7. Kết cấu của khoá luận
3.1.1. Biện pháp sử dụng phương pháp dạy học tích cực
Phƣơng pháp dạy học tích cực là phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh.
Đặc trƣng cơ bản của phƣơng pháp dạy học tích cực gồm 4 điểm sau: Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động của học sinh (học sinh đƣợc suy nghĩ, trình bày và thực hành).
Chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học.
Tăng cƣờng học tập cá thể phối hợp với hoạt động hợp tác. Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
So với các phƣơng pháp dạy học thụ động, thì các phƣơng pháp dạy học tích cực có nhiều ƣu điểm hơn. (Xem bảng).
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THỤ ĐỘNG
PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. GV truyền đạt kiến thức 1. GV tổ chức hƣớng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức
2. GV độc thoại và phát vấn 2. Đối thoại GV - HS, HS - GV
3. GV áp đặt kiến thức có săn 3. HS hợp tác với GV để khẳng định kiến thức tìm ra
4. HS thụ động nhận thức HS tự tìm ra kiến thức bằng hành động của chính mình
5. HS học thuộc lòng 5. HS học cách học, cách giải quyết vấn đề, cách sống và trƣởng thành
29 6. GV độc quyền đánh giá cho điểm cố định
6. HS tự đánh giá, tự điều chỉnh là cơ sở để GV cho điểm động cơ
Đối với môn GDQP - AN,khi sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cần đƣợc giáo viên vận dụng khoa học và hiệu quả trong các bài giảng nhiều hơn nữa. Sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực phải phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học, đồng thời phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và phƣơng tiện dạy học trong các nhà trƣờng. Nhƣ vậy, chất lƣợng bài học sẽ đƣợc nâng cao, hiệu quả.
Vậy, biện pháp sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực ở đây có nghĩa là trong bài giảng, ngƣời giáo viên có thể áp dụng nhiều phƣơng pháp dạy học học tích cực trong quá trình giảng dạy. Nhƣ phƣơng pháp nêu vấn đề, phƣơng pháp trực quan, phƣơng pháp giảng dạy tình huống…Do đó, học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu đƣợc nội dung của bài.