1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Suy nghĩ của anh chị về câu nói: Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới,

4 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 338,64 KB

Nội dung

Sinh, lão, bệnh, tử là hành trình mà mỗi một con người cần trải qua kể từ khi cất tiếng khóc chào đời. Trong quá trình đó, con người luôn muốn đạt đến bến bờ của niềm vui, hạnh phúc. Bàn về những phạm trù có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc này, nhà văn Nguyễn Khải từng nói: Sự sống nảy sinh từ trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những hi sinh, gian khổ, ở đời này không có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy... (trích Mùa lạc). Câu văn đã thể hiện một cách nhìn nhận, đánh giá về ranh giới của sự sống - cái chết, hạnh phúc - hy sinh, gian khổ và đề cao nỗ lực, cố gắng của con người.

Đề  bài: Suy nghĩ của anh chị về  câu nói: Sự  sống nảy sinh từ  trong cái chết, hạnh  phúc hiện hình trong những hi sinh, gian khổ,  ở đời này khơng có con đường cùng,  chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là phải có sức mạnh để bước qua những ranh  giới ấy Bài làm DÀN Ý: 1. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: Vấn đề nhân sinh được đặt ra trong câu nói của   nhà văn Nguyễn Khải 2. Thân bài a. Giải thích vấn đề nhân sinh được đặt ra trong câu nói của Nguyễn Khải ­ Giải thích các phạm trù: "sự sống", "cái chết", "hạnh phúc", "gian khổ, hy sinh" ­ Giải thích ý kiến của nhà văn Nguyễn Khải: Khái qt quy luật của cuộc sống và là lời  khun con người cần phải nỗ lực, cố gắng và mạnh mẽ  để  vượt qua những khó khăn,  thử thách b. Bàn luận vấn đề nhân sinh được đặt ra trong câu nói của Nguyễn Khải: ­ "Sự sống nảy sinh từ cái chết": Mặc dù sự  sống và cái chết là hai trạng thái hồn tồn  đối lập và khơng thể tồn tại song song nhưng: + Từ trong cái chết, sự sống sẽ được tái lập + Cái chết chính là mơi trường để gieo mầm, ươm mầm sự sống ­ "Hạnh phúc hiện hình trong những hi sinh, gian khổ": Trong cuộc đời, khơng có niềm  vui, hạnh phúc nào là trọn vẹn + Cuộc sống của con người xen kẽ, đan cài giữa hạnh phúc và hy sinh, gian khổ + Trong đau khổ, con người cũng có thể  tìm thấy những niềm vui, hạnh phúc dù là nhỏ  nhoi và cịn le lói ­ Con người cần mạnh mẽ  vượt qua những đau khổ, mất mát, hy sinh để  đạt tới hạnh  phúc và duy trì sự sống c. Bài học nhận thức và hành động ­ Nhận thức được cuộc sống ln chứa đựng những giá trị  tưởng chừng như  đối lập  nhưng lại có mối quan hệ tương sinh ­ Rèn luyện tinh thần mạnh mẽ đối diện với khó khăn 3. Kết bài:  Khẳng định lại ý nghĩa nhân sinh được đặt ra trong câu nói của nhà văn   Nguyễn Khải BÀI MẪU "Sinh, lão, bệnh, tử" là hành trình mà mỗi một con người cần trải qua kể từ khi cất tiếng   khóc chào đời. Trong q trình đó, con người ln muốn đạt đến bến bờ  của niềm vui,   hạnh phúc. Bàn về  những phạm trù có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc này, nhà văn Nguyễn  Khải từng nói: "Sự  sống nảy sinh từ  trong cái chết, hạnh phúc hiện hình trong những hi   sinh, gian khổ, ở đời này khơng có con đường cùng, chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu  là phải có sức mạnh để bước qua những ranh giới ấy " (trích "Mùa lạc"). Câu văn đã thể  hiện một cách nhìn nhận, đánh giá về  ranh giới của sự  sống ­ cái chết, hạnh phúc ­ hy  sinh, gian khổ và đề cao nỗ lực, cố gắng của con người Sự sống là một khái niệm vơ cùng phức tạp và là phạm trù nghiên cứu chính của lĩnh vực   sinh học. Trong cuộc sống thực tại của con người, sự sống bao hàm ý nghĩa về  mặt vật  chất và tinh thần, thể hiện qua việc con người tồn tại như một cá thể độc lập, đồng thời   đó cịn là sự  sống trong tâm hồn. Cịn "cái chết" là trạng thái hồn tồn đối lập với sự  sống. "Hạnh phúc" là vạch đích mà con người ln muốn chạm tay tới trong cuộc đời;  ngược lại, "hy sinh, gian khổ" là những điều khơng tốt đẹp, những gian nan, thử  thách,  buồn đau mà con người mong muốn khơng bao giờ  gặp phải trong cuộc đời. Vậy thì tại  sao trong quan niệm của mình, nhà văn Nguyễn Khải lai đặt những khái niệm mang ý   nghĩa đối lập   cạnh nhau trong mối quan hệ  tương đồng gần gũi: sự  sống ­ cái chết,  hạnh phúc ­ hy sinh, gian khổ. Là một nhà văn với những triết lí nhân sinh quan sâu sắc,  ơng cho rằng sức mạnh, sự nỗ lực sẽ giúp con người làm nên những điều kì diệu "Sự sống nảy sinh từ cái chết" ­ quan niệm cho thấy quy luật vận động, phát triển và bản  chất tồn tại của sự vật, hiện tượng. Trong "Mùa lạc", trên mảnh đất Điện Biên anh hùng   trải qua biết bao mưa bom bão đạn, sự hủy diệt của kẻ thù và tưởng chừng như nó đã hóa   thành "mảnh đất chết" đầy đau thương lại có biết bao cây cỏ và niềm vui của con người   lao động sinh sơi. Trong thực tế, sự tồn tại của sự vật hiện tượng cũng vậy, trên những   cành cây trơ  trọi, héo tàn của mùa đơng, khi xn sang, những chồi non lộc biếc lại nảy  nở. Cịn trong cuộc sống của con người, những hy sinh xương máu về tuổi xn, tuổi đời   của thế hệ cha anh đi trước ­ những vị anh hùng chống ngoại xâm, các thương binh, liệt sĩ  chính là nền tảng để chúng ta được tận hưởng bầu khơng khí của ngày hịa bình hơm nay.  Như vậy, mặc dù sự sống và cái chết là hai trạng thái hồn tồn đối lập và khơng thể tồn   tại song song nhưng từ trong cái chết, sự sống sẽ được tái lập; hay nói cách khác, cái chết   chính là mơi trường để gieo mầm, ươm mầm sự sống Tương tự như vậy, "hạnh phúc hiện hình trong những hi sinh, gian khổ" thể hiện quy luật   mang tính tất yếu: Trong cuộc đời, khơng có niềm vui, hạnh phúc nào là trọn vẹn. Cuộc   sống của con người xen kẽ, đan cài giữa hạnh phúc và hi sinh, gian khổ. Khi trải qua   những hy sinh, gian khổ  khơng có nghĩa là chúng ta chịu sự  thiệt thịi, mất mát; mà đó   chính là cơ sở để tạo nên hạnh phúc. Đồng thời, trong đau khổ, con người cũng có thể tìm   thấy những niềm vui, hạnh phúc dù là nhỏ nhoi và cịn le lói Như vậy, trong cuộc sống, con người cần nhận thức ln chứa đựng những giá trị tưởng   chừng như  đối lập nhưng lại có mối quan hệ  tương sinh để  mạnh mẽ  đối diện, dũng  cảm để vượt qua ranh giới của những gian khổ, hi sinh, của sự sống và đặt chân đến bến   bờ hạnh phúc, giống như Bác Hồ đã từng nói: "Ví khơng có cảnh đơng tàn Thì sao có cảnh huy hồng hơm nay" (Trích "Tự khun mình") Bởi thế, câu nói "điều cốt yếu là phải có sức mạnh để  bước qua những ranh giới  "  của nhà văn Nguyễn Khải cịn hàm chứa một bài học về việc con người cần rèn luyện sự  mạnh mẽ, dũng cảm trước những chơng gai, thử  thách trong cuộc đời. Sự  sống là điều   con người muốn duy trì, cũng như hạnh phúc là điều ai ai cũng muốn đạt tới. Tuy nhiên,  nếu khơng trải qua những gian nan, thử thách, hy sinh, mất mát, con người sẽ khơng thể  đạt được những điều đó   ... ? ?trong? ?cái? ?chết,? ?hạnh? ?phúc? ?hi? ??n? ?hình? ?trong? ?những? ?hi   sinh, ? ?gian? ?khổ,? ?ở? ?đời? ?này? ?khơng? ?có? ?con? ?đường? ?cùng,? ?chỉ? ?có? ?những? ?ranh? ?giới,? ?điều cốt yếu  là phải? ?có? ?sức mạnh để bước qua? ?những? ?ranh? ?giới ấy " (trích "Mùa lạc").? ?Câu? ?văn đã thể ... khóc chào? ?đời. ? ?Trong? ?q trình đó,? ?con? ?người ln muốn đạt đến bến bờ ? ?của? ?niềm vui,   hạnh? ?phúc.  Bàn? ?về ? ?những? ?phạm trù? ?có? ?ý nghĩa nhân? ?sinh? ?sâu sắc? ?này,  nhà văn Nguyễn  Khải từng? ?nói:? ? "Sự ? ?sống? ?nảy? ?sinh? ?từ ? ?trong? ?cái? ?chết,? ?hạnh? ?phúc? ?hi? ??n? ?hình? ?trong? ?những? ?hi. .. " (trích "Mùa lạc").? ?Câu? ?văn đã thể  hi? ??n? ?một cách nhìn nhận, đánh giá? ?về ? ?ranh? ?giới? ?của? ?sự ? ?sống? ?­? ?cái? ?chết,? ?hạnh? ?phúc? ?­ hy  sinh, ? ?gian? ?khổ và đề cao nỗ lực, cố gắng? ?của? ?con? ?người Sự? ?sống? ?là một khái niệm vơ cùng phức tạp và là phạm trù nghiên cứu chính? ?của? ?lĩnh vực

Ngày đăng: 23/10/2020, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w