ biết hối tiếc Nhưng đến dục tâm vừa hừng, chí khí mạnh mẽ sạch! Cứ ngỡ làm lần chẳng sao; sau này, chẳng làm Đến nỗi nhiều lần nghĩ thế, dục vọng buông lung thịnh, chẳng thể tự khống chế, chẳng biết nữa? Vì thế, tinh cạn kiệt, thân thể yếu đuối, bệnh tật, chết Chuyện biết tự thương thuở trước thành vô dụng, mà chuyện xảy rồi, tiếc nuối chẳng kịp! Hãy nên ngăn dứt ân ái, tận lực suy nghĩ chuyện có thật vui thú? Xong chuyện, có ương hại gì? Khôn ngăn cười khan, ủ rũ, uể oải Ngăn dứt dục vọng chốc, hòng mở rộng chí đời Bậc tài chí sĩ vui vẻ thuận theo Còn kẻ cam lòng làm phường hạ lưu, tự rút ngắn mạng sống, chẳng biết làm nào? Kính cẩn noi theo lời dạy Liên Trì đại sư, rõ ràng nhằm dạy kẻ giữ Tam Quy, Ngũ Giới Ngài răn nhắc tiết dục, tức chẳng kẻ tà dâm, [ý nghĩa ấy] rõ thay! Nói chung, phóng túng lòng dục gây thành họa hoạn Đối với vợ mà thế, phường phóng đãng, săn đuổi sắc đẹp, tự chuốc lấy nỗi diệt vong, cam tâm luân lạc loài súc sanh, chẳng đáng buồn ư? Tích tự kết hôn tà thuyết văn (bài văn đả phá tà thuyết tự kết hôn) 195 Thọ Khang Bảo Giám Con người bẩm thọ khí Âm Dương trời đất, bẩm thọ chất liệu tinh huyết cha mẹ mà sanh Từ lúc sanh ba, bốn tuổi, cử động cần phải cha mẹ dưỡng dục Sau đấy, tự hành động, lý, cần phải nhờ cha mẹ đặt, dạy bảo Nếu không, chẳng thể sống sót cõi đời Tới khôn lớn, cha mẹ chọn người phối ngẫu, hưởng niềm hạnh phúc gia đình, mong giúp đỡ lẫn nhau, phụng dưỡng cha mẹ hòng tròn hết phận làm con, nối tiếp dòng giống, phòng già, chết Đấy đạo đương nhiên trời đất, lễ nghi thánh nhân theo lẽ trời chế định, mong giữ lẽ thường, trọn hết đạo làm người đạo làm Nếu chẳng thuận theo lễ pháp thánh nhân mạng lệnh cha mẹ, tình cảm mê luyến đôi bên mà kết thành vợ chồng, chẳng khác cầm thú! Những kẻ chẳng biết tốt xấu, chuyên bắt chước thói xấu ác Âu châu, nồng nhiệt đề xướng tự kết hôn, không xướng xuất lúc sanh chẳng cần cha mẹ dưỡng dục, dạy bảo, tự trưởng thành làm người? Nếu họ vừa sanh cõi đời, tự trưởng thành, trọn chẳng cần cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ, tự kết hôn, lý thích đáng vậy! Nếu chẳng thể thế, có trưởng thành tự lực dốc sức lấy tình yêu nam nữ làm tiêu chuẩn, tức kẻ có tội cực nặng, nghịch trời, trái lý, khinh miệt thánh nhân, coi rẻ luân thường vậy! Tâm hạnh giống cầm thú! Thật ra, chẳng cầm thú, sao? Do cầm thú chẳng biết luân lý, người biết luân lý Con người biết luân lý mà phế trừ luân lý, phải loài cầm thú Cư sĩ Chương Phủ 196 Thọ Khang Bảo Giám Dương Chung Ngọc Vô Tích muốn cứu vãn phong tục suy đồi, viết văn đả phá thói tự kết hôn; vậy, viết lời tựa dẫn nhập, hòng phát khởi kẻ chưa phát khởi tâm, mong người đề xướng thuyết giác ngộ Triệu Thiệu Y Cổ Tân đề tựa Thế tục bừng bừng đề xướng tự kết hôn, hành vi phường phóng đãng, dâm nữ, phương cách để xói mòn lễ nghĩa, rối loạn khu biệt nam nữ, thói “khoét vách, vượt tường” bị Mạnh Tử quở trách Dân ca nước Trịnh chê trách chuyện hái lan, tặng hoa thược dược Chưa có bậc đoan chánh, cẩn trọng, hạng nữ nhân hiền thục, trinh tĩnh đề xướng tự kết hôn Xin luận định rộng Khúc Lễ nói: “Nam nữ bất tạp tọa, bất thân thọ, ngoại ngôn bất nhập khổn, nội ngôn bất xuất khổn Nam nữ phi hữu hành môi, bất tương tri danh Phi thọ tệ, bất giao, bất thân” (Nam nữ chẳng ngồi lẫn lộn, chẳng nắm tay Lời bên chẳng lọt vào chỗ khuê Lời buồng thêu chẳng lọt Nam nữ không qua mai mối, chẳng biết tên Chưa nhận sính lễ, chẳng giao du, thân thiết) Vì thế, đối trước nhật, nguyệt để thưa trình, trai giới tâu bày quỷ thần, bày tiệc rượu mời mọc láng giềng, bè bạn, hòng nhấn mạnh khác biệt nam nữ Như nam nữ cách biệt tỵ hiềm rõ ràng! Chuyện phi lễ nên thấy, nghe, nói, nghĩ! Há có chuyện tự kết hôn? Khổng Tử dạy: “Phóng Trịnh thanh, Trịnh dâm” (Bỏ dân ca nước Trịnh dân ca nước Trịnh dâm 197 Thọ Khang Bảo Giám đãng), Ngài ghét người nước Trịnh chẳng tách biệt nam nữ Mạnh Tử nói: “Trượng phu sanh nhi nguyện vi chi hữu thất Nữ tử sanh nhi nguyện vi chi hữu gia Bất đãi phụ mẫu chi mạng, môi chước chi ngôn, tắc phụ mẫu quốc nhân giai tiện chi” (Nam tử sanh mong cho có vợ, gái sanh mong cho có chồng, chẳng đợi lệnh cha mẹ, chẳng thông qua lời mai mối [mà tự tiện chung chạ], cha mẹ, người dân nước coi thường), [vậy thì] kẻ hèn, [tự chung chạ], quên bẵng cha mẹ, liêm sỉ hoi hơn! Lại nói: “Nhân dị cầm giả hy!” (Con người chẳng khác cầm thú cho mấy) Bởi lẽ, cầm thú tự luyến Do người “vạn vật chi linh”, nên thánh nhân lập lễ nghĩa, hòng khác xa cầm thú, lại phế bỏ? Chương Hôn Lễ [trong sách Lễ Ký] nói: “Phụ thân tiếu tử, nhi mạng chi thân nghênh Ấp nhượng thăng đường, tái bái điện nhạn” (Cha dâng rượu cáo tế quỷ thần, tổ tiên, sai rước dâu [Đến nhà gái], vái chào, nhường bước lên thềm vào nhà, lại dâng sính lễ) Ấy [kết hôn] đích thân theo lời cha mẹ dạy Nam nữ có phận khác biệt, sau có nghĩa vợ tình chồng Chương Giao Đặc Sanh [của sách Lễ Ký] chép: “Phụ nhân tùng nhân giả dã, ấu tùng phụ huynh” (Phụ nữ phải nương tựa người khác, thuở trẻ nương cậy cha, anh) Vậy nam lẫn nữ nghe lệnh cha, anh, há có chuyện tự kết hôn? Phần Nội Tắc [trong Lễ Ký] chép: “Thất niên nam nữ bất đồng tịch, bất cộng thực” (Nam nữ từ bảy tuổi trở lên không ngồi chiếu, không ăn chung) Lại nói: “Lễ thỉ cẩn nội ngoại Nam tử cư ngoại Nữ tử cư nội Thâm cung, cố môn, hôn tự thủ chi” (Lễ bắt nguồn từ cẩn trọng phân biệt 198 Thọ Khang Bảo Giám Nam bên ngoài, nữ bên Trong cung cấm, cửa nẻo nghiêm ngặt, có hoạn quan canh giữ) Lại nói: “Nam bất ngôn nội, nữ bất ngôn ngoại Nam tử nhập nội, bất khiếu bất Nữ tử xuất môn, tất ủng tế kỳ diện, đạo lộ nam tử tả, phụ nhân hữu” (Nam chẳng nói đến chuyện khuê phòng, nữ chẳng nói đến chuyện bên Đàn ông [có chuyện cần phải] vào khu vực phụ nữ, không gây ồn náo, không trỏ Nữ nhân khỏi cửa, phải che mặt Trên đường sá, nam bên trái, nữ bên phải) Sự tách biệt nam nữ bắt nguồn từ gia đình đường phố, giữ nghiêm cẩn thế, há có chuyện tự kết hôn? Hơn nữa, cưới vợ nhằm phụng dưỡng cha mẹ Bài thơ Thường Lệ kinh Thi có câu: “Thê tử hảo hợp, cổ sắt cầm” (Vợ chồng hòa hợp gảy đàn sắt, đàn cầm) Khổng Tử nói: “Phụ mẫu kỳ thuận hỹ hồ!” (Cha mẹ vui lòng) Thiên Nội Tắc [trong sách Lễ Ký] nói: “Tử nghi kỳ thê, phụ mẫu bất duyệt xuất, tử bất nghi kỳ thê Phụ mẫu viết: Thử thiện ngã, tử hành phu thê chi lễ yên” (Con yêu thích muốn lấy người nữ, cha mẹ lộ vẻ không vui chẳng nên lấy cô vợ Cha mẹ bảo: ‘Đứa gái khéo phụng ta”, làm lễ kết hôn với cô gái ấy), đến chết, chẳng thiếu lòng tôn kính! Bậc tiên triết có dạy: “Tử chi hiếu, bất suất phụ dĩ vi hiếu Phụ dưỡng thân giả dã” (Con trai hiếu thuận, chẳng dìu dắt vợ hiếu thuận, vợ phụng dưỡng cha mẹ) Cổ nhân cha mẹ chủ hôn; thế, khiến cho cha mẹ vui lòng, phô trọn lòng hiếu dưỡng Kẻ chẳng thuận thảo cha mẹ, chẳng xứng làm Hôn nhân cội gốc to lớn lễ, kẻ 199 Thọ Khang Bảo Giám làm phải có hiếu tâm, nên lấy tâm cha mẹ làm tâm Nếu [cưới hỏi] chẳng cha mẹ, chẳng cần biết đến xuất thân, phẩm đức [của người phối ngẫu], nói tự luyến ái, có khác gái làng chơi đón khách? Tôi chưa thấy gái làng chơi đón khách mà hiếu dưỡng cha mẹ, bố mẹ chồng! Tà thuyết tự thời, trước hết đạp đổ hôn lễ; vậy, trái nghịch luân thường trời đất! Vứt bỏ mạng lệnh cha mẹ, bất hiếu, lại đèo thêm bất tín, bất nghĩa Ngàn lời vạn lẽ, đủ lý do, tự luyến thôi! Thử hỏi loài đội lông, mang vảy, có loài tự luyến ái? Há chúng biết đến lễ nghĩa, há biết hiếu thảo cha mẹ, kính trọng bậc trưởng thượng ư? Há có nên giống lũ mang lông, khoác vảy ư? Hơn nữa, vợ chồng nghĩa mà kết hợp, chủ yếu nhằm tôn trọng cha mẹ, coi trọng ước hẹn, mở rộng thành sáu lễ Vì thế, kết vầy loan phụng, suốt đời chẳng thay đổi, chịu hoạn nạn, hưởng an lạc, hiếu thảo với cha mẹ, thuận hòa với họ hàng, nuôi nấng cháu nên người Nay kẻ tự luyến mà trở thành vợ chồng, trái nghịch tôn kính cha mẹ, khinh miệt lễ nghĩa, “tiền hết, tình thôi”, nhan sắc tàn phai, tình yêu nhạt nhòa! Do từ ban đầu tự kết hợp, rốt tự ly tán Danh tiết vùi tận đất, xóm làng xem thường Bọn họ ngỡ tự hạnh phúc suốt đời, sợ tự chẳng chánh đáng, phần lớn hy sinh niềm hạnh phúc suốt đời nam nữ, điếm nhục gia phong, cắt đứt ân trạch nhiều đời! Vì nói: “Chẳng có người nam đoan chánh, cẩn trọng, người nữ hiền thục, trinh tĩnh nỡ lòng xướng suất tự 200 Thọ Khang Bảo Giám kết hôn!” Phần Đại Truyện kinh Lễ có nói: “Nam nữ hữu biệt, bất khả dân biến cách” (Đối với khác biệt nam nữ, chẳng thể dân chúng thay đổi được) Phần Giao Đặc Tánh [của Lễ Ký] chép: “Nam nữ hữu biệt, phụ tử thân” (Do nam nữ khác biệt mà sau có tình thân cha con) Bởi lẽ, có vợ chồng sau có cha con, anh em Nam nữ chẳng khác biệt, giềng mối vợ chồng sạch, phế hết luân thường, người lẫn lộn cầm thú Tự kết hôn để lại nỗi độc hại dường ấy, há chẳng thận trọng ư? Nếu viện cớ Đông Tây nước khác biệt, há có biết Âu Mỹ đặc biệt chuộng “xem nhẹ tiền tài, coi trọng đạo nghĩa”? Những điều hay đẹp nước chọn lấy nhiều lắm, lại riêng học theo thói không nghiêm ngặt phân biệt nam nữ, kẻ chửa hoang, phá thai ngày lắm, hình luật chẳng thể cấm cản, trái nghịch chủ nghĩa nhân đạo Những năm gần đây, dân cư nước Pháp giảm ít, [chánh quyền] cưỡng bách hôn nhân Vì nữ sinh sa đọa, Nhật Bản trọng phong hóa, kỷ cương Xét đến nguyên nhân, dâm dật Nước ta, coi giáo hóa quan trọng nhất, danh tiết phụ nữ há có nước sánh bằng? Nay nên chọn lấy sở trường nước, gạt bỏ sở đoản Chẳng nên vứt bỏ sở trường ta để học đòi thói dâm dật, phong tục tệ bạc bọn họ! Mạnh Tử nói: “Tường tự học hiệu, giai dĩ minh luân” (Các loại trường học nhằm giảng rõ luân thường) Quản Tử nói: “Lễ nghĩa liêm sỉ, quốc chi tứ duy” (Lễ, nghĩa, liêm, sĩ bốn giềng mối đất nước) Trộm mong giới học thuật toàn quốc, thi hành giáo hóa Khổng Mạnh để giáo hóa toàn cầu, 201 Thọ Khang Bảo Giám hòng đả phá thuyết tà vạy, dâm dật, khiến cho muôn nước hưởng phong hóa tốt lành, hướng đến thịnh trị đại đồng Chuyện phải bắt nguồn từ nói rõ luân lý, tận lực tôn sùng lễ nghĩa, liêm sỉ Bất Khả Lục kỷ nghiệm (Ghi chép chuyện linh nghiệm Bất Khả Lục) * [Tôi có] người bạn Quý Bang Thái, người tiếng Ngô Hưng, sống trấn Nam Tầm Tôi vừa in xong Bất Khả Lục, nhằm lúc ông Quý trông coi việc giáo dục huyện Trấn Hải, viết thư, gởi kèm cho ông ta hai trăm quyển, dặn phân phát cho học sinh Sau nhận thư ông ta trách hủ bại, viễn vông, nói đem sách xếp xó Chưa đầy hai ngày sau, sai người đến nói: “Nguyện in năm trăm quyển” Tôi vin vào lời ông ta nói trước để khước từ Sau đấy, ông ta lại sai người cầm thư tay khẩn khoản [cậy in], biết ông ta mộng thấy cha tha thiết dặn dò: “Mày không in tặng Bất Khả Lục, mày vào trường huyện cho được?” Do vậy, nhờ in ngàn để truyền bá rộng rãi Theo ông ta nói, hôm nhận thư báo tin nhập học ngày ông ta phát nguyện in sách, linh nghiệm dường ấy! * Tại Tân Kiều thuộc thành Hàng Châu, vị tăng Tĩnh Duyên thuộc Tích Thúy Am thích làm lành Một ngày, trời đổ tuyết lớn, sư đến gõ cửa Tôi tưởng sư đến quyên mộ, thưa: “Nhà nghèo hèn, sức giúp đỡ!” Sư bảo: “Tôi xin 202 Thọ Khang Bảo Giám mượn ván in sách Bất Khả Lục để in ngàn hòng thí tặng” Tôi vui vẻ nhận lời, gạn hỏi: “Do lẽ mà thầy dấy lên ý niệm đội tuyết đến đây?” Sư bảo: “Đêm qua, mộng thấy thổ thần bảo: ‘In tặng Bất Khả Lục tránh khỏi tai nạn lớn’ Sáng hỏi thăm thí chủ khắp nơi, biết [sách ấy] vốn tàng trữ Đàm Phủ nên đặc biệt đến mượn” Sau sư in tặng, năm sau, nơi sư bị hỏa hoạn, chung quanh cháy rụi, riêng am sư không sao, tin thần minh khuyến thiện rành rành chẳng sai Trần Hải Thự ghi * Đầu mùa Hạ năm Canh Ngọ, đêm mộng thấy hai đồng tử đến bảo tôi: “Văn Xương Đế Quân có lời mời ông” Do vậy, Họ dẫn tới tòa nhà thuộc Trung Thúy Đình, thấy biển đề Đại Động Các Tôi theo đồng tử tới đại điện, thấy Đế Quân ngồi giữa, khấu đầu đứng hầu Đế Quân bảo: “Thế gian tặng thiện thư nhiều, có Bất Khả Lục từ lâu chưa lưu hành Ông ta lưu thông rộng rãi” Ngài liền sai hai đồng tử khiêng rương, trang giấy rách nát Kiểm xem tàn khuyết Bất Khả Lục Trong suy nghĩ, chưa thấy sách này, thực được? Đế Quân lại khuyên dụ rằng: “Kỳ thi Hương gần kề, nên làm cho gấp” Ngài truyền hai đồng tử đưa về, tỉnh giấc Hôm sau, truy tìm xưởng in, họ nói Mất tháng, có người đem in Bất Khả Lục đến bán Trang ghi lời tựa mất, coi trang cuối, biết in Sa tiên sinh khắc in vào năm 203 Thọ Khang Bảo Giám Vạn Lịch thứ chín, vui mừng, mua lấy, liền in ba ngàn Sáng mồng Một tháng Bảy, kiền thành đem sách đến viện Thúy Đình Vừa đến cổng, vị tăng liền mau mắn hỏi: “Có phải Trần cư sĩ đến tặng Bất Khả Lục hay không?” Tôi thưa vâng, ngạc nhiên Tiến vào đại điện dâng hương, khấu trình tòa Đế Quân Vị Tăng mời vào khách đường dùng trà Hỏi pháp danh Nguyên Bổn Hỏi biết đem sách đến tặng, lại biết tên sách? Tăng bảo: “Đêm qua nằm mộng thấy Đế Quân dặn chờ cửa nhận sách, nên dậy từ sớm để chờ” Tôi thêm tôn kính Có thể biết thiện thư lưu hành cõi đời, cảm thấu trời cao, mà người tận lực dùng thân thực điều dạy sách, công đức chẳng thể lường được! Kính mong [mọi người] thấu hiểu nỗi khổ tâm cứu đời Đế Quân hòng lên bè báu Ngưỡng mong lưu truyền rộng rãi, khắp cõi đời tận lực kiêng tránh điều nên, tận lực thực điều nên làm, hòng chẳng phụ phó thác thần minh Tháng Sáu năm Canh Ngọ (1810) niên hiệu Gia Khánh nhà Thanh, cổ diêm quan Trần Hải Thự tự ghi * Năm Bính Tuất, em gái sau nhà chồng, mắc chứng đàm giản 149 , thường khóc lóc, chẳng ăn Đàm giản chứng bệnh kinh phong, co giật, bệnh nhân có nhiều đàm, hay co giật, lại ngây ngô, khóc lóc, rầu rĩ 204 149 Thọ Khang Bảo Giám uống Có người nói phạm phải Hoa Phấn Sát150 mà ra, cầu cạnh thầy đồng cầu cúng, hóa giải trăm cách chẳng có công hiệu Cô ta lại chẳng chịu uống thuốc Cả nhà người dốc hết sức, rốt cô ta khó nuốt trôi giọt thuốc Cho đến sau nửa năm, thân gầy que củi, bố mẹ lo lắng, muôn phần lo nghĩ Do vậy, đối trước tượng Phong Đô Đại Đế thần Thành Hoàng, dâng sớ hứa in tặng năm ngàn Bất Khả Lục Sau hứa nguyện, rốt có chuyển biến, cô ta chịu uống thuốc Vì thế, uống liên tục thuốc tiêu đàm, tháng sau, bình phục thường Nghiệp tiêu trừ Sau năm nữa, cảm thấy thân thể khỏe mạnh trước Vì thế, dùng in theo lối chữ rời, chữ số lượng đem in để đáp tạ gia hộ thần Kính cẩn ghi linh nghiệm vào Tháng Ba năm Mậu Tý (1888) niên hiệu Quang Tự đời Thanh, kẻ học trò hối lỗi hạ quận Lâu Đông kính ghi Tích tự cận chứng (Chứng gần báo tiếc chữ) Để khắc in sách vở, thời cổ dùng hãn giản151, sau biến thành dùng gỗ dó [làm giấy] mực Lại biến đổi thành khắc ván, khiến cho [việc ấn loát] thuận tiện, văn tự lưu thông rộng rãi Phương pháp khắc ván Hoa Phấn Sát thuật ngữ Đạo Giáo Các nhà Phong Thủy cho phòng có kèo cột chạm trổ, sơn vẽ nhiều, rườm rà, người sống bị xui xẻo, bệnh tật quái lạ 151 Hãn giản tre tươi, hơ nóng qua lửa cho chảy nhựa, dùng dao khắc chữ lên 205 150 Thọ Khang Bảo Giám trước hết dùng giấy để viết lại [văn muốn in], dán lên gỗ, sau chà sát mặt sau giấy, khiến cho chữ dính vào ván [rồi thợ khắc chữ theo chữ ấy] Giấy bị chà bỏ hình dạng chữ viết, nên khinh nhờn, làm bẩn Vào mùa Thu năm Ất Sửu (1805) đời Gia Khánh, cầu Bảo Hựu thành Hàng Châu, có người thợ khắc họ Kim, bị bệnh, thấy hai quỷ bắt đi, dẫn đến bái yết vị thần đại điện Thấy thần giống vị quan sang trọng Thần bảo: “Ngươi làm ô uế giấy có chữ, theo pháp, phải trách phạt nặng nề” Họ Kim thưa: “Con nghề nghiệp, chẳng thể không làm vậy” Thần dạy: “Nếu chà giấy, mảnh giấy rớt xuống nên thu nhặt, đặt chỗ sạch, có dịp đốt Chứ quăng lung tung nơi bậc thềm, chí quăng vào đống rác, không chỗ chẳng có, ô uế, khinh nhờn gì?” Họ Kim không nói nữa, đành chịu phạt Đến tỉnh giấc, mông đùi đau đớn mức Ôi! Thần răn nhắc thiết tha, lại người làm nghề ấy, mở pháp môn nhằm tiêu trừ đầu mối gây nên tội, người ta sợ mà chẳng phụng hành ư? Do vậy, chép lại chuyện này, xếp vào trang cuối [bộ Bất Khả Lục], nguyện người làm nghề khắc chữ, thấy chuyện vết xe đổ trước để răn dè, kính cẩn tuân theo lời thần dạy may mắn thay Trần Hải Thự ghi Thọ Khang Bảo Giám chung “Hoan nghênh ấn tống - công đức vô lượng” 206