7. Kết cấu của khoá luận
3.2.3. Tổ chức thực nghiệ
* Đối tượng thực nghiệm
Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học bài ật cấp cứu và chuyển thƣơng” trong chƣơng trình lớp 11 THPT.
* Địa bàn thực nghiệm
- Trƣờng THPT Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên - Vĩnh Phúc. Lớp 11 A1 - Lớp thực nghiệm, 45 học sinh.
Lớp 11 A2 - Lớp đối chứng, 45 học sinh.
- Trƣờng THPT Ngô Gia Tự, huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc. Lớp 11 A3 - Lớp thực nghiệm, 45 học sinh.
37
* Kết quả thực nghiệm
Bảng 1: Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi thực nghiệm tại trƣờng THPT Xuân Hòa
Lớp Sĩ số Nội dung Kết quả Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % 11A1(Lớp thực nghiệm) 45 12 = 27% 24 = 53% 9 = 20% 0 = 0% 10 = 22% 23 = 51% 12 = 27% 0 = 0% 10 =22 % 23 = 51% 12 = 27% 0 = 0% 11A2(Lớp đối chứng) 45 6 = 13% 20 = 44% 16 = 36% 3 = 7% 4 = 9% 20 = 44% 17 = 38% 4 = 9% 4 = 9% 18 = 40% 20 = 44% 3 = 7%
38
Bảng 2: Kết quả kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi thực nghiệm tại trƣờng THPT Ngô Gia Tự
Lớp Sĩ số Nội dung Kết quả Giỏi % Khá % Trung bình % Yếu % 11A3(Lớp thực nghiệm) 45 10 = 22% 22 = 49% 13 = 29% 0 = 0% 11 = 24% 21 = 47% 13 = 29% 0 = 0% 10 = 22% 23 = 51% 12 = 27% 0 = 0% 11A4(Lớp đối chứng) 45 5 = 11% 19 = 42% 17 = 38% 4 = 9% 4 = 9 % 12 = 27% 23 = 51% 6 = 13% 6 = 13% 19 = 42% 17 = 38% 3 = 7%
* Đánh giá kết quả thực nghiệm
Trong thời gian tiến hành thực nghiệm chúng tôi nhận thấy: Lớp đối chứng khi không áp dụng biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học
thuật cấp cứu và chuyển thƣơng” mà vẫn giảng dạy theo phƣơng pháp truyền thống, trong các buổi học học sinh có các biểu hiện, mệt mỏi, cảm thấy nhàm
39
chán, nhiều học sinh còn ngồi chơi, không tập chung theo dõi bài giảng, thực hiện động tác chƣa chuẩn xác… Khi áp dụng những biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học ật cấp cứu và chuyển thƣơng” vào giảng dạy thì học sinh tập trung chú ý nghe giảng, có hứng thú học tập, tích cực, tự giác tập luyện trong giờ học không có hiện tƣợng ngƣời học ngƣời chơi, học sinh tỏ ra hứng thú với môn học. Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đặt ra một số câu hỏi kiểm tra nhận thức và thực hành động tác của học sinh thì thấy rằng các em trả lời tốt câu hỏi, các động tác thực hiện chính xác và đẹp. điều này đã chứng tỏ học sinh tiếp thu đƣợc bài giảng tốt, hiệu quả bài giảng đã đƣợc nâng nên rõ rệt.
Khi so sánh kết quả thu đƣợc ở bảng 1 và bảng 2 sau khi tiến hành thực nghiệm áp dung biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học ật cấp cứu và chuyển thƣơng” cho học sinh chúng ta nhận thấy sự khác biệt rõ ràng về kết quả giữa 2 nhóm nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Kết quả sau khi thực nghiệm thì lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với kết quả của các lớp đối chứng, số học sinh chiếm tỷ lệ khá và giỏi ở nhóm thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao từ 75% đến 83%, trong khi nhóm đối chứng số học sinh đạt điểm khá và giỏi chỉ chiếm từ 39% đến 50% và đặc biệt không có học sinh nào đạt điểm yếu. Điều này chứng tỏ, việc vận dụng các biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học ật cấp cứu và chuyển thƣơng” trong chƣơng trình GDQP - AN lớp 11, THPT là hiệu quả và rất cần thiết.
40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Trƣớc xu thế hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa, đất nƣớc ta muốn vƣơn lên sánh vai cùng với các cƣờng quốc trên thế giới thì nhất thiết chúng ta cần phải đẩy mạnh, phát triển giáo dục. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nƣớc ta đã coi trọng phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Hiện nay, vấn đề đổi mới nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng hiện đại và phù hợp với thực tiễn của nƣớc ta là một trong những vấn đề trọng tâm và đang đƣợc sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nƣớc.
Giáo dục quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân là một nội dung quan trọng của nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng nƣớc ta, là xây dựng lực lƣợng quân đội, công an nhân dân theo hƣớng cách mạng chính qui, tinh nhuệ từng bƣớc hiện đại. Tuy nƣớc ta đã hòa bình độc lập, nhƣng các thế lực thù địch hình thành sự liên kết chặt chẽ với nhau, dùng nhiều âm mƣu, thủ đoạn để chống phá cách mạng nƣớc ta: Chúng chống phá ta về chính trị - tƣ tƣởng, kết hợp phá hoại về kinh tế, văn hóa, chúng sử dụng lực lƣợng quân sự để răn đe và sẵn sàng chuyển sang tấn công khi có thời cơ.
Do đó, chiến lƣợc quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc của ta ngày nay phải kết hợp chống “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ” với nhiệm vụ sẵn sàng đối phó với mọi tình huống có thể xảy ra. Cho nên việc đƣa môn GDQP - AN vào giảng dạy chính khóa trong các trƣờng trung học phổ thông là điều cần thiết để giáo dục quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, yêu cầu nhiệm vụ quốc phòng an ninh, truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc, đã bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc yêu chủ nghĩa xã hội, ý thức cảnh giác trƣớc mọi âm mƣu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá chủ nghĩa xã hội và nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
41
Giáo dục bồi dƣỡng kiến thức quốc phòng và kĩ năng quân sự cần thiết, rèn luyện thể lực để công dân sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Nâng cao chất lƣợng dạy học bài “Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thƣơng” trong chƣơng trình GDQP - AN, lớp 11 có ý nghĩa rất quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng môn học GDQP - AN. Trong thời gian nghiên cứu thực hiện khoá luận đề tài nghiên cứu những nội dung:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận.
Chƣơng 2. Thực trạng dạy - học môn GDQP - AN ở trƣờng THPT. Chƣơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
2.
Giáo viên cần chú trọng đến những biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học bài “Kĩ thuật cấp cứu và chuyển thƣơng”, trong chƣơng trình GDQP - AN lớp 11, THPT. Từ đó nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của môn học GDQP - AN cấp THPT.
Các cấp cần quan tâm hơn nữa đến bộ môn GDQP - AN, tạo điều kiện đầy đủ về cơ sở vật chất để phục vụ tốt hơn cho giảng dạy môn GDQP - AN, đáp ứng yêu cầu của ngành đề ra.
42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình GDQP Đại học, Cao đẳng tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình GDQP Đại học, Cao đẳng tập 4, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số79/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 24 tháng 12 năm 2007.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), SGK Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
4. Chỉ thị số 12/ CT-TW ngày 03/05/2007 của Bộ chính trị.
4. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
5. Học viên chính trị Quân sự (2006), Đổi mới GDQP trong hệ thống giáo dục quốc gia, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
6. Nghị định số 116/2007/NĐ-CP ngày 10/7/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ về Giáo dục quốc phòng - an ninh.